Luận Văn Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho khu dân cư Đại Nam có 16000 dân.Tính toán, thiết k

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Chương I. TỔNG QUAN NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ ĐẠI NAM 9
    1.1. GIỚI THIỆU 9
    1.1.1. Vị trí địa lý 9
    1.1.2. Đặc trưng nước thải khu dân cư Đại Nam 9
    Chương II. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT 10
    2.1. PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC 10
    2.1.1. Thiết bị chắn rác 10
    2.1.2. Thiết bị nghiền rác 11
    2.1.3. Bể lắng cát 11
    2.1.4. Bể lắng 12
    2.1.5. Bể tách dầu mỡ 13
    2.2. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 14
    1.2.1. Khử trùng 15
    2.3. PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 16
    2.3.1. Các công trình xử lý hiếu khí 16
    2.3.2. Các công trình xử lý yếm khí 21
    2.3.3. Các công trình xử lý sử dụng phương pháp thiếu khí (anoxic) 24
    Chương III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ TÍNH TOÁN MỘT CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 28
    3.1. XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ NƯỚC THẢI 28
    3.1.1. Xác định lưu lượng nước thải 28
    3.1.2. Xác định nồng độ bẩn của nước thải 29
    3.2. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ XỬ LÝ CẦN THIẾT 30
    3.3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 32
    3.3.1. Phương án I 32
    3.3.2. Phương án II 34
    3.3.3. Phương án III 36
    3.4. SO SÁNH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ 38
    3.5. TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ (SBR) 40
    KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 53
    PHỤ LỤC 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55




















    NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ


























    NHẬN XÉT CỦA THẦY CÔ




































    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 2.1. Bể lưới lọc rác
    Hình 2.2. Song chắn rác thô
    Hình 2.3. Bể lắng cát
    Hình 2.4. Bể lắng radian
    Hình 2.5. Mô hình bể lắng li tâm
    Hình 2.6. Bể tách dầu mỡ
    Hình 2.7. Ao hồ sinh học
    Hình 2.8. Bể aeroten
    Hình 2.9. Bể SBR
    Hình 2.10. Mương oxy hóa
    Hình 2.11. Bể lọc sinh học
    Hình 2.12. Đĩa sinh học
    Hình 2.13. Lọc kỵ khí dòng chảy ngược và xuôi
    Hình 2.14. Bể tự hoại
    Hình 2.15. Bể UASB
    Hình 2.16. Bể mêtan
    Hình 2.17. Hệ thống bardenpho
    Hình 2.18. Mương oxy hóa
    Hình 2.19. Hệ thống A/O
    Hình 3.1. CHu kỳ hoạt động của SBR



    Chương I. TỔNG QUAN NƯỚC THẢI SINH HOẠT KHU DÂN CƯ ĐẠI NAM 1.1. GIỚI THIỆU 1.1.1. Vị trí địa lý Khu dân cư Đại Nam - huyện Bến Cát – tỉnh Bình Dương nằm trong tam giác đô thị năng động nhất Bình Dương là khu đô thị Mỹ Phước – Thành phố mới Bình Dương – Thị xã Thủ Dầu 1, cạnh Đại lộ Bình Dương đối diện với khu du lịch đại nam.

    1.1.2. Đặc trưng nước thải khu dân cư Đại Nam Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt thường ngày của các cộng đồng người như các khu dân cư, khu đô thị, các khu dịch vụ vui chơi giải trí .v.v trên thực tế người ta chia nước thải sinh hoạt làm hai loại là nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhà vệ sinh và nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình rửa ráy, tắm giặt loại nước thải này ít gây ô nhiễm hơn so với nước thải từ nhà vệ sinh tuy nhiên loại nước thải này lại chứa nhiều P do hoạt động tắm giặt, rửa ráy sử dụng một lượng lớn xà phòng. Còn nước thải từ nhà vệ sinh lại phát sinh một lượng lớn các vi khuẩn gây bệnh, chất rắn lơ lửng tóm lại thành phần chủ yếu đặc trưng cho nước thải sinh hoạt vẫn là BOD[SUB]5[/SUB], COD, Nitơ, SS và Phốt pho, nhiều vi sinh vật gây bệnh (coliform) ngoài ra còn chứa nhiều dầu mỡ, chất tẩy rửa. Cũng như các khu dân khác nước thải sinh hoạt khu dân cư Đại nam Chứa thành phần chất hữu cơ nhiều: BOD[SUB]5[/SUB], COD, SS, tổng P, tổng N cao.
    Hiện nay trên địa bàn cả nước ta nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng hầu hết các hộ gia đình vẫn chưa ý thức được tầm quan trọng của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt từ trước đến nay các hầm chứa nước thải sinh hoạt của các hộ dân chủ yếu chỉ đơn giản là một chiếc hố được xây gạch bốn xung quanh, hiện đại hơn thì có bể tự hoại thậm chí có chỗ còn không có bể mà được thải trực tiếp vào kênh rạch. Lượng nước thải này nếu không được thu gom, xử lý sẽ làm cho nguồn tiếp nhận bị phú dưỡng hoá và bị nhiễm khuẩn, làm ảnh hưởng đến mỹ quan cũng như sức khoẻ người dân xung quanh nguồn tiếp nhân.

    Trước tình hình đó để bảo vệ hệ thống kênh rạch cũng như sức khoẻ người dân xung quanh nguồn tiếp nhận. Việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư Đại Nam là rất cần thiết


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...