Thạc Sĩ Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacep

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu lựa chọn một số loại thức ăn nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède 1801) trong lồng tại vùng biển Quảng Ninh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    Danh mục các từviết tắt viii
    PHẦN I: MỞ ðẦU . 1
    PHẦN II: TỔNG QUAN 5
    1. ðặc ñiểm tựnhiên của vùng nghiên cứu .5
    2. Tổng quát vềnghềnuôi cá biển ởQuảng Ninh, những thuận lợi, khó kh ăn 5
    2.1. Tình hình nuôi cá biển ởQuảng Ninh 5
    2.2. Những thuận lợi và khó khăn .7
    3. Nhu cầu protein và lipit của cá 8
    4. Một số ñặc ñiểm sinh học chủyếu của cá chim vây vàng .10
    4.1. Vịtrí phân loại .10
    4.2. Phân bố, ñặc ñiểm hình thái và nhận dạng .11
    4.3. Tập tính sống .12
    4.5. ðặc ñiểm sinh trưởng .14
    5. Tình hình nghiên cứu nuôi cá chim ở ngoài nước .14
    6. Tình hình nghiên cứu và nuôi cá chim vây vàng ởViệt Nam 15
    PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
    1. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu .20
    1.1. Thời gian nghiên cứu .20
    1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu .20
    2. ðối tượng và thiết bịnghiên cứu .20
    2.1 ðối tượng nghiên cứu .20
    2.2. Thức ăn 20
    2.3 Thiết bịnghiên cứu .21
    3. Phương pháp nghiên cứu 21
    3.1. Phương pháp bốtrí thí nghiệm .21
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 22
    3.2.3. Phương pháp xửlý sốliệu .24
    PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
    1. ðiều kiện môi trường 25
    1.1. Nhiệt ñộ .25
    1.2. pH của nước .26
    2. Tốc ñộ tăng trưởng của cá chim vây vàng .26
    2.1. Tốc ñộ tăng trưởng về khối lượng 26
    2.2. Tốc ñộ tăng trưởng về chiều dài .28
    3. Tỷ lệ sống .30
    4. Năng suất cá nuôi .31
    5. ðánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn .32
    5.1. Chất lượng của thức ăn 32
    5.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn .34
    6. Hiệu quả kinh tế 35
    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 37
    1. Kết luận 37
    2. Kiến nghị 37
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
    PHỤ LỤC 41

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    Trong những thập kỷgần ñây nghềnuôi cá biển ởkhu vực ðông Nam
    Á phát triển rất mạnh. Cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp, cá dìa, cá vược, cá
    măng . là những ñối tượng nuôi có giá trịkinh tếcao và ñược nuôi rộng rãi
    với qui mô công nghiệp ởnhiều nước như: Thái Lan, Malaysia, Philippin, Ấn
    ðộ, Indonexia, ðài Loan, Hồng Kông và Trung Quốc.
    Theo sốliệu thống kê của Trung tâm phát triển nghềcá ðông Nam Á
    (SEAFDEC, 1991), sản lượng nuôi cá lồng biển của một sốnước vùng ðông
    Nam Á nhưsau:
    Indonexia : 381.485 tấn
    Philippin : 282.119 tấn
    Thái Lan : 93.060 tấn
    Malaysia : 11.575 tấn
    Việt Nam : 123 tấn
    Năm 2004 tổng sản lượng cá lồng nuôi ởChâu Á ñạt 975.000 tấn.
    Trong ñó Inñonesia ñạt 305.424 tấn, Philippin 218.390 tấn, ðài Loan, Việt
    Nam ñạt 57.000 – 58.000 tấn (FAO, 2006) [20].
    Nghềnuôi cá lồng biển ởViệt Nam có từkhá lâu nhưng không phát
    triển bởi thịtrường và con giống chưa chủ ñộng. Từ1990 ñến nay nghềnuôi cá
    lồng biển có xu thếtăng nhanh, dọc biên bờbiển từMóng Cái ñến Hà Tiên có
    nhiều cơsởthu gom và nuôi giữcá biển. Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh là
    nơi có sốlượng bè cá nhiều nhất, dịch vụthu gom mua bán của các tưthương ở
    ñây cũng rất phát triển. Tính ñến giữa năm 1995 sốlượng bè cá ởkhu vực này
    lên tới vài chục chiếc với tổng sốkhoảng 300 ư400 ô lồng. Khu vực biển miền
    Trung: từ ðà Nẵng ñến Bình Thuận có khoảng 200 lồng và khu vực ðông Tây
    Nam Bộcó trên 100 ô lồng. Sốliệu thống kê sốlồng bè và sản lượng nuôi cá
    lồng biển ởViệt Nam năm 1995 là 636 lồng, sản lượng ñạt 123 tấn.
    Theo ñánh giá của FAO nghềnuôi cá lồng biển của Việt Nam còn non
    trẻso với các nước trong khu vực ðông Nam Á. Tuy nhiên, chúng ta có ñầy ñủ
    tiềm năng ñểphát triển nghềnày. Việt Nam có ñường bờbiển dài trên 3.600
    km, dọc ven biển có nhiều eo, vịnh kín gió, có trên 4.000 hòn ñảo lớn nhỏvới
    ñiều kiện tựnhiên thuận lợi cho nuôi trồng thuỷsản, ñặc biệt là khu vực Vịnh
    HạLong, vùng biển từNha Trang ñến Phan Thiết và vùng biển phía Tây Nam
    Bộlà những ñịa ñiểm có tiềm năng rất lớn cho việc nuôi cá lồng biển.
    Biển Việt Nam có rất nhiều loài cá có giá trịkinh tế ñểphát triển nghề
    nuôi cá lồng trên biển nhưCá song (Grouper), Cá hồng (Snapper), Cá tráp
    (Seabream), Cá vược (Seabass), Cá cam (Yellowtail), Cá măng (Milkfish), Cá
    giò (Black kingfish) . và nhiều loài cá kinh tếkhác chưa ñược khai thác ñểsử
    dụng vào nuôi lồng trên biển.
    Các tỉnh nuôi cá lồng phát triển là Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá,
    NghệAn, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bà Rịa – Vũng Tàu. Lồng nuôi chủyếu bằng
    khung gỗ, ñược sửdụng phổbiến lồng có kích thước 3 x 3 x 3m; 5 x 5 x 5m.
    Hơn 90% các hộnuôi cá sửdụng thức ăn cho cá là cá tạp [21].
    Việc chọn ñối tượng nuôi có ý nghĩa rất quan trọng trong nghềnuôi cá
    lồng trên biển. ðối tượng nuôi phải có giá trịkinh tếcao, ñáp ứng ñược nhu
    cầu tiêu dùng của thịtrường trong và ngoài nước, ñặc biệt là phải chủ ñộng
    nguồn giống cảvềsốlượng, chất lượng và tính mùa vụ. Bởi vì nếu cùng ñầu
    tưnguồn vốn ñầu vào nhưnhau vềcơsởvật chất (Lồng bè, nhân lực, thời
    gian, thức ăn .) ðối tượng nào càng có giá trị kinh tế, tốc ñộ sinh trưởng
    nhanh, thị trường tiêu thụ rộng rãi thì việc hạch toán ñầu ra thu ñược lợi
    nhuận càng cao.
    ðối với miền Bắc nước ta, ởkhu vực Quảng Ninh, Hải Phòng và một
    sốkhu vực ven biển trong vùng Vịnh Bắc Bộ, ngưdân và một sốcơsởsản
    xuất chủyếu nuôi các ñối tượng : Cá vược, cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp
    vây vàng, cá chim vây vàng . ðây là những ñối tượng có giá trịkinh tếcao,
    tốc ñộsinh trưởng nhanh, thịtrường tiêu thụrộng rãi, dễnuôi hợp với qui mô
    hộ gia ñình cũng như nuôi công nghiệp. Quảng Ninh là tỉnh ven biển phía
    ðông Bắc của Tổquốc, có vịtrí ñịa lý rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế
    thuỷsản nói chung, nuôi trồng thuỷsản nói riêng, ñược thiên nhiên ưu ñãi về
    tiềm năng, diện tích nuôi trồng thuỷsản trên cả3 loại hình mặt nước ( nước
    ngọt, nước lợvà nước mặn). Với trên 250 km bờbiển, chạy dài từYên Hưng
    ñến Móng Cái, vùng ven bờbiển chủyếu là các bãi triều, trương cát, bãi bồi rất
    thuận lợi cho việc phát triển nuôi thuỷsản nước lợ. ðồng thời, Quảng Ninh có
    diện tích vùng nội thuỷ rộng trên 6.000 km
    2
    và nhiều ñảo lớn, có vịnh Bái Tử
    Long và vịnh HạLong, các áng vụng nhỏgiữa các ñảo, . biển lặng ít bị ảnh
    hưởng của gió bão, môi trường sạch, nước có ñộmuối cao, ổn ñinh, ñộtrong
    lớn, nguồn lợi thuỷsản biển rất ña dạng và phong phú, có nhiều loài thuỷhải
    sản quí hiếm và giá trịkinh tếcao, tạo cho Quảng Ninh trởthành tỉnh có tiềm
    năng lớn ñểphát triển nghềnuôi trồng các loại thuỷ, ñặc sản trên biển.
    Cá chim vây vàng là ñối tượng nuôi mới và ñang ñược khuyến khích
    trởthành ñối tượng nuôi chính ñầy hứa hẹn vì có giá trịkinh tếcao theo giá
    ngày nay (90.000-100.000ñồng/kg) và nhu cầu thịtrường trong và ngoài nước
    rất lớn. Chính vì vậy, trong thời gian vừa qua, nuôi cá chim vây vàng ñã xuất
    hiện ởnhiều ñịa phương như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang.
    Tuy nhiên vềlâu dài nghềnuôi cá chim chưa ñạt kết quảcao và không bền
    vững bởi vì phần lớn nông dân nuôi sửdụng cá tạp và chưa có quy trình nuôi.
    ðểgóp phần xây dựng quy trình kỹthuật nuôi thương phẩm cá Chim vây
    vàng trong lồng bằng thức ăn công nghiệp, tôi thực hiện ñềtài “Nghiên cứu lựa
    chọn một sốloại thức ăn nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus
    blochii Lacepède 1801) trong lồng tại vùng biển Quảng Ninh”.
    Mục tiêu nghiên cứu
    Xác ñịnh ñược loại thức ăn mang lại hiệu quảkinh tếtrong nuôi thương
    phẩm cá chim vây vàng ởtrong lồng nhằm góp phần xây dựng quy trình kỹ
    thuật nuôi thương phẩm cá Chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède
    1801) trong lồng bằng thức ăn công nghiệp.
    Nội dung nghiên cứu:
    Nội dung 1:
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng của cá chim vây vàng ñược nuôi trong
    lồng bằng 3 loại thức ăn là thức ăn công nghiệp do công ty chếbiến thức ăn
    chăn nuôi Kinh Bắc- Bắc Ninh sản xuất, thức ăn công nghiệp do công ty
    NewHope sản xuất, và cá tạp.
    - Theo dõi tỷlệsống
    Nội dung 2: ðánh giá hiệu quảkinh tếcủa quá trình nuôi cá chim vây vàng
    trong lồng.
    - ðánh giá hệsốthức ăn (FCR)
    - ðánh giá hiệu quảkinh tếnuôi cá chim vây vàng trong lồng bằng 2
    loại thức ăn công nghiệp (Kinh Bắc, NewHope), và cá tạp.

    PHẦN II: TỔNG QUAN
    1. ðặc ñiểm tựnhiên của vùng nghiên cứu
    Quảng Ninh là tỉnh duyên hải nằm ven bờtây của Vịnh Bắc Bộ. Vùng
    biển ñược che chắn bởi những dãy núi và những hòn ñảo tạo ra nhiều vũng,
    vịnh. Phía ñông vịnh Bắc Bộ ñược chắn bởi các bán ñảo Lôi Châu, ñảo Hải
    Nam- Trung Quốc tạo cho vịnh có ñịa hình bán kín, bán hở. Chính vì vậy
    vùng biển Quảng Ninh có phần nào bịhạn chếvềthông thương nguồn nước
    với biển ðông.
    Ven biển Quảng Ninh nằm trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới gió mùa,
    sựbiến ñộng lớn của vùng này chịu ảnh hưởng lớn của áp thấp nhiệt ñới và
    bão Tây Thái Bình Dương. Hai hệthống gió mùa ðông Bắc và Tây Nam ñã
    khống chế ñến thời tiết tại thời ñiểm này. Mùa gió ðông Bắc ñược tính từ
    tháng 10 năm trước ñến tháng 3 của năm sau và gió mùa Tây Nam ñược tính
    từtháng 5 cho ñến tháng 9. Các tháng 4 và 10 ñược coi nhưgiai ñoạn chuyển
    tiếp giữa các mùa thời tiết trong năm.
    Với ñịa hình ñường bờphức tạp, có nhiều núi cao che chắn; là vùng
    vịnh với nhiều ñảo nhỏ, cao thấp khác nhau do vậy ñiều kiện khí tượng ở ñây
    khá phức tạp [26].
    2. Tổng quát vềnghềnuôi cá biển ởQuảng Ninh, những thuận lợi, khó kh ăn.
    2.1. Tình hình nuôi cá biển ởQuảng Ninh
    Nghềnuôi cá bằng lồng bè ởQuảng Ninh ñã xuất hiện từlâu, nhưng
    chỉphát triển tựphát với hình thức ñơn sơvà qui mô nhỏlẻ ởmột vài hộgia
    ñình. Từnăm 2001 cho ñến nay với chính sách của Chính phủ, sựquan tâm
    chỉ ñạo của BộThuỷsản nay là BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn nghề
    nuôi cá lồng bè ña dạng và phong phú hơn. Những năm trước ñây người dân
    chỉnuôi theo một hình thức bằng lồng nổi và qui mô nhỏ, ñối tượng nuôi là
    các loài cá Song, cá Giò, cá Hồng, cá Nốt, ñến nay ñã phát triển nuôi theo
    nhiều kiểu lồng như nuôi lồng Chìm, lồng NAUY, nuôi cá trong Ao ñầm,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Báo cáo ñiều tra hiện trang nuôi trồng thủy sản tỉnh Quảng Ninh từ năm
    2007 – 2009, Chi cục nuôi trồng thủy sản Quảng Ninh.
    2. ðỗVăn Khương, 2001. Nghiên cứu công nghệsản xuất giống và nuôi
    một sốloài cá biển có giá trịkinh tếcao trong ñiều kiện Việt Nam. Báo
    cáo ñềtài.
    3. Nguyễn Kim ðộ, Thái Bá Hồ, Ngô Trọng Lư, 2004. Kỹthuật nuôi một
    sốloài cá. Trong cuốn: Kỹthuật nuôi cá lồng biển, tập 1 (Ngô Trọng
    Lưchủbiên), trang 33 -108. NXB Nông Nghiệp TP.HCM.
    4. Trung tâm khuyến ngưquốc gia, 2003. Kỹthuật nuôi trồng một số ñối
    tượng thủy sản ởbiển.
    5. Lê Xân, Nguyễn Quang Huy, 2003. Kỹthuật sản xuất giống cá biển,
    giáo trình giảng dạy cao học vềnuôi trồng thủy sản, Viện nghiên cứu
    nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh.
    6. Một sốloài cá thường gặp ởbiển Việt Nam bộthuỷsản, Trung Tâm
    thông tin KHKT&KT thuỷsản; TS. Thái Thanh Dương chủbiên.
    7. Bộthuỷsản, 2006. Báo cáo tóm tắt ñánh giá kết quảthực hiện chương
    trình phát triển nuôi trồng thuỷsản giai ñoạn 2000-2005 và biện pháp
    thực hiện ñến năm 2010.
    8. Lại Văn Hùng, 2000. Dinh dưỡng và thức ăn, bài giảng cho sinh viên
    cao học ngành nuôi trồng thuỷsản, Trường ðại học thuỷsản.
    9. Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh, 2005. Lipít và các axít béo hoạt
    tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên, NXB Khoa học và Kỹthuật,
    Hà Nội
    10. VũDuy Giảng, 2009. Dinh dưỡng và thức ăn cá, Bài giảng cho cao
    học ngành nuôi trồng thủy sản.
    11. Khoa thủy sản, Trường ðại Học Cần Thơ, 2000. Bài giảng dinh dưỡng
    và thức ăn.
    12. Thái Thanh Bình & Trần Thanh, 2008. Kết quảbước ñầu nghiên cứu
    nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochiiLacepede, 1801)
    trong ao bằng thức ăn công nghiệp . Trong cuốn: Tóm tắt báo cáo hội
    thảo khoa học trẻtoàn quốc vềnuôi trồng thủy sản, Tổchức tại Viện
    Nghiên Cứu NTTS I Bắc Ninh. Nhà xuất bản Khoa học Tựnhiên và
    Công nghệ.
    Tài liệu nước ngoài
    13. Vương Xuân Lâm, Thiệu Lực Vương, Nhất Nông và ctv, 2003. ðặc
    ñiểm sinh học một sốloài cá biển Trường ñại học Trạm Giang – Trung
    Quốc. Tài liệu dịch.
    14. Lê TổPhúc, 2005. Kỹthuật sản xuất giống và nuôi một sốloài cá biển
    có giá trịkinh tế ởbiển miền nam Trung Quốc. Tài liệu dịch.
    15. Cheng, S.C, 1990. Reports on the artificial propagation of pompano
    (Trachinotus blochii). Fish World 4:140-160. (in Chinese)
    16. Ho Y. SS., Chen C. M. and Chen W. Y., 2005. Induced Spawing of
    Snubnose Pompano (Trachinotus ovatus) and Its Early Development.
    Journal of Taiwan fisheries reseach 13, 25-32 (English abstract).
    17. Juniyanto N. M., Akbar S. and Zakimin, 2008. Breeding and seed
    production of silver pompano (Trachinotus blochiiLacepede, 1801) at
    the Mariculture Development Center of Batam. Aquaculture Aria
    Magazine, Vol. XIII No. 2 April -June 2008, 46 - 48.
    18. Nur. Muflich juniyanto, Syamsul Akbat and Zakimin (2008). Breeding
    and seed production of Siliver pompano (Trachinotus blochiiLacepede,
    1801) at the Mariculture Development Center of Batam. Volume XIII
    No.2, 46-48 pp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...