Thạc Sĩ Nghiên cứu liều lượng phân bón NPK trên cơ sở phân tích đất cho giống chè LDP1 tuổi 7 tại huyện Yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu liều lượng phân bón NPK trên cơ sở phân tích đất cho giống chè LDP1 tuổi 7 tại huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục ñồ thị vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục tiêu – Yêu cầu của ñề tài3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài4
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Cơ sở khoa học của sử dụng phân bón cho cây chè. Ý nghĩa của việc
    phân tích ñất ñể xây dựng quy trình bón phân hợp lýcho cây chè.5
    2.2 Giới thiệu về cây chè 6
    2.3 Tình hình sản xuất chè trên thế giới và Việt Nam19
    2.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây chè trên thế giới và Việt
    Nam 27
    3 NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU36
    3.1 Nội dung nghiên cứu 36
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 36
    3.3 Các chỉ tiêu nghiên cứu 38
    3.4 Phương pháp xử lý số liệu 43
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN44
    4.1 Nghiên cứu về ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè LDP144
    4.1.1 Xác ñịnh dinh dưỡng trong ñất trồng chè giống LDP1 tuổi 7 tại
    hai xã Lương Sơn và Xuân Viên ñể lựa chọn ra 3 ñiểmthí
    nghiệm ñại diện cho vùng chè huyện Yên Lập.44
    4.1.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân tại 3 ñiểm thí nghiệm
    ñến khả năng sinh trưởng của cây chè47
    1.2.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân tại 3 ñiểm thí nghiệm
    ñến ñộ rộng tán chè 49
    4.2 Ảnh hưởng của các công thức bón phân tại 3 ñiểmthí nghiệm
    ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất
    và năng suất chè 55
    4.3 Ảnh hưởng của các công thức bón phân tại 3 ñiểmthí nghiệm
    ñến phẩm cấp nguyên liệu chè61
    4.4 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến mức ñộsâu bệnh hại
    chè tại 3 ñiểm thí nghiệm 65
    4.5 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến hàm lượng tanin và
    chất hòa tan trong búp chè tại 3 ñiểm thí nghiệm67
    4.6 Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến một số thành phần
    dinh dưỡng trong ñất sau khi thí nghiệm.68
    4.7 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón phân dựa vào kết quả
    phân tích ñất 69
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ74
    5.1 Kết luận 74
    5.2 ðề nghị 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
    PHỤ LỤC 82

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1.Tính cấp thiết của ñề tài
    Cây chè (Camellia Sinensis(L) O. Kuntze) có lịch sử từ rất lâu ñời, kể
    từ khi con người phát hiện, sử dụng và truyền bá các sản phẩm của cây chè
    ñến nay ñã gần 5000 năm. Do ñặc tính sinh học của bản thân cây chè, khả
    năng thích nghi của cây với các ñiều kiện sinh thái, sự giao lưu văn hoá, hoạt
    ñộng chính trị xã hội, hoạt ñộng thương mại và tôn giáo ñã làm cho cây chè
    và các sản phẩm của chè mau chóng lan rộng khắp hành tinh.
    Việt Nam là một trong những nước có ñiều kiện ưu thế về ñịa lý thích
    hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Chè là cây công nghiệp dài
    ngày ñược trồng chủ yếu ở vùng núi, trung du phía Bắc, khu 4 cũ và các tỉnh
    Tây Nguyên. Sản xuất chè trong nhiều năm qua ñã ñápứng ñược nhu cầu
    nhân dân và là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng mang ngoại tệ về cho
    ñất nước. Cây chè là cây trồng giữ vị trí quan trọng ñối với nền kinh tế quốc
    dân, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập ñáng kể cho nông dân ở vùng trung
    du, miền núi, vùng sâu, vùng xa của ñất nước và gópphần bảo vệ môi trường,
    phủ xanh ñất trống, ñồi núi trọc. Vì vậy việc phát triển sản xuất chè là một
    hướng ñi quan trọng nhằm thúc ñẩy tốc ñộ tăng trưởng của nông nghiệp và
    kinh tế nông thôn nước ta.
    ðến năm 2009, theo thống kê của Hiệp hội Chè Việt Nam [17], diện
    tích chè cả nước ñạt 128,1 nghìn ha (tăng 5,8% so với năm 2005) trong ñó
    diện tích chè kinh doanh 111,6 nghìn ha (tăng 14,9%so với năm 2005) , năng
    suất búp trung bình 7,07 tấn/ha/năm (tăng 13,0% so với năm 2005). Sản
    lượng ñạt trên 165.000 tấn chè khô, xuất khẩu ñạt 178,150 triệu USD/năm
    (tăng 37,43% so 2005). Ngành chè ñã giải quyết việclàm cho 400.000 hộ sản
    xuất của 35 tỉnh trong cả nước. Hiện nay sản phẩm chè của Việt Nam ñã có
    mặt trên thị trường của 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tuy là
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    quốc gia có sản lượng chè ñứng thứ 5 trên thế giới,nhưng chất lượng chè Việt
    Nam chưa cao. Những năm gần ñây ngành chè Việt Nam không những không
    tăng về giá trị xuất khẩu mà còn có xu thế giảm. Một trong những nguyên
    nhân ảnh hưởng ñến giá trị của sản phẩm chè là do chúng ta chưa có nhiều
    giống chè mới có năng suất và chất lượng cao. Các nước trồng chè tập trung
    trên thế giới ñều có một hệ thống giống quốc gia, mỗi giống phù hợp với một
    phương án sản phẩm tối ưu. Do vậy giá trị xuất khẩuchè lớn hơn Việt Nam
    rất nhiều.
    Tuy nhiên, thị phần chè Việt Nam trên thị trường quốc tế còn chiếm tỷ
    trọng nhỏ do năng suất và phẩm chất chè nước ta cònthấp so với thế giới.
    Nguyên nhân dẫn ñến tình trạng này có nhiều, trong ñó sự suy giảm liên tục
    của bộ lá chừa cây chè. Tán mỏng, hệ số diện tích thấp, tuổi thọ lá kém là
    những yếu tố hạn chế chính khả năng tăng năng suất và sản lượng của vườn
    chè. Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố phân bón và ñất ñai là
    một yêu cầu bức thiết của sản xuất góp phần ổn ñịnhvà nâng cao năng suất
    của các vườn chè hiện có.
    Năm 2010 huyện Yên Lập có tổng diện tích trồng chè là 1820,6 ha,
    trong ñó diện tích chè kinh doanh 1422,9ha và diện tích chè trong thời kỳ kiến
    thiết cơ bản là 397,7ha, năng suất chè ñang cho thuhoạch là 63,3 tạ/ha/năm
    với tổng sản lượng 10.671,7 tấn. Các giống chè ở ñây chủ yếu là chè Trung du
    xanh chiếm khoảng 50% và LDP1, LDP2 chiếm khoảng 40%.
    Giống chè LDP1 ñược coi là một trong những giống chè chủ lực của
    huyện Yên Lập. Tuy nhiên, năng suất và chất lượng của giống chè này chưa
    ổn ñịnh ở các vùng khác nhau của huyện. Nguyên nhânchủ yếu là do người
    dân chưa thực sự áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Sản xuất dựa vào
    kinh nghiệm là chủ yếu. ðặc biệt là chưa có một công trình nghiên cứu nào về
    xác ñịnh liều lượng phân bón dựa trên dinh dưỡng ñất cho từng giống.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Xuất phát từ thực tiễn ñó dưới sự hướng dẫn của T.SNguyễn ðình
    Vinh, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu liều lượng phân bón
    NPK trên cơ sở phân tích ñất cho giống chè LDP1 tuổi 7 tại huyện Yên
    Lập tỉnh Phú Thọ ”
    1.2. Mục tiêu – Yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục tiêu
    Xác ñịnh tỷ lệ và lượng phân bón thích hợp cho giống chè LDP1 trên
    các loại ñất khác nhau. Các kết quả thu ñược góp phần làm cơ sở xây dựng
    qui trình kỹ thuật bón phân hợp lý cho giống chè LDP1 tại huyện Yên Lập –
    Phú Thọ.
    1.2.2. Yêu cầu
    1 Dựa trên các kết quả phân tích các mẫu ñất tại các ñiểm nghiên cứu
    khác nhau, ñể lựa chọn ñiểm nghiên cứu và xây dựng các công thức bón phân
    cho chè.
    2 Nghiên cứu về ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến sinh
    trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè LDP1
    3 Xác ñịnh ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến một số thành
    phần dinh dưỡng trong ñất sau khi thí nghiệm.
    4 ðánh giá hiệu quả của các công thức bón phân cho giống chè LDP1
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    5 Nghiên cứu các biện pháp bón phân khác nhau sẽ là cơ sở khoa học
    ñể xác ñịnh mức ñộ bón phân hợp lý cho giống chè LDP1 tuổi 7 trên các loại
    ñất cụ thể tại một số xã của huyện Yên Lập.
    6 Kết quả của ñề tài góp phần củng cố cơ sở khoa học và thực tiễn
    phục vụ canh tác ñất dốc bền vững, bảo vệ ñất canh tác, góp phần bảo vệ môi
    trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    7 Các kết quả thu ñược cũng góp phần hoàn thiện quy trình bón phân
    cho giống chè LDP1 phục vụ cho sản xuất chè an toàntại huyện Yên Lập –
    tỉnh Phú Thọ.
    8 Góp phần làm tăng năng suất và chất lượng chè búp, từ ñó nâng cao
    hiệu quả kinh tế cho người trồng chè.
    9 Sử dụng phân bón hợp lý ñể bảo vệ môi trường, sức khoẻ cộng ñồng
    ñược nâng cao. Hơn nữa, bón phân hợp lý làm tăng lượng dinh dưỡng trong
    ñất, ñảm bảo tăng và ổn ñịnh năng suất chè và bảo vệ ñược tài nguyên ñất và
    nước, góp phần xây dựng nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
    - Quyền lợi và sức khoẻ của người tiêu dùng ñược ñảm bảo vì họ mua
    ñược ñúng sản phẩm họ mong muốn về chất lượng và ñộan toàn thực phẩm.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
    ðề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của 3 công thức bón phân ñến
    sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống chè LDP1 và xác
    ñịnh ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến một số thành phần dinh
    dưỡng trong ñất sau thí nghiệm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của sử dụng phân bón cho cây chè. Ý nghĩa của việc
    phân tích ñất ñể xây dựng quy trình bón phân hợp lýcho cây chè.
    Ngành chè Việt Nam ñang phát triển theo hướng tăng dần cả về diện
    tích, sản lượng và chất lượng [13]. Tuy nhiên chất lượng chè của Việt Nam
    hiện nay vẫn ở mức trung bình so với chất lượng chècủa thế giới. Trong cơ
    chế cạnh tranh về thị trường ngày càng gay gắt, yêucầu chất lượng chè của
    Việt Nam phải có hướng chuyển ñổi nhanh những giốngchè chất lượng cao.
    Do vậy muốn nâng cao năng suất, chất lượng chè ViệtNam, ngoài yếu tố
    giống thì cần phải quan tâm ñến các biện pháp kỹ thuật như phân bón, phương
    pháp ñốn tỉa, chế biến
    Cây chè có khả năng hấp thu dinh dưỡng liên tục trong suốt quá trình sống
    của cây kể cả trong thời kỳ tạm ngừng sinh trưởng, vì vậy cần phải cung cấp
    ñầy ñủ dinh dưỡng ñể cây sinh trưởng tốt cho năng suất và chất lượng tốt.
    Trên cây chè có hai quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh thực song
    song tồn tại. ðây là hai quá trình mâu thuẫn và tranh chấp dinh dưỡng với
    nhau. Vì vậy muốn cho chè có sản lượng búp cao thì phải sử dụng phân bón
    hợp lý ñể hạn chế sinh trưởng sinh thực cho cây chèhái búp, hoặc hạn chế
    sinh trưởng dinh dưỡng cho cây chè thu hoạch quả giống.
    ðối tượng cho thu hoạch trên cây chè là búp và lá non, mỗi năm cho
    thu từ 50-100 tạ búp/ha hoặc hơn nữa. Người ta ñã phân tích hàm lượng N, P,
    K trong búp chè và lá chè như sau: N: 3,4-3,9%; P: 0,4-0,9%; K: 1,3-1,7%.
    Theo kết quả nghiên cứu ở Trung Quốc cho biết: Muốnñạt sản lượng chè cao
    7.500 kg/ha thì cây chè ñã lấy ñi trong ñất một nguồn dinh dưỡng là: N:
    375kg; P
    2O5: 75kg; K
    2
    O: 112-150kg. Như vậy cây chè ñã lấy ñi của ñất một
    lượng dinh dưỡng lớn; ngoài ra ñất còn bị rửa trôi,xói mòn tiêu hao một
    nguồn dinh dưỡng nữa. Vì vậy cần phải bổ sung lượngphân bón thích hợp và
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    ñầy ñủ cho cây chè [22], [29], [30].
    Tỉnh Phú Thọ ñã có nhiều chủ trương chính sách ñể phát triển vùng
    nguyên liệu chè trong ñó chú trọng ñầu tư về giống,kỹ thuật, vốn và các
    chính sách ñầu tư hạ tầng cơ sở ñể ngành chè nhanh chóng ñạt các mục tiêu
    ñề ra. Trong các giải pháp thực hiện thì công tác phân bón cho cây chè là một
    trong những yếu tố ñóng vai trò hết sức quan trọng quyết ñịnh năng suất, chất
    lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh sau này. Vì vậy chọn những
    công thức bón phân phù hợp sẽ tạo tiền ñề cho cây chè có năng suất cao, chất
    lượng tốt và ñáp ứng ñược yêu cầu của thị trường.
    2.2. Giới thiệu về cây chè
    Cây chè là cây công nghiệp lâu năm trồng một lần cho thu hoạch nhiều
    năm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người trồng chè. Xuất khẩu chè ñã
    ñem lại cho Việt Nam một số lượng ngoại tệ lớn phụcvụ cho các chương
    trình phát triển kinh tế của ñất nước [23][31][6].
    Cây chè là cây bản ñịa có truyền thống trồng trọt từ lâu ñời ở các vùng
    trung du và miền núi góp phần tạo công ăn việc làm,bảo vệ môi trường, là
    biện pháp sử dụng các nguồn tài nguyên của ñất nướccó hiệu quả nhất ñể
    phát huy thế mạnh về ñất ñai và khí hậu của nước ta.
    Nước chè từ xa xưa ñến nay vẫn ñược coi là thức uống có tác dụng giải
    khát phổ biến nhất trên thế giới. Chỉ một phiến lá chè nho nhỏ ñã có trên 500
    thành phần hóa học, bao gồm 6 nhóm vật chất có cônghiệu bảo vệ sức khỏe,
    như các chất vitamin, chất purin loại kiềm, các hợpchất phenol, các tinh dầu
    thơm, các axit amin và chất polysaccaroza. ðông y Trung Hoa có câu ‘Trà,
    tức dược dã’ – trà chính là thuốc, thậm chí còn coilà ‘Vạn bệnh chi dược’ -
    thuốc chữa vạn bệnh, vị của trà tính ‘khổ, cam, vi hàn, vô ñộc’ – trà là vị
    thuốc vừa bổ dưỡng vừa chữa bệnh, không ñộc [16].
    Thống kê 92 loại cổ thư trong cuốn Trung Quốc Trà Kinh, tổng kết nội
    dung bảo vệ sức khỏe của trà thành 24 hiệu quả truyền thống như ngủ ít, an

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Thị Ngọc Bình (2005). Thử nghiệm phân lân hữu cơ vi sinh Sông
    Gianh cho cây chè Trung Du trồng tại Tân Cương, Thái Nguyên.Tạp chí
    khoa học công nghệ và nông nghiệp Việt Nam số 3, tr. 72- 77]
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng phát triển Châu Á,
    Dự án phát triển chè và cây ăn quả, Sổ tay kỹ thuật chế biến chè, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội
    3. Hoàng Cự, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Thành phần sinh hóa chè nguyên
    liệu của các giống chè mới trồng tại Phú Hộ - Phú Thọ”, Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, số 11, tr 1486 – 1490.
    4. Ngô Xuân Cường, Nguyễn Văn Tạo (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của
    giống chè và thời gian héo nhẹ ñến chất lượng cảm quan chè xanh ở Phú
    Hộ - Phú Thọ”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
    giai ñoạn 2006 – 2009, VKHKTNLNMNPB, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr 123 - 128
    5. Cục Khuyến nông và khuyến lâm, Bón phân hợp lý cho cây trồng, NXB
    Nông nghiệp Hà Nội, 1998
    (Nguồn: http://www.360plus.yahoo.com)
    6. ðường Hồng Dật (2004), Cây chè - Các biện pháp nâng cao năng suất và
    chất lượng sản phẩm, NXB Lao ñộng xã hội.
    7. Lê Quốc Doanh (2006), “Một số kết quả nghiên cứunổi bật giai ñoạn 2001
    – 2005”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai
    ñoạn 2001 – 2005, VKHKTNLNMNPB, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7 -
    8]
    8. Lê Quốc Doanh (2009), “Kết quả nghiên cứu nổi bật của Viện Khoa học
    kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc giai ñoạn 2006 – 2009”, Kết
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai ñoạn 2006 –
    2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 10.
    9. Phạm Tiến Dũng (2002), Xử lý kết quả thí nghiệm trên máy vi tính bằng
    IRRISTAT 4.0 trong Windows, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Bùi ðình Dinh, Lê Văn Tiềm, Võ Minh Kha (1993),Phân lân chậm tan –
    một số loại phân có hiệu quả trên ñất chua. Tạp chí khoa học ñất số 3, Hà
    Nội - 1993
    11. Bùi Thế ðạt, Vũ Khắc Nhượng , Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà
    phê, NXB Nông nghiệp
    12. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Một sốloài sâu hại chè mới
    xuất hiện”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 10, tr 1388 -
    1389.
    13. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý cây chè tổng hợp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Trần Văn Giá (2009), “Chè Việt Nam thách thức giải pháp”, Diễn ñàn
    khuyến nông và công nghệ, Chuyên ñề: Chuyển giao công nghệ tiên tiến
    trong sản xuất chè an toàn hướng tới thị trường, Phú Thọ, tháng 9 năm
    2009, tr 40 - 43
    15. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    16. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong (1997), 100 năm ngành chè thế
    giới, Tài liệu dịch,Tổng công ty chè Việt Nam, Hà Nội.
    17. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), “Hiện trạng phân bố giống chè ở
    miền Bắc Việt Nam và vai trò của một số giống mới chọn lọc trong sản
    xuất”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệvề cây chè
    (1989 – 1993), NXB Nông nghiệp, tr 47 – 56.
    18. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Niệm (1997), “Kết quả mười năm nghiên cứu
    giống chè”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988 – 1997),
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    78
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 50 – 64.
    19. Nguyễn Văn Niệm (1992), “Một số chỉ tiêu theo dõi giống”, Báo cáo
    khoa họccủa Trại thí nghiệm chè Phú Hộ.
    20. ðỗ Văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo và nhân giống chè chất
    lượng cao”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai
    ñoạn 2001 – 2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 38
    21. ðỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Tạo, “Cây chè kinh doanh”, Tuyển tập các
    công trình nghiên cứu về chè (1988-1997)
    22. ðoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính,
    Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu. Giáo trình cây công
    nghiệp, (1996), NXB Nông nghiệp.
    23. Lê Thị Nhung và cộng sự (2000). Nghiên cứu và thực tiễn giữ ẩm – tưới
    nước cho chè giai ñoạn: 1945 – 1999. Viện Nghiên cứu Chè
    24.Nguyễn ðình Nghĩa (1961), “Báo cáo, phân loại ñiều tra chè Trung Du”,
    Báo cáo của trại thí nghiệm chè Phú Hộ.
    25. Phạm Kiếm Nghiệp (1984), Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến
    năng suất và chất lượng nguyên liệu vùng Bảo Lộc – Lâm ðồng, Tạp chí
    Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp só 10, Hà Nội – 1984
    26. Nguyễn Kim Phong, ðỗ Ngọc Quỹ (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông
    nghiệp, tr 184 - 197.
    27. ðỗ Ngọc Quỹ (1980), Trồng chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. ðỗ Ngọc Quỹ (1989), 40 năm nghiên cứu về cây chè ở trại nghiên cứu chè
    Phú Hộ (1947- 1986). Tuyển tập các công trình nghiên cứu về cây ăn quả
    (1968 - 1998). NXBNN.
    29. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    79
    30. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Toàn (2009), “Về hệ thống nguồn và sức
    chứa cây chè”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
    giai ñoạn 2006 – 2009, VKHKTNLNMNPB, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr 29 – 30
    31. Nguyễn Văn Tạo (2004), “Hoàn thiện qui trình công nghệ nhân giống vô
    tính giống chè LDP1 và LDP2 bằng giâm hom ñể chuyểngiao cho sản
    xuất”, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật dự án sản xuất thử nghiệm
    cấp nhà nước, mã số KC06, bản quyền của Viện nghiêncứu chè Phú Hộ,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Nguyễn Văn Tạo (2005), “Sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong
    những năm ñổi mới”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1,
    tr 24 - 27.
    33. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000), Sinh lý thực vật, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    34. Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    35. Vũ Thị Thư, ðoàn Hùng Tiến (2001), Các hợp chất hóa học có trong chè
    và một số phương pháp phân tích thông dụng trong sản xuất chè ở Việt
    Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7 - 9, 162 - 177.
    36. Nguyễn Khắc Tiến, Nguyễn Văn Hùng (1998), “Sâu bệnh, cỏ dại hại chè
    – tình hình và triển vọng”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè
    (1988 – 1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 84.
    38. Nguyễn ðình Vinh, Nguyễn Ngọc Kính, Trần Thị Lư (1995), “Nghiên
    cứu mối quan hệ giữa một số chỉ tiêu sinh trưởng vànăng suất búp chè”,
    Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa nông học - Trường ðại học Nông
    nghiệp I Hà Nội, Trang 68-73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    80
    Tài liệu tiếng Anh
    39. Alastair Hicks (2008), “Current status and future development of global
    tea production and tea products”, Proceedings of the International
    conference on Tea production and Tea products, organized by Mae Fah
    Luang university, Thailand, November 26 - 28, 2008 Mae Fah Luang, pp
    3 - 11.
    40. “Tea science progress in new century” (2005), International symposium
    on innovation in tea science and sustainable development in tea industry,
    pp 1 - 6.
    41. Macmilan (2001), The Tropical Agriculturalist, Tea]:
    42. Toan Nguyen Van (2008), ”Curent status and future development of tea
    production and tea product in Vietnam”, Proceedings of the International
    conference on Tea production and Tea products, organized by Mae Fah
    Luang university, Thailand, November 26 - 28, 2008 Mae Fah Luang, pp
    79 - 88.
    43. Krishnamoothy K.K. 1985, Some studies on potassium for tea
    Othieno 1994, Agronomic practices for higher tea productivity in Kenya.
    International seminar of the tea 1994 in Colombo.Srilanka.
    44. 40. Wanyoko.J.K; Othieno.C.O (1987)
    Rates of potassium fertilizer effects on soil extraxtable potassium and leaf
    nutrient contents. Yield and water status.Tea Kenya).V.891).p.14-.Jun.1987
    45. Willson K.C. and M.N.Lifford (1992), Tea cultivation to consumption.
    Chapman & Hall. London – New york – Tokyo Melbourne – madras,
    1992
    46. Wang Xia Ping et al 1989. Studies on activities of phosphatases in red
    earth in tea fields. J of tea Sci. 9(2).p.99-108.1989
    47. http://www.nomafsi.com.vn/newsdetail.asp?mnz=178&mno=0&ms=417
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...