Báo Cáo Nghiên cứu làm sạch virus trên các giống khoai tây do Việt Nam chọn tạo (KT3, KT2, VC38-6, PO6)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu làm sạch virus trên các giống khoai tây do Việt Nam chọn tạo (KT3, KT2, VC38-6, PO6)



    MỤC LỤC​

    Lời cảm ơn i

    Mục lục ii

    Danh mục chữ viết tắt iv

    Danh mục các bảng vi

    Danh mục các hình vii

    Tóm tắt x

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1

    1.1 Đặt vấn đề 1

    1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2

    1.2.1 Mục đích 2

    1.2.2 Yêu cầu 2

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1 Giới thiệu chung về cây khoai tây 3

    2.2 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và ở Việt Nam 4

    2.2.1 Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới 4

    2.2.2 Tình hình sản xuất khoai tây ở Việt Nam 7

    2.3 Hiện tượng thoái hóa giống khoai tây 9

    2.3.1 Thoái hóa bệnh lý (nhiễm virus) 9

    2.3.2 Thoái hóa sinh lý (hiện tượng già hóa sinh lý củ giống) 12

    2.4 Kỹ thuật làm sạch virus trong nuôi cấy in vitro 14

    2.4.1 Cơ sở khoa học của phương pháp làm sạch virus bằng nuôi cấy meristem 14

    2.4.2 Các kỹ thuật làm sạch virus trong nuôi cấy mô 15

    2.5 Các phương pháp chẩn đoán bệnh virus 16

    2.6 Tình hình nghiên cứu tạo giống khoai tây sạch bệnh virus bằng phương pháp tách meristem 18

    2.6.1 Trên thế giới 18

    2.6.2 Trong nước 22




    PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24

    3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 24

    3.1.1 Các giống khoai tây 24

    3.1.2 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất nghiên cứu 24

    3.2 Địa điểm nghiên cứu và thời gian thực hiện 24

    3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24

    3.2.2 Thời gian thực hiện 25

    3.3 Phương pháp nghiên cứu 25

    3.3.1 Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 25

    3.3.2 Phương pháp kiểm tra độ sạch virus 25

    3.3.3 Phương pháp tách meristem 26

    3.3.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng GA3 đến khả năng tái sinh chồi từ nuôi cấy meristem khoai tây. 27

    3.3.5 Phương pháp nghiên cứu xác định kích thước meristem phù hợp cho khả năng tái sinh 28

    3.3.6 Phương pháp tẩy sạch virus bằng kết hợp nuôi cấy meristem với xử lý hóa chất 28

    3.3.7 Một số phương pháp nuôi cấy mô 29

    3.3.8 Phương pháp đánh giá sự sinh trưởng phát triển của các giống khoai tây tái sinh từ meristem trong điều kiện in vitro và in vivo 30

    3.3.9 Các chỉ tiêu theo dõi 30

    3.4 Phương pháp tính và xử lý số liệu 31

    PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32

    4.1 Kết quả điều tra tình hình sản xuất và thoái hóa giống khoai tây tại Quế Võ - Bắc Ninh và Thường Tín - Hà Nội năm 2009 – 2010 32

    4.1.1 Đánh giá tình hình sản xuất giống khoai tây KT2 ở Quế Võ - Bắc Ninh 32

    4.1.2 Đánh giá tình hình thoái hóa giống KT2 và đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của giống KT2 trồng tại Quế Võ - Bắc Ninh Error! Bookmark not defined.

    4.1.3 Đánh giá tình hình sản xuất và thoái hóa giống khoai tây KT3 ở Thường Tín - Hà Nội 38

    4.2 Đánh giá độ nhiễm bệnh virus bằng phương pháp test ELISA 41

    4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến khả năng tái sinh chồi từ nuôi cấy meristem khoai tây 42

    4.4 Nghiên cứu xác định kích thước meristem phù hợp cho khả năng tái sinh meristem khoai tây 44

    4.5 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý hóa chất tới đến khả năng tái sinh của meristem khoai tây 47

    4.6 Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của cây sạch virus trong điều kiện

    in vitro và điều kiện in vivo 54

    4.6.1 Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây sạch virus trong điều kiện in vitro 54

    4.6.2 Đánh giá sự sinh trưởng, phát triển của cây khoai tây sạch virus trong điều kiện in vivo 60

    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63

    5.1 Kết luận 64

    5.2 Kiến nghị 65

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
     
Đang tải...