Thạc Sĩ Nghiên cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (cyprinus carpio) giống nuôi tại hà nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG VÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) GIỐNG NUÔI TẠI HÀ NỘI VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH DO CHÚNG GÂY RA

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH .viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3
    2.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP . 3
    2.1.1. Vị trí phân loại 3
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái 4
    2.1.3. Phân bố 4
    2.1.4. Tập tính sống và dinh dưỡng 5
    2.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng và sinh sản 5
    2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ TRÊN THẾ GIỚI
    VÀ Ở VIỆT NAM . 6
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu ký sinh trùng cá trên thế giới . 6
    2.2.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá ở Việt Nam 11
    2.3. NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở CÁ CHÉP . 14
    2.3.1. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở nướcngoài . 14
    2.3.2. Nghiên cứu ký sinh trùng trên cá chép ở ViệtNam (Cyprinus carpio) 16
    2.4. NGHIÊN CỨU BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ Ở VIỆT NAM 18
    2.5. HOÁ CHẤT PHÒNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG . 19
    2.5.1. Tình hình sử dụng thuốc và hoá chất trong nuôi trồng thuỷ sản 19
    2.5.2. Hóa chất phòng trị bệnh ký sinh trùng trên cá 22
    2.5.3 Hóa chất phòng trị bệnh trùng bánh xe 24
    2.6. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÙNG NGHIÊNCỨU. 26
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 29
    3.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU . 29
    3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29
    3.5. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU . 30
    3.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.6.1 Phương pháp lấy mẫu . 31
    3.6.2. Nguyên tắc nghiên cứu ký sinh trùng ở cá: . 31
    3.6.3. Phương pháp thu mẫu ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá . 33
    3.6.4. Phương pháp thu mẫu ký sinh trùng nội ký sinh trên cá 33
    3.6.5 Phương pháp nhuộm cố ñịnh mẫu và bảo quản mẫu . 34
    3.6.6. Phương pháp ñịnh loại ký sinh trùng 35
    3.6.7. Phương pháp nghiên cứu bệnh ký sinh trùng thường gặp gây nguy hiểm
    trên cá chép 35
    3.6.8. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm phòng trị bệnh ký sinh trùng cho
    cá chép . 35
    3.7. ðO ðẾM KÝ SINH TRÙNG 37
    3.7.1. Tính cường ñộ nhiễm 37
    3.7.2. Tính tỷ lệ nhiễm 38
    3.7.3. ðo kích thước 38
    3.8. XỨ LÝ SỐ LIỆU . 39
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40
    4.1. THÀNH PHẦN LOÀI KST TRÊN CÁ CHÉP . 40
    4.1.1. Loài Myxobolus toyamaiKudo, 1919 (Hình 4.1) 41
    4.1.2. Loài Myxobolus artusAchmerov, 1960 (Hình 4.2) 42
    4.1.3. Loài Thelohanellus acuminatus Ha Ky,1968 (Hình 4.3) . 43
    4.1.4. Loài Thelohanellus callisporisHa Ky, 1968 (Hình 4.4) . 45
    4.1.5. LoàiEpistylissp (Hình 4.5) 46
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    4.1.6. Loài Trichodina nobilisChen, 1963 (Hình 4.6) . 47
    4.1.7. Loài Trichodina gasterosteiG.Stein,1967 (Hình 4.7) . 49
    4.1.8. Loài Trichodina acutaLom, 1964 (Hình 4.8) 50
    4.1.9. Loài Trichodinella subtilisLom, 1959 (Hình 4.9) 51
    4.1.10. Loài Dactylogyrus minutus Kuulwiec, 1927 (Hình 4.10) . 52
    4.1.11. Loài Dactylogyrus extensus Muellu et Vanebave, 1932 (Hình 4.11). 54
    4.1.12. Loài Paraergasilus mediusYin, 1956 (hình 4.12) 55
    4.1.13. Loài Lernaea cyprinacaeLinne, 1758 (Hình 4.13) 56
    4.1.14. Loài Lernaea lophiara Harding, 1950 (Hình 4.14) 58
    4.2. MỨC ðỘ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ VÀ TRÊN CÁCCƠ
    QUAN KIỂM TRA Ở CÁC GIAI ðOẠN CÁ CHÉP GIỐNG 61
    4.2.1. Mức ñộ nhiễm ký sinh trùng trên giai ñoạn cáchép bột . 62
    4.2.2. Mức ñộ nhiễm KST trên giai ñoạn cá chép hương . 62
    4.2.3. Mức ñộ nhiễm KST trên giai ñoạn cá chép giống 62
    4.3. NHỮNH BỆNH KÝ SINH TRÙNG THƯỜNG GẶP GÂY NGUY
    HIỂM TRÊN CÁ CHÉPỞ CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN . 64
    4.3.1. Bệnh trùng bánh xe . 64
    4.3.2 Bào tử sợi . 66
    4.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM PHÒNG TRỊ BỆNH TRÙNG BÁNH XE
    TRÊN CÁ CHÉP . 70
    4.4.1. Kết quả ñiều trị thử nghiệm trùng bánh xe kýsinh trên cá chép hương
    bằng CuSO
    4
    . 70
    4.4.2. Kết quả ñiều trị thử nghiệm trùng bánh xe kýsinh trên cá chép hương
    bằng Formalin . 72
    5. KẾT LUẬN 75
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
    PHỤ LỤC . 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Tên ñầy ñủ
    CðN Cường ñộ nhiễm
    TLN Tỷ lệ nhiễm
    TN Thí nghiệm
    KST Ký sinh trùng
    NTTS Nuôi trồng Thủy sản
    ðVTS ðộng vật thủy sản
    VT Vi trường
    CðNTB Cường ñộ nhiễm trung bình
    HC Hóa chất
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Thành phần giống loài KST trên giai ñoạn giống của cá chép 40
    Bảng 4.2: Thành phần loài KST trên giai ñoạn giống của cá chép . 61
    Bảng 4.3: Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng tắm . 71
    Bảng 4.4: Kết quả thử nghiệm ðồng Sulphat dùng ngâm 71
    Bảng 4.5: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng tắm 73
    Bảng 4.6: Kết quả thử nghiệm Formalin dùng ngâm 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 2.1. Hình ảnh cá chép hương 3
    Hình 2.2. Hình ảnh cá chép hương-giống . 3
    Hình 3.1: Sơ ñồ tiến hành nghiên cứu ký sinh trùng 30
    Hình 3.2: Giải phẫu cá. A- sơ ñồ ñường cắt; B, C - các cơ quan nội tạng . 32
    Hình 3.3: Sơ ñồ thí nghiệm tắm CuSO4
    cho cá chép hương . 36
    Hình 3.4: Sơ ñồ thí nghiệm ngâm CuSO4 cho cá chép hương . 36
    Hình 4.1: Myxobolus toyamai 42
    Hình 4.2: Myxobolus artus . 43
    Hình 4.3: Thelohanellus acuminatus . 44
    Hình 4.4: Thelohanellus callisporis . 45
    Hình 4.5: A- Epistylissp 47
    Hình 4.6: Trichodina nobilis 48
    Hình 4.7: Trichodina gasterostei . 49
    Hình 4.8: Trichodina acuta 50
    Hình 4.9: Trichodinella subtilis . 51
    Hình 4.10: Dactylogyrus minutus 53
    Hình 4.11: Dactylogyrus extensus 54
    Hình 4.12: Paraergasilus medius 56
    Hình 4.13: Lernaea cyprinacae . 57
    Hình 4.14: Lernaea lophiara 59
    Hình 4.15: Trùng bánh xe bám trên mang cá 65
    Hình 4.16: A- mang cá chép nhiễm Myxobolus bào nangbám trên mang cá;
    B- cá chép giống nhiễm Thelohanellusbào nang bám trên vây. 69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    Trong những năm gần ñây, ngành nuôi trồng thủy sản ñang trở thành thế
    mạnh của kinh tế nước ta. ðặc biệt, ngành nuôi trồng thủy sản ñang góp phần
    quan trọng trong xuất khẩu, tăng thu nhập cho ngườidân và cung cấp thực
    thẩm trong nước.
    Nước ta là nước nhiệt ñới có hệ thực vật, ñộng vật phong phú, có bờ biển
    trải dài cả nước, có hệ thống sông suối ña dạng, nhiều ao hồ là ñiều kiện thuận
    lợi cho nuôi trồng các loài vật thủy sản.
    Trong ñó, nuôi cá nước ngọt ñang chiếm một ưu thế rất lớn. Nuôi cá chép là
    một lĩnh vực có từ lâu ñời, cung cấp nguồn thực phẩm thiết yếu trong ñời sống
    nhân dân. Nuôi cá chép mang lại lợi ích kinh tế cao, thịt cá thơm ngon. Cá chép
    có nhiều ưu ñiểm như chịu ñựng ñược ngưỡng oxy thấpvà ngưỡng chịu nhiệt
    rộng, ăn ñược nhiều loại thức ăn – thức ăn tự nhiên, thức ăn chế biến và thức ăn
    công nghiệp. Cá chép còn ñóng một vai trò quan trọng trong ñời sống tâm linh
    vào các dịp lễ tết, nhiều loài cá chép có mẫu mã ñẹp phù hợp nuôi làm cảnh. Vì
    vậy, ở nước ta các mô hình nuôi cá chép ngày càng ñược mở rộng
    Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản cũng ñối mặt với không ít khó
    khăn về chất lượng con giống kém, tỷ lệ cá giống nhiễm các loại bệnh là khá
    cao trong ñó có bệnh ký sinh trùng. ðặc biệt ở giaiñoạn cá giống bệnh ký
    sinh trùng thường gây ra dịch bệnh làm cá sinh trưởng và phát triển kém hoặc
    chết nhiều gây thiệt hại lớn cho nghề nuôi cá (Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007).
    Bên cạnh ñó, hiện nay việc ñiều trị ñàn cá nhiễm bệnh ñang gặp nhiều khó
    khăn như thuốc và hóa chất có hiệu quả ñiều trị bệnh lại có ñộ ñộc, ảnh hưởng
    ñến môi trường sinh thái. Vì vậy thử nghiệm các loại thuốc, hóa chất với nồng
    ñộ thích hợp ñể xử lý ký sinh trùng cũng ñang ñược các nhà bệnh học thủy
    sản quan tâm nghiên cứu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên
    cứu ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng trên cá chép (Cyprinus carpio) giống
    nuôi tại Hà Nội và giải pháp phòng trị bệnh do chúng gây ra”.
    Với mục ñích:
    1. Xác ñịnh thành phần loài ký sinh trùng ở cá chép giống nuôi tại Hà Nội.
    2. ðề xuất 1 số giải pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh do chúng gây ra.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÉP
    2.1.1. Vị trí phân loại
    Thành phần loài trong họ cá chép ở nước ta rất phong phú, ña dạng và
    ñộc ñáo, rất ñặc trưng cho vùng nhiệt ñới gió mùa. Cho tới nay họ cá chép ở
    nước ta có 306 loài, 9 phân loài thuộc 103 giống và11 phân họ (chiếm
    38,5%) số loài cá nước ngọt Việt Nam (Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001)
    Vị trí phân loại của cá chép như sau:
    Bộ Cypriniformes
    Họ Cyprinidae
    Giống Cyprinus
    Loài Cyprinus carpio Linnaeus,1758
    Hình 2.1. Hình ảnh cá chép hương Hình 2.2. Hình ảnh cá chép hương-giống
    Hình ảnh cá chép thương phẩm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái
    Cá chép thân có hình thoi, mình dầy, dẹp hai bên. Viền lưng cong,
    thuôn hơn viền bụng. ðầu thuôn, cân ñối. Mõm tròn tù. Có 2 ñôi râu: Râu
    mõm ngắn hơn ñường kính mắt, râu góc hàm bằng hoặc lớn hơn ñường kính
    mắt. Mắt vừa phải ở 2 bên thiên về phía trên của ñầu. Khoảng cách 2 mắt
    rộng và lồi. Miệng ở mút mõm, hướng phía trước hìnhcung khá rộng; rạch
    miệng chưa tới viền trước mắt. Hàm dưới hơi dài hơnhàm trên, môi dưới phát
    triển hơn môi trên. Màng mang rộng gắn liền với eo.Lược mang ngắn thưa.
    Răng hầu phía trong là răng cấm, mặt nghiền có vân rãnh rõ.
    Khởi ñiểm của vây lưng sau khởi ñiểm vây bụng, gần mõm hơn tới gốc
    vây ñuôi, gốc vây lưng dài, viền sau hơi lõm, tia ñơn cuối là gai cứng rắn chắc
    và phía sau có răng cưa. Vây ngực, vây bụng và vây hậu môn ngắn chưa tới
    các gốc vây sau nó. Vây hậu môn viền sau lõm, tia ñơn cuối hoá xương rắn
    chắc và phía sau có răng cưa. Hậu môn ở sát gốc vâyhậu môn. Vây ñuôi phân
    thuỳ sâu, hai thuỳ hơi dầy và tương ñối bằng nhau.
    Vẩy tròn lớn. ðường bên hoàn toàn, chạy thẳng giữa thân và cuống ñuôi.
    Gốc vây bụng có vẩy nách nhỏ dài. Lưng xanh ñen, hai bên thân phía dưới
    ñường bên vàng xám, bụng trắng bạc. Gốc vây lưng vàvây ñuôi hơi ñen. Vây
    ñuôi và vây hậu môn ñỏ da cam (Nguyễn Văn Hảo, NgôSỹ Vân, 2001).
    2.1.3. Phân bố
    Cá chép phân bố rộng khắp các vùng trên toàn thế giới trừ Nam Mỹ,
    Tây Bắc Mỹ, Madagasca và châu Úc, chúng sống ñược trong các thủy vực
    nước ngọt. Ở Việt Nam, cá sống tự nhiên trong các vực nước ở các tỉnh phía
    Bắc. Giới hạn trong tự nhiên của cá này về phía Namlà sông Ba Nam Trung
    Bộ (Nguyễn Hữu Thọ, ðỗ ðoàn Hiệp, 2004). Hiện nay do việc di chuyển và
    thuần hóa cá chép vào các tỉnh phía Nam nên nó ñã ñược phát tán ra nhiều
    khu vực nước tự nhiên. Cá chép có rất nhiều loài: chép vảy, chép kính, chép
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    trần, chép gù, chép ñỏ nhưng loài nuôi phổ biến làChép vảy, hay còn ñược
    gọi là chép trắng. Từ năm 1972 ñến nay, nước ta ñã nhập thêm các loại cá
    chép kính, chép trần, chép vảy từ các nước Hungari,Indonesia, Pháp cho lai
    tạo với cá chép Việt (Nguyễn Duy Khoát, 2005).
    2.1.4. Tập tính sống và dinh dưỡng
    Cá chép sống ở tầng giữa và tầng ñáy là chủ yếu, nơi có nhiều mùn bã
    hữu cơ, thức ăn ñáy và cỏ nước, trong các loại mặt nước ao, hồ, ñầm, sông,
    ruộng Cá chịu ñược nhiệt ñộ từ 0 – 40
    0
    C, thích hợp ở 20 - 27
    0
    C. Cá có thể
    sống trong ñiều kiện khó khăn khắc nghiệt. Cá chép chịu ñược ngưỡng oxy
    thấp, do ñó có thể nuôi với mật ñộ cao. Cá chép ăn tạp, thiên về ñộng vật không
    xương sống ở ñáy. Trong ống tiêu hóa của cá chép, thức ăn khá ña dạng như
    mảnh vụn thực vật, hạt, rễ cây, các loài giáp xác, ấu trùng muỗi, ấu trùng côn
    trùng, thân mềm. Tùy theo kích thước cá và mùa vụ dinh dưỡng mà thành phần
    thức ăn có thay ñổi nhất ñịnh. Cá 3 – 4 ngày tuổi dài 6 – 7,2mm, sống phổ biến
    ở tầng nước trên là chính. Cá ñược 4- 6 ngày tuổi dài 7,2 - 7,5 mm, sống ở tầng
    nước giữa, thức ăn chủ yếu là sinh vật phù du. Cá 8– 10 ngày tuổi dài 14,3 –
    19mm, các vây bắt ñầu hoàn chỉnh, có vẩy, râu, thứcăn chủ yếu là sinh vật ñáy
    cỡ nhỏ. Cá 20 – 28 ngày tuổi dài 19 – 28mm, chủ yếusống ở tầng ñáy, ăn sinh
    vật ñáy, mùn bã hữu cơ và một ít sinh vật phù du. Khi trưởng thành, cá chép ăn
    sinh vật ñáy là chính: giun, ấu trùng, côn trùng, nhuyễn thể, giáp xác Ngoài
    ra cá còn ăn thêm hạt, củ, mầm thực vật nuôi trongao cá ăn tạp. Trong nuôi
    trồng thủy sản, có thể sử dụng các thức ăn chế biến, thức ăn công nghiệp ñể
    nuôi cá chép (Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân, 2001).
    2.1.5 ðặc ñiểm sinh trưởng và sinh sản
    Cá chép là loài cá có kích thước trung bình. Cấu trúc thành phần tuổi
    của cá chép ở sông Hồng trước ñây có tới 7 nhóm tuổi. Sinh trưởng chiều dài
    hàng năm của cá chép như sau: 1 tuổi là 17,3 cm; 2 tuổi là 20,6 cm; 3 tuổi là

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tài liệu tiếng việt
    1. Trần Công Bình (2002), Bệnh ký sinh trùng trên cá, Nxb Nông nghiệp,
    Viện Thủy sản, ðH Cần Thơ.
    2. Bộ thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    3. Trần Thị Hà (1999), Nghiên cứu ký sinh trùng ở nhóm cá chép Ấn ðộ
    (Labeo rohita) và (Cirrhina mrigala) giai ñoạn cá con nuôi tại ðình
    Bảng (Bắc Ninh), ðông Anh (Hà Nội) và biện pháp phòng trị bệnh do
    chúng gây ra, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, 1999.
    4. Nguyễn Thị Hà (2007), ðánh giá mức ñộ nhiễm ấu trùng (metacercaria)
    sán lá song chủ (Trematoda) ký sinh trên một số cá nuôi tại Nghĩa Hưng
    – Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, 2007.
    5. Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001), cá nước ngọt Việt Nam – tập 1,
    Nxb Nông nghiệp, Viện nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản I, Hà Nội.
    6. ðỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội
    (2004), Giáo trình Bệnh học thủy sản– Trường ðại học Thủy sản Nha
    Trang, 2004, Nxb Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 423 trang.
    7. Nguyễn Duy Khoát (2005), Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước ngọt, Nxb
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Hà Ký (1966,1976), Một số bệnh thường gặp ở cá chép giống và cách
    phòng trị, Nxb Nông thôn, Hà Nội.
    9. Hà Ký và cộng sự (1992), Chẩn ñoán và phòng trị một số bệnh cá, tôm,
    Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    10. Hà Ký – Bùi Quang Tề (2007), Kí sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam,
    Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 212 – 213.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    78
    11. Nguyễn Thị Muội, Nguyễn Văn Thành và cộng sự (1976), “Giun ñầu
    móc ký sinh ở một số cá ñồng bằng Bắc Bộ”, Tuyển tập công trình
    khoa học công nghệ thủy sản, Trường ñại học Hải Sản, tập 2, trang
    184-201.
    12. Nguyễn Thi Muội, ðỗ Thị Hòa cà cộng sự (1985), Kết quả nghiên cứu
    ký sinh trùng cá nước ngọt Tây Nguyên, Báo cáo ñề tài nghiên cứu
    khoa học 1981-1985, Trường ñại học Hải Sản
    13. Bùi Quang Tề, ñề tài “Nghiên cứu ký sinh trùng nước ngọt và phương
    pháp phòng trị bệnh do chung gây ra”, năm 1981-1985.
    14. Bùi Quang Tề (1997), Bệnh của ñộng vật thuỷ sản– Tài liệu bộ môn
    bệnh cá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt ở
    ðồng bằng sông Cửu Long và giải pháp phòng trị chúng, luận văn tiến
    sỹ sinh học, 226 trang.
    16. Nguyễn Hữu Thọ, ðỗ ðoàn Hiệp (2004), Hướng dẫn kĩ thuật nuôi cá
    nước ngọt,Nxb Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    B. Tài liệu Tiếng Anh
    17. Ahmed A.T.A.and M.T. Ezaz (1997), “Diversity of Helminth Parasistes
    in the Freshwarter Catfish of Bangladesh”, Diseases in Asian
    AquacultureIII, Editor T.W. Flegel and Ian H Macrae, Fish Health
    Section, Asian Fisheries Society, P. 155-160.
    18. Arthur J. R. (1996) “A hytory of fisheries parasitology in Southeast
    Asia”, Perspectives in Asiafisheries , a volume to commemorate the
    10
    th
    anniversary of the Asian Fisheries Societ, In S.S. De Silva.(ed.)
    manila, pp.383-408.
    19. Alderman (1998), Fishery chemotherapeutic Arivew, Recent advences
    in aquaculture, vol3:1 – 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    79
    20. Carmen C. Velasquez (1975), Digenetic Tematodes of Philipin Fishes,
    Published of the National Research Coubcil of the Philipines by the
    University of the Philipines Press Quezon city.
    21. Chinabut S. and L.H.S. Lim (1991), “Four new species of
    Dactylogyrids (Monogenea)from Cirrhnus jullieni Sauvage, 1878
    (Cyprinidae) in Thailand”, Raffles Bulletin of Zoology, 40(1),pp.75-79.
    22. Gupta S.P. and Vinod Agrawal (1967), “Trematoda, Macrolecithus
    indicusn.sp. from the intestine of a Freshwart Fish, Puntius sophore
    (Ham.), from Lucknow, India”, Helminthological society, Voi. 34, No
    2, pp. 156-158.
    23. Gussev A.V (1976), “ Freswater Indian Monogenoidea.Principles of
    systemties, Analysis of the world fauns and the evolution”, Indian
    Jourjnal of helminthologyVo1. XXV and XXVI (1973-1974),
    Published by the Helminthological Society of Indian.
    24. Hoffman G.L and Er nets H. Williams Jr. (1998), Parasistes of North
    American Freshwater Fishes, Second Edition, Copyright © 1999 by
    Cornell University.
    25. Kim Van Van & Dinh Thi Thuy (2008), Comparison of Diagnostic
    Methods for the Detection of Parasites in Fish, Journal of Science and
    Development, Hanoi University of Agriculture, Special Issue April
    2008. Agricultural Publishing House, Pages 136 – 144.
    26. Kritsky D. C. and S. D. Kulo (1960), “The African of Quadriacanthus
    with Proposal of Quadriacanthoidesgen.n. (Monogenea:
    Dactylogyridae)”, Proc. Helminthol. Soc. Wash.,55(2),pp.175- 187.
    27. Laboratorio (1999), “The Introduction and DispersalofCentrocestus
    fomosanus(Nishigori, 1924) (Digenea: Heterophyidae) in Mexico”,
    Iournal of wildlife diseases, 25(2), 23-25.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    80
    28. Lim L.H. and J.I Furtado (1983), “Ancylodiscoidins (Monogenea:
    Dactylogyridae) from two new Trematoda species from freshwater fish
    species of Penisular Malaysia”, Folia Parasitologica, Praha, (30), pp.
    377-380.
    29. Lim L.H. and J.I Futado (1984), “Two new Trematoda species from
    freshwater fish of Penisular Malaysia”, Parasitologica, Hunggarica,
    (17), No 3, pp. 7-42.
    30. Lim L.H. and J.I. Furtado (1986), “Five new speciesof Ancylodiscoidins
    (Monnogenea: Ancylodiscoidinae) from Notopterus chitala (Hamilton)
    and Notopterus (Palllas) in Peninsular Malaysia”, Folia Parasitologica,
    Praha, 34, pp. 315 – 325
    31. Lim L.H. and J.I. Furtado (1987), “Specilic delimintation of some species
    of Oriental DactylogyrusDiesing, 1850 using Jaccard’ Index of Similarity”,
    Arch. Hydrobiol. Bcil. Ergebn. Limnol., Stutgart, 28, pp. 389 – 396.
    32. Lim L.H. (1990), “SilurodiscoidesGussev, 1961 (Monodenea:
    Ancyrocephalidae) from Pangasius sutchiFowler, 1931 (Panagasiidae)
    culturel in Peninsular Malaysia”, Raffles Bulletin of Zoology, 38, pp. 55 -63
    33. Lim L.H. (1997), “Sundiac Monogeneans Gondwana”, Diseases in
    Asian Aquaculture III, Editors T.W. Flegel and Ian H MacRae, Fish
    Health Section, Asian Fisheries Society, pp. 161 -166
    34. Lom J. and Dyková I., 1992. Protozoan parasites of Fishes.
    Developments in Aquaculture and Fisheries Science, 26
    35. Mellisa Harvey (2000), “UV Treatment of Cercaria of Centrocestus
    formosanus”, Journal of wildlife diseases, 16(2), 12-16 J AgricRural
    Dev 5(1&2), 127-134, June 2007.
    36. Moravec F. And O.Sey (1988), “Nematoides of freshwater fishes from
    North Vietnam”, Part 1: “Camallanoidea and Habrobematoidea”, Vĕst.
    čs. Spole č. Zool, 52, pp. 128-148.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...