Thạc Sĩ Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương cá trèn bầu (Ompok bimaculatusBloch, 1797) từ cá bột đ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU (Ompok bimaculatusBloch, 1797) TỪ CÁ BỘT ĐẾN 60 NGÀY TUỔI

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    LỜI CAM ĐOAN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ix
    MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3
    1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRÈN BẦU 3
    1.1.1. Phân loại 3
    1.1.2. Phân bố 3
    1.1.3. Môi trường sống 4
    1.1.4. Hình thái 5
    1.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng .6
    1.1.5.1. Đặc điểm hình thái giải phẫu cơ quan tiêu hóa cá trèn bầu 6
    1.1.5.2. Tính ăn của cá trèn bầu 7
    1.1.6. Đặc điểm sinh trưởng .7
    1.1.7. Đặc điểm sinh học sinh sản 9
    1.1.7.1. Phân biệt giới tính .9
    1.1.7.2. Đặc điểm hình thái tuyến sinh dục cá Trèn bầu .10
    1.1.7.3. Sự thành thục của tuyến sinh dục cá trèn bầu 11
    1.1.7.4. Hệ số thành thục của cá trèn bầu .11
    1.1.7.5. Sức sinh sản của cá trèn bầu 11
    1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SINH SẢN NHÂN TẠO VÀ ƯƠNGNUÔI CÁ
    TRÈN BẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13
    1.2.1. Trên thế giới .13
    1.2.2. Ở Việt Nam 13
    1.3. CHẤT KÍCH THÍCH SINH SẢN 14
    1.3.1. Não thùy .14
    iv
    1.3.2. HCG .15
    1.3.3. LHRH-a .15
    1.3.4. Domperidon (DOM) 16
    1.4. THỨC ĂN ƯƠNG CÁ TRÈN BẦU 16
    1.4.1. Tép (Macrobrachium lanchesteride Man, 1911) 16
    1.4.2. Cá biển (cá bạc má_Rastrelliger kanagurtaCuvier, 1817) 17
    1.4.3. Trùn chỉ (Tubifex tubifexMueller, 1774) 17
    1.4.4. Thức ăn công nghiệp (UP T503) .18
    1.4.5. Sơ lược nhu cầu dinh dưỡng của họ cá trèn bầu 19
    1.4.5.1. Protein .19
    1.4.5.2. Lipid (năng lượng) 19
    1.4.5.3. Carbohydrate (bột đường) 20
    1.4.5.4. Vitamin 20
    1.4.5.5. Chất khoáng (đa và vi lượng) .20
    1.5. MẬT ĐỘ ƯƠNG TRONG HỌ CÁ TRÈN BẦU .21
    1.5.1. Nghiên cứu ương cá Leo 21
    1.5.2. Nghiên cứu ương cá Kết 21
    CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .23
    2.2. Nguyên vật liệu nghiên cứu 23
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 23
    2.3.1. Thí nghiệm 1: Thử nghiệm kích thích sinh sảnnhân tạo cá trèn bầu bằng các
    loại chất kích thích và liều lượng khác nhau .23
    2.3.1.1. Bố trí thí nghiệm 23
    2.3.1.2. Cách cho cá sinh sản 25
    2.3.1.3. Phương pháp ấp trứng 25
    2.3.2. Thí nghiệm 2: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từcá bột đến 60 ngày tuổi bằng
    các loại thức ăn khác nhau 25
    2.3.3. Thí nghiệm 3: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từcá bột đến 60 ngày tuổi ở các
    mật độ khác nhau .26
    2.4. Các chỉ tiêu theo dõi .27
    2.4.1. Các chỉ tiêu về môi trường nước .27
    v
    2.4.2. Các chỉ tiêu sinh sản 27
    2.4.3. Các chỉ tiêu trong ương cá .28
    2.5. Phương pháp xử lý thống kê .29
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30
    3.1. Thí nghiệm 1: Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng các loại
    chất kích thích và liều lượng khác nhau 30
    3.1.1. Nghiệm thức 1: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng LHRH-a +
    DOM 30
    3.1.1.1. Chỉ tiêu môi trường .30
    3.1.1.2. Thử nghiệm LHRH-a + DOM kích thích sinh sản cá trèn bầu ở các liều
    lượng khác nhau .30
    3.1.2. Nghiệm thức 2: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng HCG .33
    3.1.2.1. Chỉ tiêu môi trường .33
    3.1.2.2. Thử nghiệm HCG kích thích sinh sản cá trènbầu ở các liều lượng khác
    nhau 33
    3.1.3. Nghiệm thức 3: Kích thích sinh sản nhân tạo cá trèn bầu bằng Não thùy .34
    3.1.3.1. Chỉ tiêu môi trường .34
    3.1.3.2. Thử nghiệm Não thùy kích thích sinh sản cátrèn bầu ở các liều lượng
    khác nhau .34
    3.1.4. Kích thước trứng cá trèn bầu .35
    3.1.5. Quá trình phân cắt và phát triển phôi của cátrèn bầu .36
    3.2. Thí nghiệm 2: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi bằng các
    loại thức ăn khác nhau .38
    3.2.1. Các chỉ tiêu môi trường .38
    3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá .39
    3.2.3. Sự phân đàn của cá trèn bầu 45
    3.2.4. Hệ số thức ăn (FCR) 46
    3.2.5. Tỷ lệ sống .47
    3.3. Thí nghiệm 3: Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi ở các mật
    độ khác nhau 47
    3.3.1. Các chỉ tiêu môi trường .47
    3.3.2. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của cá .49
    vi
    3.3.3. Sự phân đàn cá trèn bầu .53
    3.3.4. Tỷ lệ sống .54
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
    4.1. Kết luận .55
    4.2. Kiến nghị 55
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .56
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Hệ thống sông Mekong là một trong những hệ thống sông lớn nhất và màu mỡ
    nhất trên thế giới. Nó cung cấp thực phẩm và sinh kế cho hàng triệu cư dân. Sông
    Mekong chứa đựng một trong những khu hệ cá phong phú và đa dạng nhất trên thế
    giới. Thống kê của MRC (2008) [41] cho biết có ít nhất 1200 loài cá đang sống ở đây
    đại diện cho nhiều họ, đa dạng về mặt hình thái và đời sống, ở hạ lưu sông Mekong
    sản lượng nghề cá nội địa ít nhất là hai triệu tấn.năm
    -1
    và chắc chắn là gần ba triệu
    tấn.năm
    -1
    , làm cho nghề đánh cá ở đây thành nghề lớn trên thế giới [18].
    ĐBSCL nằm ở hạ lưu sông Mekong cũng được thừa hưởngtrữ lượng dồi dào
    của tài nguyên thủy sản trên con sông này với các loài cá có giá trị kinh tế như cá Tra
    (Pangasianodon hypophthalmus), cá Ba sa (Pangasius bocourti), cá Bông lau
    (Pangasius krempfi) và không thể không kể đến họ Siluridae mà tiêu biểu là cá Leo
    (Wallago attu), cá Kết (Micronema bleeleri), cá trèn bầu (Ompok bimaculatus) [18].
    Cá trèn bầu có phạm vi phân bố rộng từ Afghanistan tới Trung Quốc, Thái Lan,
    Borneo (Indonesia), Ấn Độ, Myanmar, Lào, Campuchia và Việt Nam. Cá sống ở các
    thủy vực tự nhiên như sông, suối, kênh rạch và những vùng ngập trong mùa lũ có nước
    chảy nhẹ, thích sống ở nơi nước nông [18].
    Cá trèn bầu có kích thước thường gặp 25,4 – 31 cm ứng với khối lượng 90 –
    180 g, kích cỡ tối đa đạt 50 cm [41], là loài cá cóchất lượng thịt thơm ngon nên từ lâu
    đã trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu trong thực đơn của người nội trợ.
    Lượng cá cung cấp cho thị trường là do đánh bắt ngoài tự nhiên. Tuy nhiên, những
    năm gần đây do tác động của biến đổi khí hậu, sự phát triển kinh tế, ô nhiễm môi
    trường nước, khai thác thủy sản ngày càng gia tăng đã và đang ảnh hưởng đến chất
    lượng môi trường nước và thủy sản làm cho nguồn lợinày đang giảm rõ rệt và cá trèn
    bầu không ngoại lệ, tuy chưa có những thống kê về sự suy giảm sản lượng của loài cá
    này trên sông nhưng việc hạn chế dần sự có mặt cùngvới giá cả tăng cao trên thị
    trường của cá trèn bầu đã nói lên điều đó.
    Để góp phần ngăn chặn sự suy giảm nguồn lợi cá trènbầu tự nhiên, cũng như
    đa dạng sinh học các giống loài thủy sản và phát triển các loài cá bản địa, sản xuất
    giống cá là biện pháp quan trọng để bảo vệ và phục hồi nguồn lợi cá trèn bầu.
    2
    Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Nuôi trồng thủy sản trường Đại học
    Nha Trang, luận văn cao học: “Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo và ương cá trèn
    bầu (Ompok bimaculatusBloch, 1797) từ cá bột đến 60 ngày tuổi” đã được học viên
    thực hiện tại trại thực nghiệm Thủy sản – khoa Nôngnghiệp và tài nguyên thiên nhiên
    trường Đại học An Giang.
    Mục tiêu của nghiên cứu:Xác định chất kích thích và liều lượng cho sinh sản
    nhân tạo, loại thức ăn và mật độ nuôi ảnh hưởng đếntốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống
    cá trèn bầu từ giai đoạn cá bột đến 60 ngày tuổi.
    Nội dung nghiên cứu:
    (1) Thử nghiệm kích thích sinh sản nhân tạo cá trènbầu bằng các loại chất kích
    thích và liều lượng khác nhau.
    (2) Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi bằng các loại thức
    ăn khác nhau.
    (3) Thử nghiệm ương cá trèn bầu từ cá bột đến 60 ngày tuổi ở các mật độ ương
    khác nhau.
    Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của luận văn:
    Xây dựng cơ sở khoa học để nghiên cứu quy trình sảnxuất giống, nhầm tiến tới
    chủ động sản xuất con giống cung cấp cho người nuôithương phẩm loài cá có chất
    lượng thịt thơm ngon từ đó hạn chế việc đánh bắt ngoài tự nhiên và bảo vệ được nguồn
    lợi thủy sản này.
    3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRÈN BẦU
    1.1.1. Phân loại
    Theo Walter J. Rainboth (1996), Fishbase (2010), EOL (2011) và ITIS (2011)
    [36, 37, 39, 45] cá trèn bầu trong nghiên cứu có hệthống phân loại như sau:
    Ngành: Chordata
    Lớp: Actinopterygii
    Bộ: Siluriformes
    Họ: Siluridae
    Giống: Ompok
    Loài: Ompok bimaculatus(Bloch, 1797)
    Tên tiếng Anh: Butter catfish.
    Tên địa phương: Cá trèn bầu.
    Tên đồng danh: Theo Mai Đình Yên và ctv(1992), Trương Thủ Khoa và ctv
    (1993) [10, 32] Ompok bimakulatus. Theo MRC (2008) [41] Ompok krattensis.
    1.1.2. Phân bố
    Họ Siluridae được ghi nhận phân bố phổ biến rộng rãi khắp châu Á, trong các
    con sông của Afghanistan tới Trung Quốc, Thái Lan và Borneo, từ nước lợ đến nước
    ngọt, sông sâu rộng, nông cạn, nhiều bùn đáy, đến suối kênh, rạch [38].
    Riêng cá trèn bầu, được ghi nhận sự hiện diện của loài cá này từ Afghanistan
    đến Trung Quốc, Thái Lan, Borneo, từ Ấn Độ đến Indonesia, Java, Sumatra, Murma,
    Bangladesh, Sri Lanka. Cá được tìm thấy ở sông, kênh, rạch, ruộng trong những khu
    vực này [30, 37, 38].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. Nguyễn Tường Anh (1999), Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    2. Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung và Ngô Ngọc Cát (2006), Nước nuôi trồng
    thủy sản, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
    3. Lưu Thị Dung và Phạm Quốc Hùng (2005), Mô phôi học thủy sản, Nhà xuất
    bản Nông Nghiệp, TP. HCM.
    4. Vũ Duy Giảng (2006), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản,Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    6. Lê Thanh Hùng (2008), Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, TP. HCM.
    7. Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, TP.HCM.
    8. Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hồng Thắm và Nguyễn Anh Tuấn (2008),
    “Kết quả bước đầu về sản xuất giống nhân tạo lươn đồng”, Tạp chí Khoa học số
    chuyên đề thủy sản, Quyển 2 năm 2008 Cần Thơ, tr. 50 – 58.
    9. Thu Hương (2007), “Các phương pháp kích thích sinh sản cho cá”, Tạp chí
    Thông tin Khoa học Công nghệ - Kinh tế Thủy sản, số 5/2007, tr. 19 – 23.
    10. Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại cá nước ngọt vùng
    Đồng Bằng Sông Cửu Long, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
    11. Lam Mỹ Lan và Trần Bảo Trang (2010), “Khả năng sử dụng thức ăn chế biến
    của cá Leo giai đoạn hương lên giống”, Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần
    4, Cần Thơ, tr. 361 – 369.
    12. Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004), Phương pháp nghiên cứu sinh học
    cá, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.
    13. Dương Nhựt Long (2008), Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Leo, Báo
    cáo Khoa học, Đại học Cần Thơ.
    57
    14. Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh (2008), “Kết quả bước đầu về sinh
    sản nhân tạo cá Leo (Wallago attu)”, Tạp chí Khoa học số chuyên đề thủy sản,
    Quyển 2 năm 2008 Cần Thơ, tr. 29 – 38.
    15. Ngô Văn Ngọc (2008), Xác định thời điểm thay thế trùn chỉ bằng thịt cá trong
    ương cá Lăng nha (Mystus wyckioides) giai đoạn từ 3đến 15 ngày tuổi, Báo
    cáo Khoa học, Đại học Nông lâm TP. HCM.
    16. Nguyễn Hữu Yến Nhi, T. R. Preston, Brian Ogle and Torbjorn Lundh (2010),
    Effect of earthworms as replacement for trash fish and rice field prawns on
    growth and survival rate of marble goby (Oxyeleotris marmoratus)and Tra
    catfish (Pangasius hypophthalmus), Báo cáo Khoa học, Đại học An Giang.
    17. Nicolski, G. V. (1963), Sinh thái học, do Nguyễn Văn Thái, Trần Bình Trọng
    và Mai Đình Yên dịch, Nhà xuất bản ĐH – THCN, Hà Nội.
    18. Poulsen A. F., K. G. Hortle, J. Valbo-Jorgensen, S.Chan, C. K. Chhuon, S.
    Viravong, K. Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N. Yoorong, Nguyễn Thanh
    Tùng và Trần Quốc Bảo (2005), Phân bố và sinh thái một số loài cá sông quan
    trọng ở hạ lưu sông Mekong, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM.
    19. Pravdin, I. F. (1973), Hướng dẫn nghiên cứu cá, do Phạm Thị Minh Giang
    dịch, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    20. Vũ Trung Tạng và Nguyễn Đình Mão (2005), Giáo trình Ngư loại học,Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM.
    21. Bùi Minh Tâm, Nguyễn Thanh Phương và Dương Nhựt Long (2008), “Ảnh
    hưởng của liều lượng và phương pháp tiêm HCG đến sinh sản bán nhân tạo cá
    Lóc bông (Channa micropeltes)”, Tạp chí Khoa học số chuyên đề thủy sản,
    Quyển 2 năm 2008 Cần Thơ, tr. 76 – 81.
    22. Võ Thanh Tân (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá trèn bầu, Báo cáo
    Khoa học, Đại học An Giang.
    23. Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương, Nhà xuất bản ĐH –
    THCN, Hà Nội.
    24. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học và kỹ thuật
    sản xuất cá giống, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. HCM.
    58
    25. Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Bùi Châu Trúc Đan (2006), “Nghiên
    cứu đặc đểm sinh học cá Kết”, Tạp chí Khoa học số đặc biệt chuyên đề thủy
    sản, Quyển 1, Cần Thơ 04/2006, tr. 223 – 234.
    26. Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Nguyễn Anh Tuấn (2008), “Nghiên
    cứu ương giống cá Kết bằng các loại thức ăn khác nhau”, Tạp chí Khoa học số
    chuyên đề thủy sản, Quyển 2 năm 2008 Cần Thơ, tr. 67 – 75.
    27. Nguyễn Văn Triều, Nguyễn Anh Tuấn và Dương Nhựt Long (2010), “Ảnh
    hưởng của các loại Hormone với liều lượng khác nhaulên sinh sản cá Kết”, Tạp
    chí Khoa học chuyên đề thủy sản, Số 15a/2010 Cần Thơ, tr. 172 – 178.
    28. Nguyễn Văn Triều, Nguyễn Anh Tuấn và Dương Nhựt Long (2011), “Ảnh
    hưởng của mật độ ương khác nhau đến tăng trưởng và tỷ lệ sống cá Kết”, Tóm
    tắt báo cáo Hội nghi sinh viên và cán bộ trẻ nghiêncứu khoa học toàn quốc
    ngành NTTS năm 2011, Nha Trang, tr. 40.
    29. Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy
    sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    30. Nguyễn Thanh Tùng, Trương Thanh Tuấn, Nguyễn NguyễnDu, Lâm Ngọc
    Châu, Nguyễn Văn Thạnh, Trần Anh Dũng, Huỳnh Thanh Sơn (2007), Điều tra
    nghiên cứu sự hiện diện của các loài thủy sản nước ngọt tỉnh An Giang,Báo
    cáo Khoa học, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II.
    31. Trần Văn Vỹ (2005),Giáo trình thủy sản,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    32. Mai Đình Yên (chủ biên), Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng
    Yến, Hứa Bạch Loan (1992), Định loại các loài cá nước ngọt Nam bộ, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    Tiếng Anh
    33. Boyd, E. Claude (1998), Water quality for pond aquaculture, Department of
    fisheries and Apllied Aquaculture Auburn UniversityAlabama 36849 USA.
    34. Choltisak Chawpaknum (1999), Fry the catfish nursing two spot diameter
    (Ompok bimaculatus), Bangkok – Thailan.
    35. Choltisak Chawpaknum (2003), Dietary energy requirement for Ompok
    bimaculatus, Thai Fisheries Gazette.
    36. EOL (Encyclopedia Of Life) (2011), Ompok bimaculatus (Bloch, 1797),
    http://www.eol.org
    59
    37. Fishbase (2010), Ompok bimaculatus (Bloch, 1797), http://www.fishbase.org
    38. Froese, R. and D. Pauly (2005), World Wide Web electronic publication,
    http://www.fishbase.org
    39. ITIS (Integrated Taxonomic Information System) (2011), Ompok bimaculatus
    (Bloch, 1797), http://www.itis.gov
    40. Md. Abul Bashar (2011), Ompok bimaculatus(Bloch, 1797),
    http://en.bdfish.org
    41. MRC (Mekong River Commission) (2008), Fish of the Mekong Delta, FAO.
    42. Nutrient Reasearch Council (NRC) (1993), Nutrient Requirements of Fish,
    National Acedemiy Press, Washington.
    43. Person Le Ruyet, J., J. C. Alexandre, L. Thebaud and C. Mugnier (1993),
    “Marine fish larvae feeding formulated diets or live preys”, T. World Aquacul,
    Soc., 24, p. 211 – 224.
    44. Ponnuchamy, R., Katre Shakuntala & S. Ravichandra Reddy (1979),
    Preliminary investigations on the utilization of tubificid worms by postlarvae of
    Macrobrachium lanchesteri(de man), Department of zoology, Bangalore
    University, Bangalore 560001, India.
    45. Rainboth, W. J. (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO.
    46. Sivakami, S. (1987), Length-weight relationship and relative condition in
    Ompok bimaculatus (block) from Bhavanisagar Reservoir (Tamil Nadu), Indian
    Journal of Fisheries.
    47. Sridhar, S., C. Vijayakumar and M. A. Haniffa (1998), Induced spawning and
    establishment of a captive population for an endangered fish,Ompok
    bimaculatus in India, Centre for Aquaculture Research and Extension, St.
    Xavier’s College, Palayamkottai 627002, India, http://www.ias.ac.in
    48. Talwar, P. K. and A. G. Jhingran (1991), Inland fishes of India and adjacent
    countries, A. A. Balkema, Rotterdam.
    49. Verreth, J., E. H. Eding, G. R. M. Rao, F. Huskens and H. Segner (1993), “A
    review of feeding practices, growth and nutritionalphysiology in larvae of the
    catfishes Clarias gariepinus and Clarias batrachus”, J. Worl Aqua, Soc., 24, p.
    135 – 144.
    50. http://www.uni-president.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...