Luận Văn Nghiên cứu kỹ thuật vi ghép cây bưởi (Citrus grandis)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 5/7/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT HÀ THANH VÕ, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 9/2005. “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT VI GHÉP CÂY BƯỞI (Citrus grandis)”. Giáo viên hướng dẫn: TS. TRẦN THỊ DUNG Ở nước ta hiện nay dịch bệnh vẫn đang tiềm ẩn và khó phòng ngừa trên cây thuộc họ cam quýt. Đặc biệt là bệnh do nòi virus tristeza với tác nhân truyền bệnh do các loại côn trùng chích hút và bệnh vàng lá gân xanh do vi khuẩn Liberobacter asiaticum đã gây thiệt hại rất lớn cho các nhà vườn ở khắp nước ta. Vì vậy, nhu cầu có được cây sạch virus và có khả năng kháng bệnh tốt là yêu cầu cần thiết phải làm của công tác giống. Đề tài được thực hiện trên đối tượng là các giống bưởi khác nhau, bưởi dùng làm gốc ghép gồm hai giống: bưởi Xim Vang ở Đồng Nai và bưởi Bồng ở Huế. Chồi ghép là các giống bưởi khác nhau: bưởi Năm Roi, bưởi Da Xanh và bưởi Đường Lá Cam. Mỗi chồi ghép được ghép lên một loại gốc ghép và mỗi cặp gốc ghép và chồi ghép được ghép với ba kiểu ghép khác nhau (ghép chữ T ngược (T), ghép mặt cắt (M), ghép hàm ếch (E)). Kết quả đạt được: Tỷ lệ sống của gốc ghép là bưởi Bồng (77,03%) cao hơn tỷ lệ sống của gốc ghép là bưởi Xim Vang (60%). Chồi ghép Năm Roi (77,78%) và Da Xanh (72,22%) cho tỷ lệ sống cao hơn chồi ghép là bưởi Đường Lá Cam (55,55%). Cách ghép hàm ếch (E) cho tỷ lệ sống 75.55% tương đồng với cách ghép chữ T ngược (71,11%) và cao hơn với cách ghép mặt cắt (58,89%). Tỷ lệ sống của các cây ghép có gốc ghép là bưởi Bồng, chồi ghép Năm Roi và cách ghép chữ T ngược tương đồng với cây ghép có gốc ghép là bưởi Bồng, chồi ghép Da Xanh và cách ghép hàm ếch và đạt cao nhất (93,33%) so với các loại cây ghép còn lại.

    MỤC LỤC

    CHưƠNG TRANG

    Trang tựa

    Lời cảm tạ iii

    Tóm tắt .iv

    Mục lục .v

    Danh sách các chữ viết tắt .viii

    Danh sách các hình .x

    Danh sách các bảng xii

    Danh sách các biểu đồ xiii

    1. GIỚI THIỆU .1

    1.1 Đặt vấn đề .1

    1.2 Mục đích - yêu cầu .1

    1.2.1 Mục đích 1

    1.2.2 Yêu cầu .1

    1.3 Đối tượng nghiên cứu .2

    1.4 Phạm vi nghiên cứu 2

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3

    2.1 Giới thiệu về cây bưởi 3

    2.1.1 Nguồn gốc và phân loại 3

    2.1.1.1 Nguồn gốc 3

    2.1.1.2 Phân loại 4

    2.1.2 Đặc điểm hình thái của cây bưởi .4

    2.1.3 Các giống bưởi dùng trong thí nghiệm .6

    3.1.3.1 Các giống bưởi dùng làm chồi ghép 6

    3.1.3.2 Các giống bưởi dùng làm gốc ghép .7

    2.2 Các loại bệnh virus và môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .8

    2.2.1 Các loại bệnh do virus .8

    2.2.1.1 Citrus Tristeza virus (CTV) .8

    2.2.1.2 Citrus tatter leaf virus ( CTLV) .9

    2.2.1.3 Citrus exocortis virus (CEV) 10

    2.2.2 Môi giới truyền bệnh trên cây thuộc họ cam quýt .10

    2.2.2.1 Rệp muội hại cây trồng .10

    2.2.2.2 Rệp sáp hại cây trồng 11

    2.3 Các cách nhân giống của cây bưởi 13

    2.3.1 Nhân giống cổ điển 13

    2.3.1.1 Nhân giống bằng hạt .13

    2.3.1.2 Nhân giống bằng cách chiết cành .13

    2.3.1.3 Nhân giống bằng cách giâm cành .14

    2.2.1.4 Nhân giống bằng cách ghép 15

    2.3.2 Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô .19

    2.3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến vi ghép 20

    2.3.2.2 Chuyển cây ra vườn ươm 22

    2.3.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển nuôi cấy mô tế bào thực vật .22

    2.3.2.4 Một số kỹ thuật nuôi cấy mô thực vật 23

    2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về kỹ thuật vi ghép .24

    2.4.1 Nghiên cứu trong nước .24

    2.4.2 Nghiên cứu ngoài nước 25

    3. VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28

    3.1 Vật liệu 28

    3.1.1 Trang thiết bị và dụng cụ .28

    3.1.1.1 Trang thiết bị .28

    3.1.1.2 Dụng cụ .28

    3.1.2 Mẫu cấy 28

    3.1.3 Môi trường nuôi cấy .28

    3.2 Điều kiện nuôi cấy .29

    3.3 Phương pháp nghiên cứu .30

    3.3.1 Bố trí thí nghiệm 30

    3.3.2 Chỉ tiêu theo dõi .31

    3.3.3 Xử lý số liệu .31

    3.3.4 Quy trình thí nghiệm 31
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .35

    4.1 Tỷ lệ sống của cây vi ghép 35

    4.2 Khả năng hình thành chồi mới của cây vi ghép 40

    4.3 Chiều cao chồi của cây vi ghép .44

    4.4 Số lá của cây vi ghép .51

    4.5 Nhận xét chung 56

    5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .57

    5.1 Kết luận 57

    5.2 Đề nghị 57

    TÀI LIỆU THAM KHẢO .58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...