Chuyên Đề Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch
    Thiếu máu chi dưới mạn tính (TMCDMT) chỉ tình trạng một phần hay toàn bộ chi dưới không được cung cấp đầy đủ máu đáp ứng cho các hoạt động sinh lý, gây ra bởi các bênh lý động mạch (**) mạn tính. Khái niêm này loại trừ các trường hợp thiếu máu cấp tính do chấn thương, vết thương, huyết tắc (Embolie) trên động mạch lành, các tai biến do phẫu thuật hay thủ thuật can thiệp nội mạch máu (phẫu thuật vùng tiểu khung, đóng đinh nội tủy xương đùi, chụp động mạch .); các bệnh lý tĩnh mạch sâu.
    Tình trạng thiếu máu chi dưới mạn tính có thể ở một phần chi, toàn bộ một chi hay cả hai bên chi, biểu hiện ở các giai đoạn khác nhau: đau chân khi hoạt động hay đi lại gắng sức, đau chân xuất hiện cả khi nghỉ ngơi, teo cơ chi dưới, rối loạn dinh dưỡng hay loét hoại tử cẳng bàn ngón chân .Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bệnh lý này, trong đó vữa xơ động mạch (VXĐM) chiếm hàng đầu. Tự bản thân bệnh TMCDMT ít gây tử vong (khoảng 1%) nhưng nó ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống, sinh hoạt, làm việc và lao động của người bệnh, thậm trí trở thành tàn phế, là gánh nặng cho gia đình và xã hội. Ở các nước phát triển đã có rất nhiều nghiên cứu về TMCDMT, trong đó việc điều trị còn nhiều khó khăn cả về phương diện nội, ngoại khoa cũng như phục hổi chức năng. Tại Việt nam chưa có nhiều báo cáo về vấn đề này. Với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, trong bối cảnh các bệnh lý tim mạch nói chung xuất hiện ngày càng nhiều, liên quan chặt chẽ tới các yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, đái tháo đường (ĐTĐ), tăng huyết áp (THA), béo bệu .TMCDMT và các biến chứng của nó cũng được gặp ngày càng phổ biến hơn. Xuất phát từ tình hình thực tiễn như vậy, với mong muốn nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh lý TMCDMT nói chung và đặc biệt tình trạng TMCDMT gây ra do VXĐM, phần nào theo kịp với xu thế phát triển chung trên thế giới về phẫu thuật tim mạch, nên từ năm 1999 chúng tôi bắt đầu tiến hành đề tài "Nghiên cứu lâm sàng, cân lâm sàng và điều trị ngoại khoa bênh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ đông mạch" thực hiên tại khoa Phẫu thuật Tim Mạch bênh viên Việt Đức-Hà nôi và Bô môn Ngoại Trường Đại học Y Hà nôi. Mục tiêu chính của đề tài này là:
    1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng của bệnh TMCDMT do vữa xơ đông mạch tại Viêt Nam
    2. Đánh giá kết quả điều trị ngoại khoa và lựa chọn phương pháp phẫu thuật thích hợp
    MỤC LỤC
    Trang
    TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TRONG LƯẬN ÁN
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC HÌNH, BlỂư Đồ
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    i.i.Sự phổ biến của VXĐM và dịch tễ học bênh TMCDMT 3
    1.2. Cơ chế hình thành mảng vữa xơ đông mạch 5
    1.2.1. Cơ chế hình thành mảng vữa xơ 6
    1.2.2. Phương hướng mới trong nghiên cứu bênh sinh VXĐM 10
    1.3. Thương tổn giải phẫu bênh trong VXĐM 10
    1.3.1. Giải phẫu bênh đại thể 10
    1.3.2. Giải phẫu bênh vi thể 12
    1.4. Đặc điểm lâm sàng bênh TMCDMT do VXĐM 16
    1.4.1. Giải phẫu đông mạch chi dưới 16
    1.4.2. Khám mạch máu 18
    1.4.3. Phân loại giai đoạn và tiến triển TMCDMT theo Leriche-Fontaine 20
    1.4.4. Yếu tố nguy cơ 22
    1.5. Thăm dò cân lâm sàng trong VXĐM chi dưới 25
    1.5.1. Siêu âm 26
    1.5.2. Chụp đông mạch 27
    1.5 3. Chụp cắt lớp vi tính (CT Scanner), Công hưởng từ (MRI) 28
    1.5.4. Các thăm dò bổ trợ khác 29
    1.6. Chẩn đoán TMCDMT do VXĐM 29
    1.6.1. Chẩn đoán xác định và chẩn đoán mức đô TMCDMT 29
    1.6.2. Chẩn đoán phân biệt và chẩn đoán nguyên nhân TMCDMT 29
    1.7. Điều trị nôi khoa bệnh TMCDMT do VXĐM 30
    1.7.1. Điều trị bằng thuốc vân mạch 30
    1.7.2. Điều trị chống huyết khối 32
    1.7.3. Điều trị các yếu tố nguy hại và bệnh phối hợp 36
    1.8. Điều trị ngoại khoa bệnh TMCDMT do VXĐM 37
    1.8.1. Kỹ thuât bóc mảng vữa xơ đông mạch 37
    1.8.2. Kỹ thuât làm cầu nối 37
    1.8.3. Bóc lớp áo ngoài ** và cắt hạch giao cảm cạnh sống thắt lưng 41
    1.8.4. Lấy máu cục đông mạch (Embolectomie) 42
    1.8.5. Can thiệp nôi mạch máu 42
    1.8.6. Kỹ thuât mổ nôi soi (Coelioscopie) và nôi soi vidéo hỗ trợ 43 (Chirurgie Laparoscopique Vidéo-Assistée)
    Chương 2 - ĐỔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 45
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 45
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 45
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 45
    2.2.2. Cỡ mẫu 45
    2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 46
    2.2.4. Phương pháp thu thâp số liệu 47
    2.2.5. Các biến số nghiên cứu 47
    2.2.6. Các thuât toán thống kê trong xử lý số liêu 54
    Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 55
    3.1. Môt số đạc điểm chung trước mổ 55
    3.1.1. Đạc điểm dịch tê học 55
    3.1.2. Đạc điểm lâm sàng 57
    3.2. Môt số đạc điểm trong mổ 63
    3.3. Môt số đạc điểm kết quả phẫu thuât 67
    3.4. Môt số đạc điểm theo dõi lâu dài 79
    Chương 4 - BÀN LUẨN 85
    4.1. Đạc điểm dịch tê học bênh TMCDMT do VXĐM 86
    4.1.1. Sự thường gạp 86
    4.1.2. Đạc điểm về tuổi - giới 87
    4.1.3. Đạc điểm về các yếu tố nguy cơ 89
    4.2. Đạc điểm lâm sàng và cân lâm sàng 96
    4.2.1. Đánh giá tinh trạng thiếu máu chi dưới lúc vào viên 96
    4.2.2. Tình trạng mạch ngoại vi và vị trí thương tổn giải phẫu 99
    4.2.3. Chẩn đoán cân lâm sàng 100
    4.3. Đạc điểm phẫu thuât 104
    4.3.1. Phương pháp vô cảm và phẫu thuât 104
    4.3.2. Kỹ thuât tái lâp tuần hoàn 106
    4.3.3. Can thiêp phối hợp 115
    4.4. Đạc điểm kết quả sớm và các yếu tố ảnh hưởng 116
    4.4.1. Kết quả chung 116
    4.4.2. Giải phẫu bênh, theo dõi và điều trị sau mổ 124 
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...