Thạc Sĩ Nghiên cứu lựa chọn một kỹ thuật phổ hấp thu nguyên tử thích hợp trên máy aa800 perkin elmer tại việ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Mit Barbie, 3/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Ngày nay, selen (Se) được thừa nhận là một trong những nguyên tố vi lượng
    thiết yếu cho cơ thể con người. Nguyên tố này được đưa vào cơ thể bởi một số thực
    phNm giàu selen như: thịt , cá, ngũ cốc, tỏi Thiếu hụt selen có thể dẫn tới một số
    bệnh hiểm nghèo, ví dụ bệnh Keshan (thoái hóa cơ tim), có nguy cơ gây tử vong.
    Tuy nhiên, sự dư thừa selen lại gây ngộ độc. Ví dụ gây rối loạn đường tiêu
    hóa, rụng tóc, bong tróc móng tay chân, mệt mỏi, tổn thương thần kinh. Trường hợp
    nghiêm trọng có thể gây ra bệnh xơ gan, phù phổi và tử vong.
    Vì thế cần phải giám sát chặt chẽ hàm lượng selen trong các loại thực phNm
    thông dụng để phòng tránh thiếu hụt và dư thừa selen trong cơ thể.
    Hiện nay, hàm lượng selen trong thực phNm thường được xác định bằng
    phương pháp phổ hấp thu nguyên tử. Đáng chú ý trên thiết bị AA800-Perkin Elmer-
    Mỹ có thể sử dụng bốn kỹ thuật của phương pháp AAS. Cụ thể là:
    · Kỹ thuật ngọn lửa (F-AAS).
    · Kỹ thuật lò Graphite (GF-AAS).
    · Kỹ thuật Hydride – Graphite (HG-GF-AAS).
    · Kỹ thuật Hydride - Bộ gia nhiệt bằng điện cho cuvet thạch anh (HG-AAS).
    Như vậy, mỗi khi sử dụng thiết bị đa năng AA800-Perkin Elmer này ta luôn
    đối diện với vấn đề lựa chọn kỹ thuật thích hợp. Luận văn này là một nghiên cứu
    thử nghiệm đầu tiên về sự lựa chọn đó trên đối tượng xác định tổng hàm lượng
    selen trong thịt và tỏi.

    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa.
    Mục lục
    Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục hình vẽ, đồ thị
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN 2
    1.1. TỔNG QUAN VỀ SELEN . 2
    1.1.1. Nguyên tố selen trong bảng tuần hoàn 2
    1.1.2. Một số hợp chất của selen trong tự nhiên . 2
    1.1.3. Một số ứng dụng của selen . 2
    1.1.4. Tác động của selen đến sức khỏe con người . 3
    1.1.5. Các qui định về nhu cầu Se hàng ngày. 5
    1.1.6. Một số thực phm giàu selen 5
    1.2. SƠ LƯỢC VỀ THIẾT BN GHI ĐO PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ 5
    1.2.1. Nguồn bức xạ kích thích phổ hấp thu. 6
    1.2.2. Hệ thống nguyên tử hóa mẫu phân tích 6
    1.2.3. Bộ đơn sắc và bộ ghi đo tín hiệu. . 6
    1.3. GIỚI THIỆU MÁY AA800 – PERKIN ELMER 7
    1.3.1. Kỹ thuật lò graphite (GF-AAS) . 8
    1.3.2. Kỹ thuật Hydride (HG-AAS) . 8
    1.3.3. Kỹ thuật Hydride – Graphite (HG-GF-AAS) 8
    1.4. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐNNH SELEN
    TRONG THỰC PHẨM 9
    CHƯƠNG 2 - THỰC NGHIỆM 10
    2.1. HÓA CHẤT – THIẾT BN - DỤNG CỤ 10
    2.1.1. Hóa chất . 10
    2.1.2. Chun bị hóa chất . 10
    2.1.3. Thiết bị . 11
    2.1.4. Dụng cụ 12
    2.2. LẤY MẪU ĐỂ NGHIÊN CỨU. 12
    2.3. NHỮNG TIÊU CHÍ ĐỂ LỰA CHỌN KỸ THUẬT PHÂN TÍCH. . 13
    2.4. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ KIỂM TRA ĐỘ NHẠY
    (CSCheck) CỦA TỪNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH 13
    2.4.1 Đặt vấn đề: . 13
    2.4.2 Tiến hành thực nghiệm . 14
    2.4.3 Kết luận 21
    2.5. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ GIỚI HẠN PHÁT HIỆN VÀ KHOẢNG
    BẤT ỔN CỦA KỸ THUẬT GF-AAS VÀ HG-AAS DỰA VÀO ĐỒ THN
    CHUẨN 22
    2.5.1. Đối với kỹ thuật GF-AAS. 22
    2.5.2. Đối với kỹ thuật HG-AAS 22
    2.5.3. Nhận xét: 23
    2.6. NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT GF-AAS VÀ HG-AAS
    THEO CÁC TIÊU CHÍ THỰC TIỄN . 23
    2.7. NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH XÁC ĐNNH TỔNG SELEN TRONG
    THNT VÀ TỎI. . 24
    2.7.1. Lấy mẫu và Xử lý mẫu trước khi khử. . 24
    2.7.2. Tiến hành tiền khử Se(VI) thành Se(IV) bằng HCl(1:1) . 27
    2.7.3. Giai đoạn đo đạc kết quả 28
    2.8. HIỆU SUẤT THU HỒI CỦA QUI TRÌNH PHÂN TÍCH 29
    2.9. QUI TRÌNH CHI TIẾT ĐỂ XÁC ĐNNH TỔNG HÀM LƯỢNG
    SELEN TRONG THNT VÀ TỎI. . 31
    CHƯƠNG 3 – BÀN LUẬN . 33
    3.1 VỀ TÌNH HÌNH THỰC TẾ MÁY AA800 PERKIN ELMER TRONG
    VIỆC LỰA CHỌN KỸ THUẬT. . 33
    3.2 LỰA CHỌN CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ SO SÁNH CÁC
    KỸ THUẬT PHÂN TÍCH BẰNG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ. 33
    3.3 VỀ KẾT QUẢ ĐƯỜNG NỀN CAO GẤP BỘI KHI DÙNG TUÝP
    GRAPHITE CÓ END-CAP ĐỂ ĐO Se BẰNG KỸ THUẬT HG-GF-AAS . 33
    3.4 VỀ ĐỘ NHẠY CỦA KỸ THUẬT GF-AAS VÀ HG-AAS. 34
    3.5 VỀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH KỸ THUẬT GF-AAS VÀ HG-AAS. 34
    CHƯƠNG 4 – KẾT LUẬN . 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
    PHỤ LỤC . 39
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...