Thạc Sĩ Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuôi thương phẩm cá Vền (Megalobrama terminali

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuôi thương phẩm cá Vền (Megalobrama terminalisRicharson, 1845)
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng v
    Danh mục các hình vi
    I MỞ ðẦU 1
    II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học chủyếu của cá Vền 3
    2.1.1 Vịtrí phân loại 3
    2.1.2 Phân bố 4
    2.1.3 ðặc ñiểm hình thái 5
    2.1.4 ðặc ñiểm dinh dưỡng 6
    2.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng 7
    2.1.6 ðặc ñiểm sinh sản 9
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 10
    2.2.1 Ngoài nước 10
    2.2.2 Trong nước 13
    III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 15
    3.2 Phương pháp bốtrí thí nghiệm 15
    3.2.1 Căn cứchủyếu ñểthửnghiệm các công thức thức ăn 15
    3.2.2 Phương pháp bốtrí thí nghiệm 15
    3.2.3 Chăm sóc và quản lý 17
    3.2.4 Theo dõi một sốyếu tốmôi trường và quản lý sức khỏe cá trong
    quá trình thí nghiệm 18
    3.3 Các chỉtiêu và phương pháp phân tích cụthể 18 3.3.1 Môi trường 18
    3.3.2 Tăng trưởng 19
    3.4 Phương pháp xửlý sốliệu 19
    IV KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN 20
    4.1 Kết quảnghiên cứu lựa chọn thức ăn giai ñoạn ương giống 20
    4.1.1 Môi trường ương nuôi 20
    4.1.2 Kết quảtăng trưởng chiều dài của cá Vền sau 30 ngày. 21
    4.1.3 Kết quảtăng trưởng vềkhối lượng của cá Vền sau 30 ngày 22
    4.1.4 Tỷlệsống của cá Vền sau 30 ngày 24
    4.2 Kết quảnghiên cứu lựa chọn thức ăn cho giai ñoạn cá thương phẩm 25
    4.2.1 Biến ñộng một sốyếu tốmôi trường trong ao nuôi 25
    4.2.2 Kết quảtăng trưởng vềkhối lượng, chiều dài và tỷlệsống của cá
    Vền sau 83 ngày thí nghiệm. 28
    V KẾT LUẬN VÀ ðỀXUẤT 43
    5.1 Kết luận 43
    5.2 ðềxuất 43
    VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
    VII PHỤLỤC 46

    I. MỞ ðẦU
    Nuôi trồng thuỷsản của nước ta trong những năm qua ñã có sựphát triển
    vượt bậc, không ngừng gia tăng vềsản lượng, diện tích cũng nhưchất lượng
    sản phẩm. Nhiều mặt hàng thủy sản ñã tạo ñược chỗ ñứng riêng trên thị
    trường trong và ngoài nước. Chẳng hạn các mặt hàng nhưtôm sú, cá Tra, cá
    Ba sa .ñã mang lại lợi ích lớn vềkinh tế, nâng cao kim ngạch xuất khẩu.
    Tuy nhiên với sựphát triển nhưhiện nay, nuôi trồng thuỷsản ñang phải ñối
    mặt và chịu sựtác ñộng không nhỏbởi ô nhiễm của môi trường do việc xuất
    hiện các nhà máy, các khu công nghiệp cũng như ảnh hưởng của chất thải
    sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Bên cạnh ñó, việc khai thác quá mức
    bằng nhiều hình thức khác nhau, kểcảkhai thác mang tính huỷ diệt nhưdùng
    xung ñiện, thuốc nổ, hóa chất cùng với việc chấp hành không tốt các luật về
    khai thác bảo vệnguồn lợi của người dân khiến nhiều loài thuỷsản ñang có
    nguy cơdiệt chủng.
    Cá Vền (Megalobrama terminalis Richarson, 1845) là một trong những
    loài cá nước ngọt có giá trịkinh tếcao. Loài này có thểtìm thấy ởNga, Trung
    Quốc và ởmột sốvùng thuộc khu vực phía Bắc Việt Nam (Nguồn lợi thuỷ
    sản Việt Nam, 1996). Cá Vền ñược ghi trong sách ñỏViệt Nam và ñang có
    nguy cơtuy ệt chủng ởmức ñộV (Vulnerable - sẽnguy cấp, có thểbị ñe doạ
    tuy ệt chủng) (BộKhoa học Công nghệvà Môi trường, 2000).
    Ở nước ta, cá Vền mới chỉ biết ñến như là m ột loài cá quý hiếm, sản
    lượng có ñược do khai thác ngoài tựnhiên từcác ngưdân tuy vậy còn hạn
    chế. Với nhu cầu sửdụng thực phẩm là cá nhưhiện nay, không ñủ ñáp ứng
    vềsản lượng, chất lượng và cảquy cỡsản phẩm. Nhằm ñáp ứng ñược những
    yêu cầu ñặt ra ñểphát triển cá Vền thành ñối tượng nuôi phổbiến trong hệ
    thống canh tác thủy sản nước ngọt thời gian tới là cần thiết. Kết quảsinh sản
    nhân tạo thành công của ðềtài “Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ
    sản xuất giống cá Vền M. terminalis(Richardson 1845)” do Viện nghiên cứu
    nuôi trồng thuỷsản I thực hiện, từ ñó nghiên cứu xác ñịnh loại thức ăn phù
    hợp trong kỹ thuật ương giống (từ cá hương lên cá giống) cũng như nuôi
    thương phẩm ñểáp dụng vào thực tiễn. Từnhững lý do trên, chúng tôi tiến
    hành “Nghiên cứu lựa chọn thức ăn phù hợp cho ương giống và nuôi
    thương phẩm cá Vền (Megalobrama terminalisRicharson, 1845)”.
    * Mục tiêu ñềtài:
    - Xác ñịnh loại thức ăn phù hợp với giai ñoạn ương giống cá Vền.
    - Xác ñịnh loại thức ăn phù hợp giai ñoạn nuôi thương phẩm cá Vền.
    * Nội dung nghiên cứu:
    - Xác ñịnh tốc ñộtăng trưởng và tỷlệsống của cá Vền giai ñoạn ương
    từcá hương lên cá giống.
    - Xác ñịnh tốc ñộtăng trưởng và tỷlệsống của cá Vền giai ñoạn nuôi
    thương phẩm.

    II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Một số ñặc ñiểm sinh học chủyếu của cá Vền
    2.1.1. Vịtrí phân loại
    Cá Vền thuộc chi cá xương nước ngọt, họcá chép (Cyprinidae), bộcá
    Chép Cyprinifomes, lớp Actinoperygii, gồm những loài cỡ vừa và nhỏ. Ở
    Việt Nam, cá Vền có hai loài M. terminalis (Richardson, 1845) và M.
    skolkovii (Dybowski 1872) phân bố chủ y ếu ở hồ chứa và các sông lớn
    (Nguyễn Văn Hảo và Ngô sỹVân, 2000). Trong ñó, ñiển hình và có giá trị
    kinh tế là loài cá Vền M. terminalis Richardson 1845 (Nguồn lợi thủy sản
    Việt Nam, 1996).
    Hệthống phân loại cá Vền ởViệt Nam:
    Bộ: Cypriniformes
    Họ: Cyprinidae
    Giống: Megalobrama Dybowsky, 1872
    Loài: Megalobrama terminalis Richardson, 1845
    Cá Vền có tên tiếng anh là Black Amur Bream, ngoài ra tên cá Vền còn
    ñược gọi ởmột sốnước nhưsau:

    VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Văn Hảo và Ngô SỹVân (2000), Cá nước ngọt Việt nam. Tập 1,
    Họcá chép (Cyprinidae), Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 151-155.
    2. Nguyễn Văn Hảo (1999), Khu hệcá hồBa bể, Tuy ển tập báo cáo khoa
    học Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I.
    3. Ngô SỹVân (1998), Hiện trạng khu hệcá hồThác bà, Luận văn thạc sỹ.
    4. Mai ðình Yên (1978), ðịnh loại cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam.
    5. BộKhoa học, Công nghệvà Môi trường (2007), Sách ðỏViệt Nam.
    6. BộThuỷsản (1996), Nguồn lợi thuỷsản Việt Nam, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp. Trang 227-228.
    7. Lê Quang Hưng, Nguyễn Anh Hiếu, Nguyễn Công Thắng và Nguyễn
    Hữu Ninh (2010), Sinh sản nhân tạo và ương giống cá Vền
    (Megalobrama terminalis Richardson, 1845), Tạp chí Nông nghiệp & phát
    triển nông thôn kỳ 2 tháng 7. Trang 48 – 52.
    Tài liệu tiếng nước ngoài
    1. FAO (2007), Cage aquaculture – regional reviews and global overview,
    FAO Fisheries Technical. Paper498, Rome.
    8. Lin Chen. (2004), Techniques for the artificial propagation and larval
    rearing of the bream Megalobrama terminalis, Tạp chí ISSN: 1003-1278.
    9. Zou, S.M., Li, S.F., Cai, W.Q., Yang, H.Y and Jiang, X.Y. (2007),
    Ploidy polymorphism and morphological variation among reciprocal
    hybrid by Megalobrama amblycephala × Tinca tinca, Aquaculture 270,
    pp. 574-579.
    10. Zou, S.M., Li, S.F., Cai, W.Q., Yang, H.Y and Jiang, X.Y. (2008),
    Induction of interspecific all-tetraploids of Megalobrama amblycephala×
    Megalobrama terminalisby heat shock, Aquaculture Research 41, pp. 1-6.
    11. Li, S.F., and Cai, W.Q. (2003), Genetic improvement of the herbivorous
    blunt snout bream (Megalobrama amblycephala), NAGA, WorldFish
    Center Quarterly 26, pp. 20-23.
    Trang Web
    12. www.ilib.cn (2006), Technique on cage culture of Megalobrama
    terminalisin small reservoirs.
    13. www.ilib.cn(2004a), Cage culture of the bream Megalobrama terminalis
    Richardson.
    14. www.ilib.cn(2004b),Techniques for the artificial propagation and larval
    rearing of the bream Megalobrama terminalis.
    15. www.ilib.cn (2003), Experiments on the rearing of fingerling of black
    amur bream Megalobrama terminaliswith expanded feed.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...