Thạc Sĩ Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm H5N1 cho ngan Pháp thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm H5N1 cho ngan Pháp thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan .
    Lời cám ơn .
    Mục lục .
    Danh mục các bảng .
    Danh mục hình .
    1. MỞ ðẦU .i
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Với mục tiêu ñềtài: .2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3
    2.1. Bệnh cúm gia cầm 3
    2.2. Lịch sửbệnh cúm gia cầm và tình hình dịch cúm gia cầm 3
    2.2.1 Lịch sửbệnh cúm gia cầm 3
    2.2.2 Tình hình dịch cúm gia cầm trên thếgiới .5
    2.2.3 Tình hình dịch cúm gia cầm ởViệt Nam 6
    2.3. ðặc ñiểm sinh học của virus cúm týp A 8
    2.3.1 ðặc ñiểm vềhình thái và cấu trúc 8
    2.3.2. ðặc tính kháng nguyên của virus cúm týp A .12
    2.3.3. Thành phần hóa học và sức kháng của virus 14
    2.3.4. Quá trình nhân lên của virus 15
    2.3.5. ðộc lực của virus 16
    2.4. Dịch tễhọc bệnh cúm gia cầm 18
    2.5. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm 20
    2.5.1 Triệu chứng lâm sàng ñiển hình của bệnh cúm gia cầm chủng ñộc
    lực cao (HPAI) 20
    2.5.2 Triệu chứng lâm sàng ñiển hình của bệnh cúm gia cầm chủng ñộc
    lực thấp (LPAI) .21
    2.6. Bệnh tích .21
    2.7 Chẩn ñoán bệnh cúm gia cầm 22
    2.8. Miễn dịch cúm gia cầm .24
    2.8.1 Miễn dịch không ñặc hiệu 26
    2.8.2. Miễn dịch ñặc hiệu 26
    2.8.3. Một sốphương pháp ñánh giá ñáp ứng miễn dịch cúm gia cầm 28
    2.9. Vacxin .28
    2.9.1. Sựcần thiết của tiêm vacxin phòng bệnh cúm gia cầm .28
    2.9.2 Vacxin vô hoạt ñồng chủng: .30
    2.9.3 Vacxin vô hoạt dịchủng: 30
    2.9.4 Vacxin tái tổhợp: 30
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ 35
    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    3.1. ðối tượng 35
    3.2. Nội dung nghiên cứu .35
    3.2.1. Xác ñịnh kháng thểcúm gia cầm chủ ñộng ở ñàn ngan Pháp mẹvà
    thụ ñộng ở ñàn ngan con nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ
    Phương. 35
    3.2.2. Xác ñịnh thời ñiểm thích hợp ñểsửdụng liều vacxin cúm H5N1 lần
    1 cho ngan con 35
    3.2.3. Xác ñịnh hàm lượng kháng thểcủa ñàn ngan con sau khi sửdụng
    vacxin cúm H5N1 lần 2 35
    3.2.4. Xác ñịnh hiệu lực của vacxin cúm H
    5N1
    trên ñàn ngan bằng phương
    pháp công cường ñộc 35
    3.2.5. Khuyến cáo lịch dùng vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ngan
    Pháp thương phẩm 35
    3.3. Nguyên liệu 36
    3.4. Phương pháp nghiên cứu .36
    3.4.1 Bốtrí thí nghiệm 36
    3.4.2. Phương pháp lấy máu ngan con: 38
    3.4.3. Phương pháp làm phản ứng HA 38
    3.4.4. Phương pháp làm phản ứng ngăn trởngưng kết hồng cầu gà (Phản
    ứng HI) .40
    3.4.5. Xửlý sốliệu 42
    4. KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN .43
    4.1. Kết qu ảkiểm tra kháng thểcúm gia cầm chủ ñộng ởngan mẹvà thụ ñộng ở
    ngan con nuôi tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 43
    4.1.1. Tương quan giữa hàm lượng kháng thể cúm gia cầm chủ ñộng ở
    ngan mẹvà thụ ñộng ởngan con .43
    4.1.2. Diễn biến kháng thểthụ ñộng ởngan con 47
    4.2 Xác ñịnh thời ñiểm thích hợp ñểsửdụng liều vacxin cúm H5N1 lần 1
    cho ngan con 54
    4.3. Kết quảxác ñịnh lượng kháng thểcủa ñàn ngan con sau khi sửdụng
    vacxin cúm gia cầm H5N1 lần 2 62
    4.4. Kết quảxác ñịnh hiệu lực của vacxin cúm H5N1 trên ñàn ngan bằng
    phương pháp công cường ñộc 68
    4.5. Khuyến cáo lịch dùng vacxin H5N1 phòng bệnh cúm cho ngan thương
    phẩm 77
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 78
    5.1. Kết luận 78
    5.2 ðềnghị 79

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Dịch cúm gia cầm do virus cúm A (H5N1) thể ñộc lực cao (HPAI) ñã
    bùng phát ởViệt Nam cuối năm 2003, mặc dù ñã ñược khống chếnhưng dịch
    vẫn xẩy ra rải rác ởmột sốtỉnh. Biện pháp khống chế ñến 9/2004 là tiêu hủy
    toàn ñàn nhiễm bệnh và có tiếp xúc với nguồn bệnh. Biện pháp này ñã cho kết
    quảtốt nhưng tốn kém và gây thiệt hại kinh tếrất lớn cho người chăn nuôi.
    Mặt khác trong các ổdịch cúm gia cầm xảy ra gần ñây có nhiều ổdịch
    xảy ra trên thủy cầm (52,7%) và từnhiều ñàn không tiêm vacxin phòng cúm
    gia cầm ởngoài dân. ðặc biệt có nhiều ổdịch xảy ra ởmô hình chăn nuôi hỗn
    hợp (gà, vịt, ngan) và ñược báo cáo là phát ra trên thủy cầm trước sau ñó lây
    nhiễm cho gà.
    Trong chăn nuôi gia cầm, ngan cũng ñược nuôi rất phổ biến khắp cả
    nước. Do vậy nếu ngan không ñược tiêm phòng vacxin phòng virus cúm gia
    cầm sẽcó nguy cơnhiễm virus cúm, mắc bệnh, chết và lây lan mầm bệnh cho
    các ñối tượng gia cầm khác cũng nhưcon người. Biện pháp sửdụng vacxin
    cúm gia cầm là cần thiết ñểhạn chếsựphát tán mầm bệnh, giảm sựthải virus
    ra ngoài môi trường.
    Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương là nơi giữgiống gốc các
    dòng ngan Pháp, trước ñây Trung tâm sửdụng vacxin H5N9 phòng cúm gia
    cầm cho ngan nhưng sau ñó vacxin H5N9 không ñược nhập gây khó khăn
    trong việc phòng cúm gia cầm cho ngan, do vậy chưa có vacxin chính thức
    nào phòng cúm gia cầm dành riêng cho ngan. Do ñó, chúng tôi tiến hành
    nghiên cứu ñềtài “Nghiên cứu lịch dùng vacxin cúm H5N1 cho ngan Pháp
    thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”
    1.2. Với mục tiêu ñềtài:
    + ðưa ra lịch sửdụng vacxin cúm H5N1 phòng bệnh cúm gia cầm cho
    ñàn ngan Pháp thương phẩm tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương.
    + An toàn cho ngan của Trung tâm và giảm chi phí nhập vacxin.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Bệnh cúm gia cầm
    Bệnh cúm gia cầm (Avian influenza: AI) là bệnh truyền nhiễm gây ra
    bởi virus cúm týp A thuộc họOrthomyxoviridae với nhiều subtýp khác nhau,
    Ito, T and Y. Kawaoka, 1998 [48]
    Trước ñây bệnh còn ñược gọi là bệnh dịch tảgà (Fowl plague), nhưng
    từHội nghịQuốc tế lần thứ nhất vềbệnh Cúm gia cầm tại Beltsville, Mỹ,
    năm 1981 ñã thay thếtên này bằng tên bệnh cúm gia cầm thể ñộc lực cao
    (Highly Pathogenic Avian Influenza-HPAI) ñểchỉvirus cúm týp A có ñộc lực
    cao (Cục thú y, 2004) [7].
    OIE (Office internation des epizooties) xếp HPAI vào danh mục 1 trong
    15 bệnh nguy hiểm ở ñộng vật.
    Bệnh cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có tốc ñộlây lan
    rất nhanh với tỉlệchết cao trong ñàn gia cầm nhiễm bệnh. Virus gây bệnh
    cúm gia cầm chủyếu là loại H5, H7 và H9, gây bệnh cho gà, vịt, ngan, ngỗng,
    ngan, các loại chim. Virus còn gây bệnh cho cảcon người và có thểtrởthành
    ñại dịch, vì thếbệnh cúm gia cầm ñang ngày càng trởnên nguy hiểm hơn bao
    giờhết (Cục thú y, 2005) [8], (Lê Văn Năm, 2004) [20].
    2.2. Lịch sửbệnh cúm gia cầm và tình hình dịch cúm gia cầm.
    2.2.1 Lịch sửbệnh cúm gia cầm
    Trước ñây rất lâu từ năm 412 trước công nguyên bệnh cúm ñã ñược
    Hippcrate mô tảtuy nhiên tới năm 1680 một vụ ñại dịch cúm ñược mô tảkỹ
    và ñến nay ñã xảy ra 31 vụ. Trong hơn 100 năm qua có 4 vụ ñại dịch cúm xảy
    ra vào các năm 1889, 1918, 1957, 1968 (Cục thú y, 2004) [7].
    Năm 1878 ởItali ñã xảy ra một bệnh gây tửvong rất cao ởgia cầm và
    ñược gọi là bệnh dịch tả gia cầm (Fowl plague), bệnh lần ñầu tiên ñược
    Porroncito mô tảvà ông nhận ñịnh trong tương lai ñây là một bệnh quan trọng
    và nguy hiểm.
    ðến năm 1901 Centani và Savunozzi ñã ñềcập ñến ổdịch này và xác
    ñịnh ñược căn nguyên siêu nhỏcó khảnăng qua lọc là yếu tốgây bệnh.
    Qua một thời gian rất dài ñến năm 1955, Achafer ñã xác ñịnh ñược căn
    nguyên gây bệnh thuộc nhóm virus cúm týp A thông qua kháng nguyên bề
    mặt là H7N1, H7N7 gây chết nhiều gà, gà tây, chim hoang, ởBắc Mỹ, Nam
    Mỹ, Châu Phi, Trung Cận ðông (theo Phạm SỹLăng, 2004) [19]. Năm 1963,
    virus cúm týp A ñược phân lập ởBắc Mỹdo loài thủy cầm di trú dẫn nhập
    vào ñàn gà. Từ năm 1960-1979 bệnh ñược phát hiện ở Canada,
    Mexico, Theo thống kê của Alexander thì có các ổ dịch lớn: ởAustralia
    (1975-1985), Anh (1974), Mỹ (1983-1984), Ireland (1983-1984), Mexico
    (1984). ðặc biệt ởHong Kong (1997) virus không chỉgây bệnh cho gia cầm
    mà còn lây nhiễm và gây tửvong cho người.
    Sựlây nhiễm loài chim hoang dã sang gia cầm ñã có bằng chứng từ
    trước năm 1970 nhưng chỉ ñược công nhận khi xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm
    virus cúm cao ởmột sốloài thủy cầm di trú (theo Phạm SỹLăng, 2004) [19].
    Từsau khi phát hiện ra virus cúm týpA các nhà khoa học thấy rằng
    virus cúm có ởnhiều loài chim hoang dã và gia cầm nuôi những vùng khác
    nhau trên thếgiới. Bệnh xảy ra nghiêm trọng nhất với gia cầm thuộc subtýp
    H5, H7. ðến nay dịch cúm gia cầm liên tục bùng nổkhắp các châu lục trên
    thếgiới và với mức ñộnguy hiểm của nó từ ñó thúc ñẩy các nhà khoa học tổ
    chức các hội thảo chuyên ñềvềbệnh cúm gia cầm. Hội thảo lần ñầu tiên vào
    năm 1981 tại Beltsville (Mỹ), lần thứhai tại Athen năm 1986, lần thứba tại
    Madison WI vào 1992, lần thứtưtại Athen năm 1997 và lần thứnăm năm
    2003 cũng tại Athen.
    Từ ñó tới nay trong các vềdịch tễbệnh cúm gia cầm luôn là một trong

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. VũTriệu An (1997), Miễn dịch học, NXB Y học, Hà Nội
    2. Bùi Quang Anh (2005), Báo cáo về dịch cúm gia cầm tại hội nghị kiểm
    soát dịch cúm gia cầm khu vực châu Á do FAO, OIE tổchức tại thành
    phốHồChí Minh từ23 - 25 tháng 2 năm 2005.
    3. Bùi Quang Anh, Văn ðăng Kỳ (2004), “Bệnh cúm gia cầm: Lưu hành
    bệnh, chẩn ñoán và kiểm soát dịch bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹthuật
    thú y, 11 (3), tr.69-75
    4. Bộnông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005), Quy trình chẩn ñoán bệnh
    cúm gia cầm.10 TCN.Hà Nội 2005.
    5. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005). Quyết ñịnh số 1715
    Qð/BNN-TY vềviệc ban hành Quy ñịnh tạm thời vềsửdụng vacxin
    cúm gia cầm.
    6. BộNông nghiệp và PTNT (2007), Cẩm nang phòng chống bệnh cúm gia
    cầm thể ñộc lực cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    7. Cục Thú y (2004), Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp.
    8. Cục Thú y (2005), Báo cáo tình hình dịch cúm gia cầm giai ñoạn 2004 -2005.
    9. Cục thú y (2005), Sổtay hướng dẫn phòng chống bệnh cúm gia cầm và
    bệnh cúm trên người, Hà Nội.
    10. Trương Văn Dung và Nguyễn Viết Không (2004), Một số hoạt ñộng
    nghiên cứu khoa học của viện Thú y quốc gia vềbệnh cúm gia cầm và
    giải pháp khoa học công nghệtrong thời gian mới, Tạp chí KHKTTY, tập
    XI, số3-năm 2004
    11. Nguyễn Tiến Dũng, Malik Peiris, Robert Webster, ðào Thanh Vân, Bùi
    Ngọc Anh, Nguyễn ThếVinh, Kent Inui, Bùi Nghĩa Vượng, Nguy ễn Viết
    Không và Ngô Thanh Long (2004), “Nguồn gốc virus cúm gia cầm
    H5N1 tại Việt Nam năm 2003-2004”, Tạp chí Khoa học kỹthuật thú y, 11
    (3), tr.6-14.
    12. Nguyễn Tiến Dũng, (2005) VNinfluenza, Báo cáo tại Hội nghịtổng kết
    phòng chống dịch cúm gia cầm 2004-2005 của Bộ Nông nghiệp và
    PTNT
    13. Trần Xuân Hạnh (2004),"Một vài vấn ñềphòng bệnh cúm gia cầm bằng
    vacxin", khoa học kỹthuật thú y, 11(3), tr.77-84
    14. Lê Thanh Hòa (2004), Virus cúm A của gia cầm và mối quan hệ lây
    nhiễm ñộng vật sang người.
    15. VũQuốc Hùng (2005), "Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý chủyếu của
    bệnh cúm gia cầm"Luận văn Thạc sỹnông nghiệp, Trường ðại Học Nông
    nghiệp - Hà Nội.tr 64
    16. Trần ThịLan Hương (2001), "Một sốyếu tố ảnh hưởng ñến ñáp ứng miễn
    dịch chống bệnh Newcastle của ñàn gà công nghiệp" Luận án tiến sỹnông
    nghiệp, Trường ðại Học Nông nghiệp - Hà Nội.
    17. Ilazia Capua, Stefano Maragon (2003), “Sửdụng vacxin nhưmột giải
    pháp khống chếbệnh cúm gà”, (Nguyễn Thu Hồng dịch), Tạp chí khoa
    học kỹ thuật thú y, III, 2004
    18. J.H. Breytenbach (2004), “Tiêm chủng, một phần của chiến lược khống
    chế bệnh cúm gà” (Nguyễn Thị Mến, Bùi Văn ðông dịch), Tạp chí
    khoa học kỹthuật thú y, 11(2), tr.72-78.
    19. Phạm SỹLăng (2004), “Diễn biến bệnh cúm gia cầm ởchâu Á và các
    hoạt ñộng phòng chống bệnh”, Tạp chí Khoa học kỹthuật thu y, 11(3),
    tr.91-94.
    20. Lê Văn Năm (2004), Kết quảkhảo sát các biểu hiện lâm sàng và bệnh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...