Thạc Sĩ Nghiên cứu kỹ thuật ghép và trồng cà chua ghép trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật ghép và trồng cà chua ghép trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài.2
    1.2.1 Mục ñích 2
    1.2.2 Yêu cầu 3
    1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua4
    2.1.1 Giá trị dinh dưỡng 4
    2.1.2 Giá trị kinh tế 4
    2.2.1 Tình hình sản suất cà chua trên thế giới5
    2.2.1 Tình hình sản suất cà chua ở Việt Nam8
    2.3 Yêu cầu của cây cà chua ñối với ñiều kiện ngoạicảnh.11
    2.3.1 Nhiệt ñộ 11
    2.3.2 Ánh sáng 13
    2.3.3 Nước và ñộ ẩm 14
    2.3.4 ðất và dinh dưỡng 15
    2.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cà chua ghép trên thế giới16
    2.4.1 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ ghép trên thế giới :16
    2.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ ghépở Việt Nam:23
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU27
    3.1 Vật liệu và ñịa ñiểm bố trí thí nghiệm27
    3.1.1 Vật liệu: 27
    3.1.2 ðịa ñiểm bố trí thí nghiệm 28
    3.1.3 Thời gian tiến hành thí nghiệm28
    3.2 Nội dung nghiên cứu 28
    3.2.1 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ghép cà chua trên cà tím
    trong giai ñoạn vườn ươm tại Bắc Giang.28
    3.2.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng cây cà chua ghép trên ñồng
    ruộng 29
    3.2.3 Xây dựng mô hình trồng cà chua ghép ngoài ñồng ruộng.29
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 30
    3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm30
    3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi. 34
    3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu.36
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN37
    4.1 Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật ghép cà chua trên cà tím
    trong giai ñoạn vườn ươm tại Bắc Giang.37
    4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ phun chế phẩm kích thích sinh
    trưởng tới quá trình sinh trưởng và phát triển của cây cà tím.37
    4.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ghép và môi trườngchăm sóc
    cây con sau ghép ñến chất lượng cây giống cà chua ghép41
    4.2.1 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng cây cà chua ghép trên ñồng
    ruộng 49
    4.2.3 Xây dựng mô hình trồng cà chua ghép ngoài ñồng ruộng.61
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ67
    5.1 Kết luận. 67
    5.2 ðề nghị 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
    PHỤ LỤC 74

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc họ Cà Solanaceae,là
    một trong những loại rau quan trọng nhất ñược trồngở hầu khắp các nước
    trên thế giới. Cà chua có giá trị dinh dưỡng cao chứa nhiều glucid, nhiều axit
    hữu cơ, các vitamin và khoáng chất.
    Tuy nhiên ở Việt Nam việc trồng, sản xuất cà chua còn nhiều bất cập
    như chưa ñủ giống cho sản xuất, chưa có bộ giống tốt cho từng vụ và thích
    hợp cho từng vùng sinh thái khác nhau. Nguồn giống ñể sản xuất hiện nay
    chủ yếu vẫn là nhập khẩu từ nước ngoài, mà giống ngoại có giá thành ñắt,
    chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Cùng với ñó, việc ñầu tư cho
    sản xuất cà chua ở nước ta của người nông dân còn thấp, quy trình kỹ thuật
    canh tác cũ, trình ñộ thâm canh chưa cao. Mặt khác giá cả sản phẩm trên thị
    trường rất bấp bênh dẫn ñến diện tích và sản lượng cà chua ở nước ta không
    ổn ñịnh. ðiều này buộc các nhà nghiên cứu, kinh doanh và người sản xuất
    phải tính ñến.
    Ở miền Bắc Việt Nam, phần lớn cà chua ñược sản xuấttrong vụ ñông,
    trồng luân canh trên ñất 2 vụ lúa từ tháng 10 ñến tháng 2 năm sau, do ñó dẫn
    ñến tình trạng dư thừa cà chua trên thị trường trong thời ñiểm chính vụ.
    Ngược lại, trong các tháng 6,7,8,9 là những tháng khó khăn cho sản xuất cà
    chua ở miền Bắc nên sản lượng cà chua rất thấp, giácả tăng và phải nhập quả
    tươi từ Trung Quốc. Chính vì thế, việc tìm ra giốngvà biện pháp trồng cà
    chua phù hợp ñể trồng trong ñiều kiện bất thuận, ñểña dạng hoá sản phẩm,
    thích hợp với từng vùng sinh thái khác nhau ñáp ứngnhu cầu thích ñáng của
    người tiêu dùng là ñòi hỏi vô cùng bức thiết trong tình hình sản xuất cà chua
    ở nước ta hiện nay.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Nhiều nơi trên thế giới ñã sử dụng biện pháp ghép cây con của cà chua
    lên cây cùng họ có bộ rễ và khả năng chống lại một số bệnh từ ñất, ñặc biệt là
    bệnh héo xanh vi khuẩn ( Ralstonia solanacearum) và chịu ñược ngập úng.
    Nhật Bản, ðài Loan, Hàn Quốc ., là những nước tiênphong ñi ñầu sử dụng
    kỹ thuật ghép cà chua trên gốc cà tím hay trên một loại cà chua khác có khả
    năng kháng bệnh và chống chịu bệnh tốt . có thể trồng trong ñiều kiện trái vụ
    Năm 1998, Viện Nghiên cứu Rau quả ñã nghiên cứu thành công và
    ñưa vào ứng dụng quy trình công nghệ ghép cà chua trên gốc cà tím ở các
    tỉnh ñồng bằng sông Hồng và tiếp tục hoàn thiện quytrình kỹ thuật này nhằm
    nâng cao hơn nữa tính khả thi và hiệu quả của phương pháp trồng cà chua
    ghép trong ñiều kiện bất thuận. Kết quả thí nghiệm và áp dụng trên diện rộng
    ở Bắc Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội và một số ñịa phương khác cho
    thấy: cây cà chua hoàn toàn có thể sinh trưởng pháttriển và cho năng suất khi
    ghép lên gốc cà tím.
    Ở Bắc Giang, hàng năm diện tích cây cà chua vào khoảng 1.200 –
    1.500 ha, phần lớn diện tích cây cà chua tập trung vào vụ ñông chính vụ, năng
    suất cao nhưng giá rẻ, tiêu thụ chậm; Vụ ñông sớm diện tích rất nhỏ và manh
    mún do vụ này có rất nhiều ñiều kiện bất thuận như:nhiệt ñộ cao, ngập úng,
    nhiều loại sâu bệnh hại, ñặc biệt và nguy hiểm là bệnh héo xanh do vi khuẩn
    Ralstonia solanacearum làm ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình sinh trưởng và
    phát triển cũng như ñến quá trình mở rộng diện tíchtrồng cà chua sớm.
    Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành thực
    hiện ñề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật ghép và trồng cà chua ghép trênñịa bàn
    tỉnh Bắc Giang”.
    1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài.
    1.2.1 Mục ñích
    - Hoàn thiện quy trình ghép cà chua trên gốc cà tímtrong ñiều kiện
    trồng tại Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    - Hoàn thiện quy trình trồng cà chua ghép trong ñiều kiện trái vụ.
    - Xây dựng mô hình trồng cà chua ghép tại Bắc Giang
    1.2.2 Yêu cầu
    - ðánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây cà tím sử dụng
    làm gốc ghép ở giai ñoạn vườn ươm.
    - Xác ñịnh ñược thời ñiểm ghép cà chua lên cà tím thích hợp nhất.
    - Xác ñịnh ñược môi trường ñể cây sau ghép thích hợp nhất.
    - Xác ñịnh ñược thời vụ trồng cà chua ghép thích hợp.
    - ðánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cà chua ghép trong ñiều kiện
    ở Bắc Giang.
    1.3. Ý nghĩa khoa học của ñề tài.
    ðưa ra ñược những dẫn liệu khoa học làm cơ sở xây dựng quy trình sản
    xuất cà chua ghép trên cà tím.
    Xác ñịnh ñược thời vụ, môi trường chăm sóc sau ghép, biện pháp kỹ
    thuật tốt nhất ñể trồng cây cà chua ghép.
    1.4. Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài.
    ðưa ra giải pháp kỹ thuật áp dụng trong việc sản xuất cà chua ghép như
    một giải pháp trồng trái vụ trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế của cây cà chua
    2.1.1. Giá trị dinh dưỡng
    Tuy thành phần dinh dưỡng của cà chua không cao (trong 100g ăn
    ñược chứa 0,6g protít; 4,2 g gluxít; 12g Ca; 26mg P; 1,4 mg Fe; 2 mg caroten;
    0,06 mg Vitamin B1; 40mg Vitamin C; 0,5 mg vitamin PP; 22 KCalo)
    nhưng lại có tác dụng về mặt Y học. Cà chua có vị ngọt, tính mát, giải nhiệt
    chống hoại huyết, kháng khuẩn, lọc máu, nhuận tràng, giúp tiêu hoá tốt tinh
    bột. Nước ép cà chua kích thích gan, tốt cho dạ dày. Cà chua là loại quả có
    khả năng chống lão hoá mạnh nhất vì có chứa hàm lượng Licopen- một hợp
    chất không bị mất khi nấu chín [2].
    Cà chua là loại cây trồng cho sản phẩm vừa ñể ăn tươi, vừa ñể nấu
    nướng và là nguyên liệu cho chế biến công nghiệp với các sản phẩm ña dạng
    mà thị trường thế giới có nhu cầu cao như nước cà chua, past, bột, cà chua
    muối .
    2.1.2. Giá trị kinh tế
    Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua còn là loại rau cho hiệu quả kinh tế
    cao và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nhiều nước trên thế giới
    Ở ðài Loan hàng năm xuất khẩu cà chua tươi với tổnggiá trị là
    925.000 USD và 40.800 USD cà chua chế biến, mỗi hecta có thể ñem lại thu
    nhập cho nông dân từ 4.000-5.000 USD (Nguyễn Thị Xuân Hiền và cộng sự,
    2003) [3]. Ở. Mỹ hàng năm tổng giá trị xuất khẩu cà chua rất cao, chỉ tính
    riêng kim ngạch xuất khẩu năm 1997 ñạt hơn 4 lần sovới lúa nước và 20 lần
    so với lúa mì (Tạ Thu Cúc, 2006)[4].
    Ở Việt Nam, cà chua là cây rau quan trọng của nhiềuvùng chuyên
    canh, là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao. Theo số liệu ñiều tra của Phòng
    Nghiên cứu kinh tế thị trường- Viện Nghiên cứu rau quả (2003) cho biết, sản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    xuất cà chua ở ðồng bằng sông Hồng cho thu nhập bình quân từ 42-68 triệu
    ñồng/ha/vụ, với mức lãi thuần 15-26 triệu ñồng/ha, cao hơn rất nhiều so với
    lúa nước. Còn theo Bùi Thị Gia, 2000; dẫn theo tài liệu Tạ Thu Cúc, 2006)
    [4], ở vùng Gia Lâm- Hà Nội, tổng giá trị sản xuất thu từ cà chua là 27,4 triệu
    ñồng/ha, lãi 15 triệu ñồng/ha
    Như vậy, cà chua là cây trồng có giá trị kinh tế cao, cho thu nhập vượt
    trội so với lúa nước, ngô và một số loại rau màu khác là cây mang lại thu
    nhập cao cho người sản xuất. ðiều này cũng ñã ñược thực tế công nhận.
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà chua trong nước và trên thế giới.
    2.2.1. Tình hình sản suất cà chua trên thế giới
    Cà chua là một loại rau ăn quả ñược sử dụng rộng rãi trên khắp thế
    giới, trong các bữa ăn, trong thẩm mỹ và ñặc biệt là trong công nghiệp chế
    biến. Chính vì thế mà diện tích trồng cà chua luôn luôn tăng qua các năm.
    Theo dõi tình hình sản xuất cà chua trên thế giới những năm gần ñây ñược
    chúng tôi trình bày trong bảng 1.1.
    Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới
    trong những năm gần ñây

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tài liệu tiếng việt
    1. Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu, Nghiêm Thị Bích Hà (1994), “ So sánh
    một số dòng giống cà chua cho chế biến”, Kết quả nghiên cứu khoa học
    Khoa Trồng Trọt 1992-1993 (ðHNNI Hà Nôi). NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội, tr. 48-54.
    2. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau,
    NXB Nông Nghiệp.
    3. Tạ Thu Cúc, Nguyễn Thành Quỳnh. Kỹ thuật trồng cà chua. NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội 1983.
    4. Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr. 5-19.
    5. Vũ Thanh Hải, Nguyễn Văn ðĩnh, Khả năng kháng bệnh héo xanh và
    ngập úng của cà chua ghép trên gốc EG203, Trường ðại học Nông nghiệp
    I – Hà Nội.
    6. Nguyễn Xuân Hiền, Chu Doãn Thành và Hoàng Lệ hằng (2003), “Tiềm
    năng chế biến sản phẩm cà chua”, Báo cáo hội thảo nghiên cứu và phát
    triển giống cà chua, Viện nghiên cứu rau quả ngày 18/01/2003(C mao 25)
    7. Nguyễn Hồng Minh (1999),” Giống cà chua HT7 và HT5”, Báo cáo tại
    tiểu ban của ban Trồng trọt và BVTV- Phiên họp phíabắc tại Hà Nội, (4-6/2/1999),tr 26.
    8. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch. Sinh lý thực vật. NXB Nông
    nghiệp, Hà nội, 1996.
    9. Trần Khắc Thi (2005), ”Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ và
    thị trường phục vụ chương trình xuất khẩu rau và hoa ”Báo cáo tổng kết
    ñề tài khoa học cấp Nhà nước KC.06.10 NN giai ñoạn 2001-2005,Hà Nội,
    tr 20.
    10. Trần Khắc Thi (2008). Rau ăn quả (Trồng rau an toàn năng suất chất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    72
    lượng cao). NXB KHTN & Công nghệ (2008).tr 138-139
    11. Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi ñầu phục vụ cho
    chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án Tiến sỹ Nông
    nghiệp, Trường ðHNNI Hà Nội, tr. 139.
    12. Lê Thị Thuỷ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà
    chua trái vụ, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp năm 2000
    13. Ngô Quang Vinh (2001), Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cà
    chua mùa mưa tại thành phố Hồ Chí Minh,Tóm tắt luận án tiến sỹ Nông
    nghiệp.
    II. Tài liệu tiếng Anh
    14. AVRDC (1999). Tomato and peper production in the tropics, Taiwan-Taiwan.
    15. AVRDC. 1994. Overcoming flood-induced damage in tomatoes using
    a new grafting technique. AVRDC 1993 Progress Report, pages 319-327.
    16. AVRDC. 1999. Control of bacterial wilt in tomato by grafting onto
    resistant tomato and eggplant rootstocks.AVRDC report 1998, pages 71-74.
    17. AVRDC. 1998. Minimizing bacterial wilt damage by grafting. AVRDC
    Report 1997, pages 112-114.
    18. AVRDC. 2003. Grafting tomatoes for production in the Hot- Wet season.
    19. Chieri Kubota, Michael. A, Mary Olsen anhd RussellTronstad. A
    multidisciplinary project for introducting vegetable grafting in the U.S.A.
    The university of Arizona, U.S.A
    20. Itagi, Takahashi K.Studies on the production system of the grafted
    nurseries in fruit vegetable. In method grafting inJapan, Japanese.
    21. Kuo O. G, Openna R.T. and Chen J. T (1998). "Guides for Tomato
    production in the Tropics and subtropics", Asian Vegetable Research and
    Development Center, Unpublished technical Bullention No, pp. 1-73.
    22. Masayuki. Oda. Grafting of vegertable in improve greenhouse
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    73
    production. College of Agriculture, Osaka Prefecture university, Japan
    23. Masuda.M fruit and quanlity of tomato as affested by rootstocks.
    Okayama University Faculty of Agriculture Scientific. 1977
    24. Nguyen Thu Hien, Nguyen Trong Mai, Off – season tomato production in
    Hanoi.Sustainable Development of Peri-urban Agriculturein South-East
    Asia Project (Cambodia, Lao PDR, Vietnam)
    25. Viet Thi Tuat. Trasnfer of grafting tomato onto eggplant techniqueto
    Hanoi Seed company in Autumn (erly- season), 2005. Sustainable
    Development of Peri-urban Agriculture in South-EastAsia Project
    (Kingdom of Cambodia, Lao PDR, Vietnam RS)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...