Thạc Sĩ Nghiên cứu kinh tế hộ nông dân sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tại huyện

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu kinh tế hộ nông dân sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các biểu ñồ vii
    Danh mục các chữviết tắt viii
    Phần I: Mở ñầu 1
    1.1 Sựcần thiết nghiêu cứu ñềtài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 Mục tiêu chung 2
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 2
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
    Phần II: Cơsởlý luận và thực tiễn 5
    2.1 Cơsởlý luận 5
    2.1.1 Kinh tếhộnông dân 5
    2.1.2 Lý luận vềTổchức Thương mại Thếgiới 16
    2.2 Cơsởthực tiễn 32
    2.2.1 Bài học kinh nghiệm từcác quốc gia trong khu vực 32
    2.2.2 Thực tiễn kinh tếhộnông dân Việt Nam sau hai năm gia nhập
    Tổchức Thương mại Thếgiới
    39
    2.2.3 Thực tiễn phát triển kinh tếhộnông dân tỉnh Thái Bình sau hai
    năm gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới
    Phần III: ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 46
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46
    3.1.1 ðiều kiện tựnhiên huyện Quỳnh Phụ- Tỉnh Thái Bình 46
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội huy ện Quỳnh Phụ- Tỉnh Thái Bình 53
    3.1.3 ðánh giá chung về ñịa bàn nghiên cứu 57
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
    3.2.1 Phương pháp thu thập sốliệu và thông tin 59
    3.2.2 Phương pháp xửlý và phân tích sốliệu 60
    3.2.3 Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 62
    Phần IV: Kết quảnghiên cứu và thảo luận 65
    4.1 Tình hình chung kinh tếhộnông dân huyện Quỳnh Phụ-
    Tỉnh Thái Bình
    65
    4.2 Thực trạng kinh tếcủa các hộ ñiều tra sau khi Việt Nam gia
    nhập Tổchức Thương mại Thếgiới
    67
    4.2.1 Thông tin chung vềhộ ñiều tra 67
    4.2.2 Nguồn lực trong hộnông dân 67
    4.2.3 Hiệu quảkinh tếtrong sản xuất cây trồng 74
    4.2.4 Hiệu quảkinh tếtrong chăn nuôi 76
    4.2.5 Nguồn thu và cơcấu nguồn thu của hộ 79 4.2.6 Thu nhập của hộnông dân 80
    4.2.7 Chi tiêu của hộnông dân 82
    4.3 ðánh giá chung vềkinh tếhộnông dân huyện Quỳnh Phụsau
    khi Việt Nam gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới
    85
    4.3.1 ðánh giá ảnh hưởng của hội nh ập tới kinh t ếhộhuy ện Quỳ nh Phụ 85
    4.3.2 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơhội và thách thức trong
    phát triển kinh tếhộ
    90
    4.4 ðịnh hướng, căn cứvà giải pháp phát triển kinh tếhộnông
    dân trong thời gian tới
    92
    4.4.1 ðịnh hướng và căn cứ ñềxuất giải pháp 92
    4.4.2 Các giải pháp chủyếu thúc ñẩy phát triển kinh tếhộnông dân 93
    Phần IV: Kết luận và kiến nghị 102
    5.1 Kết luận 102
    5.2 Kiến nghị 103
    Tài liệu tham khảo 105
    Phụlục 108

    PHẦN I: MỞ ðẦU
    1.1 Sựcần thiết nghiên cứu ñềtài
    Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tếquốc tế ñã mởra m ột thời kỳmới cho
    sựphát triển của thếgiới - ñó là thời kỳmà các hoạt ñộng kinh tếkhông còn
    ñóng khung trong phạm vi một quốc gia nữa, mà ñã vượt ra khỏi một ñất
    nước cụthể, ñểlan tỏa, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau một cách
    sâu sắc.
    Gia nhập Tổchức Thương mại Thếgiới (WTO) sẽtạo ñiều kiện cho
    các quốc gia thông qua quá trình phân công lao ñộng quốc tế, hội nhập kinh tế
    quốc tế ñểhỗtrợ, tương hỗlẫn nhau cùng phát triển. Cũng trong ñiều kiện
    này, một quốc gia kém phát triển hoặc ñang phát triển có thểtận dụng ñược
    các cơhội ñể ñẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia mình.
    Sau 11 năm ñàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam ñã chính thức trở
    thành thành viên của WTO. ðộng lực chính ñểViệt Nam gia nhập WTO là hy
    vọng tưcách thành viên sẽcải thiện ñược khảnăng tiếp cận thịtrường quốc
    tế, thúc ñẩy xuất khẩu nông sản và thủy sản cũng nhưhàng dệt may.
    Nhìn lại hai năm hội nhập, nước ta ñã giành ñược những thành tựu
    quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực ñời sống kinh tế- xã hội. Chất lượng cuộc
    sống của người dân không ngừng ñược cải thiện. ðó là kết quảkhẳng ñịnh
    những quyết sách ñúng ñắn, sáng tạo mang tầm chiến lược của ðảng và Nhà
    nước ta khi nước ta chính thức trởthành thành viên của WTO.
    Nước ta hiện nay hai năm hội nhập, nước ta ñã giành ñược những thành
    tựu quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực ñời sống kinh tế- xã hội, góp phần sử
    dụng ñầy ñủvà có hiệu quảcác yếu tốsản xuất, tăng thêm thu nhập và giải
    quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn Tuy nhiên vấn ñề ñặt ra là tiếp tục
    phát triển kinh tếhộnông dân nhưthếnào và phải có những giải pháp gì ñể
    kinh tếhộnông dân phát triển cảvềquy mô và chất lượng khi Việt Nam hội
    nhập sâu hơn vào nền kinh tếthếgiới? ðểtrảlời câu hỏi ñó trước tiên phải có
    một cái nhìn tổng quan vềthực trạng kinh tếhộnông dân Việt Nam.
    Quỳnh Phụlà một huyện thuần nông thuộc tỉnh Thái Bình có nền nông
    nghiệp lâu ñời, cơcấu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của khu vực nông
    nghiệp năm 2008 chiếm 47,56% giá trịsản xuất của huyện. Hộnông dân ở
    Quỳnh Phụcũng giống nhưbao hộnông dân khác trong cảnước sinh sống
    chủyếu bằng nghềnông, ngành nghềsản xuất của hộgắn liền với tập quán
    của làng xã. Vấn ñềphát triển kinh tếhộnông dân trong tiến trình hội nhập
    kinh tế thế giới ñã và ñang ñược cấp ủy ðảng, chính quyền, ñoàn thể, các
    ngành và các nhà khoa học quan tâm. Vậy sau hai năm hội nhập kinh tếquốc
    tếthực trạng kinh tếhộnông dân nhưthếnào huyện Quỳ nh Phụnhưthếnào?
    Ảnh hưởng của hội nhập ñến kinh tếhộnông dân ra sao? Những giải pháp
    chủ y ếu nào góp phần phát triển kinh tế hộ nông dân hậu WTO tại huy ện
    Quỳnh Phụnói riêng và những vùng có ñiều kiện tương tựnói chung. ðểgiải
    ñáp những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu
    kinh tếhộnông dân sau khi Việt Nam gia nhập Tổchức thương mại Thế
    giới (WTO) tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng kinh tếhộnông dân tại huy ện Quỳnh Phụ, tỉnh
    Thái Bình sau khi Việt Nam gia nhập WTO, từ ñó ñềxuất giải pháp góp phần
    phát triển kinh tếhộnông dân trong thời gian tới tại huy ện Quỳnh Phụ, tỉnh
    Thái Bình.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hóa cơsởlý luận và thực tiễn vềkinh tếnông hộvà vấn ñề
    liên quan ñến Tổchức Thương mại thếgiới;
    - ðánh giá kinh tế hộ nông dân trên ñịa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
    Thái Bình sau hai năm gia nhập WTO.
    - Phân tích các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơhội và thách thức của hộnông
    dân huyện Quỳnh Phụsau khi Việt Nam tham gia WTO;
    - ðềxuất một sốgiải pháp nhằm phát triển kinh tếhộnông dân trong
    thời gian tới tại huy ện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
    1.3 Câu hỏi nghiên cứu
    1. Những lý luận cơbản vềkinh tếhộnông dân là gì?
    2. Việt Nam có những cam kết chủyếu nào vềnông nghiệp và nông sản khi
    tham gia WTO?
    3. Kinh nghiệm phát triển kinh tếhộnông dân một sốnước trên thếgiới, Việt
    Nam và tỉnh Thái Bình sau khi gia nhập WTO?
    4. Thực trạng kinh tếhộnông dân huyện Quỳnh Phụsau khi Việt Nam tham
    gia vào WTO ?
    5. WTO ñã ảnh hưởng ñến kinh tếhộnông dân huyện Quỳnh Phụtrên những
    khía cạnh nào?
    6. Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơhội và những thách thức ñối với kinh tế
    hộnông dân huyện Quỳnh Phụsau khi Việt nam gia nhập WTO là gì?
    7. Dựa trên kết quảnghiên cứu, cần phải có những giải pháp gì ñểphát triển
    kinh tếhộnông dân huyện Quỳnh Phụ?
    1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
    ðềtài này tập trung nghiên cứu ñối tượng là các hộnông dân cụthểlà
    những biến ñộng vềtình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập, chi tiêu của hộ
    nông dân kểtừsau Việt Nam gia nhập WTO.
    Các qui ñịnh của WTO ñối với nông sản, các chính sách kinh tếtrong
    quá trình tham gia WTO.
    1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
    * Phạm vi vềkhông gian
    Nghiên cứu tập trung trên ñịa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
    * Phạm vi vềthời gian
    - Nghiên cứu kinh tếhộnông dân tại huyện Quỳnh Phụtừnăm 2006
    ñến năm 2008.

    PHẦN II: CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    2.1 Cơsởlý luận
    2.1.1 Kinh tếhộnông dân
    2.1.1.1 Khái niệm kinh tếhộnông dân
    a. Khái niệm vềhộ
    Tại Hội thảo Quốc tếvềquản lý trang trại nông nghiệp năm 1980, trên
    quan ñiểm sản xuất, tiêu dùng các ñại biểu ñã thống nhất cho rằng: "Hộlà ñơn
    vịcơbản của xã hội, có liên quan ñến các hoạt ñộng sản xuất, tái sản xuất,
    tiêu dùng và các hoạt ñộng khác". (VũTuấn Anh, 1997)
    Trên phương diện thống kê, Liên Hiệp quốc khái niệm: "Hộlà những
    người sống chung một mái nhà, ăn chung và có chung ngân quỹ". (VũTuấn
    Anh, 1997)
    Khi nghiên cứu quá trình ñô thịhóa ởchâu Á, giáo sưMC.Gree (1989)
    nguyên Giám ñốc học viện Châu Á thuộc ðại học Colombia (Hoa Kỳ) có
    quan ñiểm thiên vềkhía cạnh thu nhập cho rằng: "Thành viên của hộkhông
    nhất thiết phải sống chung dưới một mái nhà, miễn là họcó ñóng góp chung
    vào ngân quỹ của gia ñình". (VũTuấn Anh, 1997)
    Dưới góc ñộnhân chủng học, Raul (1989) khẳng ñịnh: "Hộlà những
    người có chung huy ết tộc có quan hệmật thiết với nhau trong quá trình sáng
    tạo ra sản phẩm ñểbảo tồn chính mình".
    Một sốnghiên cứu khác lại cho rằng: "Các thành viên của hộ không
    nhất thiết phải có chung huy ết tộc". (ðào ThếTuấn, 1997)
    Trên thực tếvẫn chưa có khái niệm thống nhất vềhộ, song qua các khái
    niệm nêu trên, khái niệm vềhộcó thểkhái quát nhưsau: "Hộlà một nhóm
    người có chung huy ết tộc hoặc không chung huy ết tộc, họkhông nhất thiết
    phải sống chung dưới một mái nhà, nhưng có chung nguồn thu nhập và ăn

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. VũTuấn Anh, Trần ThịVân Anh, (1997), Kinh tếhộlịch sửvà triển vọng
    phát triển, NXB KHXH, Hà Nội.
    2. Lê Hữu Ảnh (1998), Sựphân hoá giàu nghèo trong quá trình biến ñổi xã
    hội nông thôn, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    3. ðỗ Kim Chung (1998), Thực trạng biến ñổi xã hội nông thôn giữa các
    vùng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, ðại học Nông nghiệp I,
    Hà Nội.
    4. Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu nổi bật của nông nghiệp nước
    ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tếsố260.
    5. Cục Hợp tác xã và Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo ñóng góp của các
    hộgia ñình và các hợp tác xã trong sựphát triển nông nghiệp nông thôn Việt
    Nam, BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà nội.
    6. Lê Xuân ðình (2009), Thách thức ñối với kinh tếhộnông dân trước vấn ñề
    phát triển bền vững và hội nhập kinh tếquốc tế,Tạp chí Cộng sản số787.
    7. Phạm Vân ðình (1998), Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá với vấn ñềdân số
    lao ñộng và việc làm ởnông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Frankellis (1993), Kinh tếhộgia ñình nông dân và phát triển nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Thành phốHồChí Minh.
    9. Dương Mạnh Hùng, Nguyễn ThịLiễu (2003), Toàn cảnh kinh tế- xã hội
    Thái Bình, NXB Giao thông vạn tải.
    10. Nguyễn ThịHằng (1997), Vấn ñềxoá ñói giảm nghèo ởnông thôn nước
    ta hiện nay, NXB Chính trịQuốc gia, Hà Nội.
    11. Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tếhộ, khái niệm vịtrí, vai trò, chức năng,
    Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.
    12. Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tếnông hộ- vịtrí vai trò trong quá trình
    phát triển kinh tếxã hội nông thôn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩKhoa học
    Kinh tế, ðại học Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    13. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông
    nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội.
    14. Hữu Nghị(2008), Mô hình Ấn ðộ, http://www.tuoitre.com.vn
    15. http:// www.gso.gov.vn
    16. http:// www.thaibinh.gov.vn
    17. http:// www.thaibinhonline.com.vn
    18. Lê Du Phong (1998), Phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội ởnông thôn
    trong quá trình ñẩy nhanh xã hội hoá và xây dựng quan hệsản xuất theo ñịnh
    hướng xã hội chủnghĩa, ðại học Kinh tếQuốc dân, Hà Nội.
    19. Lê ðình Thắng (1993), Phát triển kinh tếhộtheo hướng sản xuất hàng
    hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Anh Thơ (2007), Tích tụ ruộng ñất, hướng ñi tất yếu,
    http://www.kinhtenongthon.com.vn
    21. ðào ThếTuấn (1997), Kinh tếhộnông dân, NXB Chính trịQuốc gia, Hà
    Nội.
    22. Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    23. Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê năm 2008, NXB Thống
    kê, Hà Nội.
    24. UBND tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thểphát
    triển kinh tế- xã hội thời kỳ2006 - 2010.
    25. UBND tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội
    năm 2008 và mục tiêu, nhiệm vụchủyếu năm 2009.
     
Đang tải...