Luận Văn Nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột sắn bằng phương pháp sinh học

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?Mở đầu
    Hiện nay, tại Việt Nam, môi trường làng nghề đang bị ô nhiễm nghiêm
    trọng. Trong đó nước thải từ các làng nghề được chú ý hơn cả. Hầu hết nước thải
    của làng nghề đều chưa được xử lý đã xả thẳng ra môi trường, gây ô nhiễm
    nghiêm trọng tới môi trường đất, nước, không khí, đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời
    sống của con người và các sinh vật sống xung quanh. Đặc biệt đối với làng nghề
    chế biến nông sản thực phẩm, nước sử dụng trong hầu hết các quá trình chế biến
    nên thải ra môi trường lượng nước lớn. Theo số liệu khảo sát cho thấy hàm lượng
    trung bình các chất ô nhiễm cơ bản trong nước thải rất cao: COD từ 976-
    3868mg/l, vượt từ 9,7 - 87 lần; BOD từ 642 - 2003mg/l, vượt TCCP 12,8 - 140
    lần; các hợp chất Nitơ từ 20,9ư1002mg/l, vượt TCCP 16,7 lần, pH thấp .[4] Như
    vậy giá trị COD, BOD, SS và tổng nitơ đều cao chứng tỏ nitơ có nhiều trong
    nước thải chế biến nông sản vì nitơ tồn tại trong nước ở dạng nitơ hữu cơ và vô
    cơ. Các hợp chất nitơ có trong nước thải là thành phần quan trọng gây hiện tượng
    phú dưỡng ở các ao, hồ, sông ngòi, . ảnh hưởng đến nước mặt và nước ngầm.
    Bởi vì các hợp chất nitơ có trong nước là chất dinh dưỡng để sinh vật xây dựng tế
    bào, nguồn thức ăn cho các loài tảo hoặc thực vật thuỷ sinh khác. Vì vậy để hạn
    chế tình trạng ô nhiễm tại các làng nghề chế biến nông sản nhất là các hợp chất
    nitơ thì phương pháp sinh học áp dụng để xử lý loại nước này là hợp lý hơn so
    với các phương pháp khác. Xuất phát từ những lý do trên, với mục đích nghiên
    cứu khả năng áp dụng phương pháp xử lý sinh học để xử lý các hợp chất nitơ
    trong nước thải chế biến tinh bột sắn. Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:
    “Nghiên cứu loại bỏ các hợp chất Nitơ trong nước thải chế biến tinh bột
    sắn bằng phương pháp sinh học ở làng nghề Dương Liễu - Hoài Đức - Hà Nội“.
    Hy vọng sẽ giải quyết được tình trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương
    đặc biệt là ô nhiễm các hợp chất nitơ, đóng góp cho sự phát triển bền vững nông
    thôn nói chung và các làng nghề nói riêng trong công cuộc CNHư HĐH đất
    nước.

    ?Mục lục
    Mở đầu . 1
    Chương 1. Tổng quan tài liệu . . 2
    1.1. Làng nghề Dương Liễu . . 2
    1.1.1. Điều kiện tự nhiên . . 2
    1.1.2. Điều kiện kinh tế ư xã hội . 2
    1.1.3. Hoạt động sản xuất và chế biến tinh bột sắn . . 3
    1.1.3.2. Quy trình sản xuất và chế biến tinh bột sắn (CBTBS) . . 5
    1.1.3.3. Hiện trạng môi trường trong sản xuất tinh bột sắn . 6
    1.2. Hợp chất nitơ trong tự nhiên và các vấn đề môi trường . 8
    1.2.1. Chu trình nitơ và các phản ứng chuyển hoá sinh hoá ư hoá học . 8
    1.2.1.1. Chu trình nitơ . 8
    1.2.1.2. Các phản ứng chuyển hoá sinh hoá ư hoá học . . 10
    1.2.2. Ô nhiễm các hợp chất nitơ . 11
    1.2.3. Các phương pháp xử lý các hợp chất Nitơ . 13
    1.2.3.1. Phương pháp clo hóa tới điểm đột biến . 13
    1.2.3.2. Phương pháp thổi khí ở pH cao . . 14
    1.2.3.3. Phương pháp sinh học . . 15
    CHương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . . 23
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . . 23
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 23
    2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu . . 23
    2.2.2. Phương pháp điều tra quan sát thực địa, phỏng vấn bán chính . . 23
    2.2.3. Phương pháp tổng hợp . 24
    2.2.4. Phương pháp so sánh . . 24
    2.2.5. Phương pháp lấy mẫu . . 24
    2.2.6. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 24
    50
    2.2.6.1. Địa điểm . 24
    2.2.6.2. Mô hình thí nghiệm và các điều kiện thực nghiệm . . 25
    Chương 3. kết quả và thảo luận . . 28
    3.1. Kết quả điều tra, phân tích và đánh giá chất lượng nước thải chế biến tinh bột
    sắn (CBTBS) . . 28
    3.2. Kết quả xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí . . 30
    3.2.1. Kết quả loại bỏ COD . . 30
    3.2.2. Kết quả loại bỏ N- amoni . . 31
    3.2.3. Kết quả chuyển hoá N - NO3- . . 33
    3.2.4. Kết quả loại bỏ tổng N . . 35
    3.3. Kết quả xử lý nước thải bằng phương pháp yếm khí . . 36
    3.3.1. Kết quả loại bỏ COD . . 36
    3.3.2. Kết quả chuyển hoá N- amoni . 38
    3.3.3. Kết quả loại bỏ N-NO3- . 39
    3.3.4. Kết quả loại N tổng . 41
    3.4. Đề xuất quy trình công nghệ và giảm thiểu . . 42
    kết luận và đề nghị . 46
    Tài liệu tham khảo . . 48
    Phụ lục
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...