Thạc Sĩ Nghiên cứu lựa chọn kết cấu hợp lý bảo vệ mái đê sông có độ dốc lớn ở Quảng Ninh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/10/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI DỐC THƯỢNG
    LƯU ĐÊ SÔNG 1 
    1.1 Tổng quan về đê sông ở Việt Nam và ở vùng Quảng Ninh 1 
    1.2 Cơ chế gây sụt trượt mái bờ sông . 6 
    1.2.1 Trồng cỏ . 12 
    1.2.2 Kè lát mái bằng đá lát khan 13 
    1.2.3 Kè lát mái bằng đá xây, đá chít mạch 14 
    1.2.4 Kè mỏ hàn chống xói lở bờ sông bằng ốngbuy đổ đá hộc . 15 
    1.2.5 Kè lát mái bê tông bảo vệ mái 16 
    1.2.6 Sự hư hỏng của tường đá xây . 18 
    1.2.7 Cừ thép bảo vệ mái. 18 
    1.3 Tình hình hư hỏng đê hàng năm . 19 
    CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN CỨU BẢO VỆ MÁI
    SÔNG 22 
    2.1 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu thấm ổn định trong đê và mái sông 22 
    2.2 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu thấm qua đê trong trường hợp lũ rút . 24 
    2.3 Giải bài toán thấm bằng phương pháp phần tử hữu hạn . 29 
    2.3.1 Trình tự giải bài toán bằng phương pháp PTHH. 29 
    2.3.2 Giải bài toán thấm bằng phương pháp PTHH: 31 
    2.3.3 Đường bão hòa của đê đất đồng chất khi mực nước hạ thấp . 32 
    2.4 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu ổn định đê trong trường hợp ngâm lũ . 35 
    2.4.1 Phương pháp tính toán trượt cung tròn 35 
    2.4.2 Phương pháp tổng ứng lực . 36 
    2.4.3 Phương pháp ứng lực hữu hiệu 36 
    2.5 Cơ sở khoa học trong nghiên cứu ổn định đê trong trường hợp lũ rút . 37 
    2.6 Phân tích ổn định khi có xét đến mực nước dao động ( mực nước rút
    nhanh) . 38 
    2.6.1 Nguyên lý chung 38 
    2.6.2 Những giả thiết chung của phương pháp . 39 
    2.7 Kết luận chương: . 45 
    CHƯƠNG III: LỰA CHỌN CÁC KẾT CẤU BẢO VỆ KÈ PHÙ HỢP CHO
    KÈ SÔNG KA LONG . 46 
    3.1 Giới thiệu công trình. 46 
    3.1.1 Tên, vị trí và phạm vi xây dựng công trình 46 
    3.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ công trình . 46 
    3.1.3 Quy mô hạng mục công trình. 46 
    3.2 Các điều kiện tự nhiên tác động tới kết cấu công trình. 47 
    3.3 Bài toán nghiên cứu. 47 
    3.3.1 Hình thức kết cấu. 47 
    3.3.2 Chỉ tiêu cơ lý tính toán . 49 
    3.3.3 Các tổ hợp lực dùng trong tính toán. 49 
    3.4 Kết quả nghiên cứu. . 50 
    3.5 Phần mềm sử dụng trong toán . 52 
    3.6 Phân tích hệ số ổn định của kè trong điều kiện rút nước 52 
    3.6.1 Xét sự thay đổi K ~ t của phương án 1 . 52 
    3.6.2 Xét tốc độ suy giảm K ~ t của phương án 1 57 
    3.6.3 Xét sự thay đổi K ~ t phương án 2 62 
    3.7 So sánh hệ số ổn định hai phương án kết cấu : . 66 
    3.8 Kết luận chương 72 
    KẾT LUẬN . 73 
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75 



    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Hình 1.1: Bản đồ hệ thống đê điều lưu vực sông Hồng . 3
    Hình 1.2: Tỉnh Quảng Ninh 6
    Hình 1.3 Trồng cỏ bảo vệ mái đê, mái sông 13
    Hình 1.4. Lát mái bằng đá khan 14
    Hình 2.1: Dòng chảy ngầm trong đê 22
    Hình 2.2: Sơ đồ biểu thị định luật bảo toàn khối lượng cho dòng thấm không
    ổn định . 24
    Hình 2.3: Biểu đồ quan hệ giữa hệ số thấm và áp lực kẽ rỗng . 28
    Hình 2.4: Rời rạc hóa miền xác định 30
    Hình 2.5: Tính toán đường bão hòa khi mực nước hạ xuống . 35
    Hình 2.6: Tính toán theo phương pháp trượt cung tròn 35
    Hình 2.7: Sơ đồ chia lát tính toán ổn định 40
    Hình 3.1: Sơ đồ kết cấu phương án 1 47
    Hình 3.2: Sơ đồ kết cấu phương án 2 48
    Hình 3.3: Sơ đồ và kết quả tính toán ổn định tổng thể, tổ hợp lực cơ bản PA1 50
    Hình 3.4 : Sơ đồ và kết quả tính toán ổn định tổng thể, tổ hợp lực cơ bản PA2 . 51
     
Đang tải...