Thạc Sĩ Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b,

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Lan Chip, 11/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1.Tính cấp thiết của đề tài:

    PHẦN MỞ ĐẦU


    - Hiện nay cả nước ta có khoảng 200 công ty dược, trong số đó chỉ có khoảng 70 công ty đủ tiêu chuẩn GMP (tiêu chuẩn Đông nam Á) theo lộ trình của nhà nước đề ra là đến 2010 tất cả các công ty dược muốn hoạt động tiếp thì phải đủ điều kiện theo tiêu chuẩn WHU (tiêu chuẩn thế giới)
    - Dân số nước ta hiện nay gần 90 triệu (thứ 13 trên thế giới), điều kiện môi trường nước ta là kém, phát sinh nhiều bệnh tật. Do vậy thị trường thuốc viên ở nước ta hiện nay là rất tiềm năng, các máy dập viên ta chưa sản xuất, hầu hết máy dập của các công ty đều nhập từ nước ngoài như Trung Quốc, Đức, Thái Lan phụ tùng cho các máy dập viên mua theo hợp đồng kinh tế, hoặc mua theo đường tiểu ngạch. Trong hệ thống máy dập viên cụm chi tiết cam dẫn chầy giữ vai trò rât quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển động vừa quay vừa tịnh tiến của chầy. Hiện nay nước ta chưa có một nhà máy hay cơ sở sản xuất nào nghiên cứu chế tạo hệ thống cam dẫn của máy dập viên ZP33B
    - Do vậy đề tài “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên ZP33B nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành Dược Việt Nam” là thực sự cấp thiết trong điều kiện hiện nay.

    MỤC LỤC

    CHưƠNG 1. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CHẾ TẠO MÁY DẬP VIÊN NÉN CỦA NGÀNH DưỢC VIỆT NAM
    1. Tình hình công nghiệp Dược việt nam trong những năm gần 10

    đây và xu thế phát triển .

    1.1. Những cố gắng của ngành Dược Việt nam trong thời kỳ bao 10

    cấp

    1.2. Thực trạng ngành dược việt nam trong nhũng năm qua. 10

    1.3. Xu thế phát triển của ngành dược trong thời gian tới 12

    2. Tình hình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các loại phụ tùng máy 13

    dập viên ở Việt Nam.
    CHưƠNG 2. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC CỦA BỘ CAM DẪN MÁY DẬP ZP33B.

    1. Nghiên cứu điều kiện làm việc của chi tiết 16

    1.1. Cấu tạo máy 16

    1.2. Nguyên lý làm việc 19

    1.3. Xác định vận tốc trượt, áp lực tác động lên bề mặt làm việc 21

    của cam

    1.3.1. Phân tích động học các chuyển động của chày 21

    1.3.2. Tính toán các bộ truyền 23

    1.3.2.1. Bộ truyền đai. 23

    1.3.2.2. Bộ truyền trục vít – bánh vít 24

    .1.3.3. Phân tích lực tác dụng lên bề mặt của cầu trượt 25

    1.3.3.1. phân tích các lực tác dụng vào chày 25

    1.3.3.2. Lực tác dụng lên cầu trượt. 30

    1.3.4. Tính toán sức bền của cam sử dụng phần mền cosmos Design

    star 4.0 theo phương pháp phần tử hữu hạn 32

    1.3.4.1. Giới thiệu phần mền cosmos Design star 4.0 33

    1.3.4.2. Nhận xét 36

    2. Nghiên cứu xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm: 37

    2.1. Sai số tương quan về hình dáng hình học các bề mặt làm việc 37

    2.2. ảnh hưởng của quá trình nhiệt luyện đến hình dáng hình học 38

    2.3. Xác định các dạng hỏng chủ yếu, nguyên nhân, cơ chế mòn

    bề mặt làm việc của cam 39

    2.3.1. Mòn do dính 40

    2.3.1.1. Hiện tượng 40

    2.3.1.2. Cơ chế mòn. 40

    2.3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mòn do dính. 41

    2.3.2. Mòn do cào xước 43

    2.3.2.1. Mòn do cào xước bằng biến dạng dẻo 43

    2.3.2.2. Mòn do cào xước bằng nứt tách 47

    2.3.2.3. Mòn hoá học 48

    2.3.3. Mòn do mỏi 50

    2.3.3.1. Hiện tượng 50

    2.3.3.2. Cơ chế mòn 50

    2.3.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mòn do mỏi 52

    2.3.4. Mòn fretting 52

    2.3.4.1. Hiện tượng 52

    2.3.4.2. Cơ chế mòn fretting 52

    2.3.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mòn fretting. 53

    2.3.5. Mòn do va chạm 53

    2.3.5.1. Mòn do va chạm của hạt cứng (erosion) 51

    Mòn do va chạm của các vật rắn (percussion). 54

    Các nhân tố ảnh hưởng đến mòn va chạm 55


    2.3.6. Đánh giá ảnh hưởng của các dạng hao mòn ở chi tiết cam. 55

    2.4. Chỉ ra các hạn chế của chi tiết và xác định yêu cầu kỹ thuật 55

    chế tạo chi tiết

    CHưƠNG 3. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO SẢN PHẨM BẰNG CÔNG NGHỆ CAO VÀ CÁC BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ BỀ MẶT NÂNG CAO CHẤT
    LưỢNG SẢN PHẨM

    1. Giới thiệu chung 57

    2. Thiết kế tái tạo sản phẩm 58

    2.1. Các phương pháp quét 58

    2.1.1. Phương pháp quang học 58

    2.1.2. Phương pháp cơ học 58

    2.2. Quét hình bề mặt chi tiết 62

    2.3. Xây dựng bề mặt 66

    2.3.1. Xây dựng lưới bề mặt từ các đám mây điểm 66

    2.3.2. Đơn giản hoá lưới tam giác 66

    2.3.3. Chia nhỏ lưới 67

    2.3.4. Các mô hình hình học 67

    2.4. Chỉnh sửa và hoàn thiện mẫu 3D từ dữ liệu quét 68

    3. Chế tạo sản phẩm 69

    3.1. Phân tích chi tiết chế tạo 69

    3.2. Quy trình công nghệ chế tạo và gia công cam dẫn 72

    3.3. Thiết kế chương trình gia công 73

    3.3.1. Thiết kế CAM trên phần mềm Mastercam 73

    3.3.2. Kết nối chương trình với máy CNC 76

    3.3.3. Điều chỉnh máy để gia công 77

    3.4. Gia công Cam trên máy VMC-85S 78

    4. Biện pháp công nghệ bề mặt nâng cao tuổi bền của cam dẫn 79

    4.1. Thấm N lớp bề mặt 79

    4.2. Các phương pháp thấm Nitơ truyền thống 80

    4.3. Vật liệu thấm 80

    4.4. Tính chất của lớp thấm nitơ 80

    5. Kết luận chương 3 82

    CHưƠNG 4 :PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ.

    1. Độ chính xác chế tạo cam dẫn. 83

    2. Các dạng sai số tái tạo ngược cam dẫn 84

    3. Phân tích các sai số tái tạo ngược 84

    3.1. Sai số quét hình. 84

    3.2. Sai số khi tạo lưới tam giác 84

    3.3. Sai số do đơn giản hoá lưới tam giác 85

    3.4. Sai số do khi chia nhỏ lưới 85

    3.5. Sai số khi hiệu chỉnh bề mặt 85

    4. Lắp đặt chạy thử. 86

    5. Kết luận chương 4 86

    CHưƠNG 5: KẾT LUẬN 88

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 .

    [charge=450]http://up.4share.vn/f/7d4c44494c4c4c4d/LV_09_CN_CTM_PQB.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...