Thạc Sĩ Nghiên cứu kiến trúc hướng dịch vụ (service-oriented architecture) và ứng dụng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    TUChương 1 TỔNG QUANUT .1
    TU1.1UT TUThực trạng hiện tạiUT .1
    TU1.2UT TUPhân tích, đánh giá một số mô hình kiến trúc phân tán hiện tạiUT .3
    TU1.3UT TUCác vấn đề phát sinh, nguyên nhân và biện pháp khắc phụcUT 6
    TUChương 2 GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC HƯỚNG DỊCH VỤ (SERVICEORIENTED
    ARCHITECTURE)UT 10
    TU2.1UT TUKiến trúc hướng dịch vụ là gì ?UT 10
    TU2.2UT TUBốn nguyên tắc chính của hệ thống SOAUT . 11
    TU2.2.1UT TUSự phân định ranh giới rạch ròi giữa các dịch vụUT 11
    TU2.2.2UT TUCác dịch vụ tự hoạt độngUT 12
    TU2.2.3UT TUCác dịch vụ chia sẻ lược đồUT 12
    TU2.2.4UT TUTính tương thích của dịch vụ dựa trên chính sáchUT . 12
    TU2.3UT TUCác tính chất của một hệ thống SOAUT . 12
    TU2.3.1UT TULoose couplingUT 12
    TU2.3.2UT TUSử dụng lại dịch vụUT . 14
    TU2.3.3UT TUSử dụng dịch vụ bất đồng bộUT 14
    TU2.3.4UT TUQuản lý các chính sáchUT . 14
    TU2.3.5UT TUCoarse granularityUT . 15
    TU2.3.6UT TUKhả năng cộng tácUT . 17
    TU2.3.7UT TUTự động dò tìm và ràng buộc độngUT 17
    TU2.3.8UT TUTự hồi phụcUT . 18
    TU2.4UT TULợi ích của SOAUT 19
    TU2.5UT TUMột số mô hình triển khai SOAUT 23
    TU2.6UT TUKiến trúc phân tầng chi tiết của SOAUT . 26
    TU2.6.1UT TUTầng kết nốiUT 26
    TU2.6.2UT TUTầng orchestrationUT 27
    TU2.6.3UT TUTầng ứng dụng tổng hợpUT . 28
    TUChương 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG SOAUT .31
    TU3.1UT TUNhững thách thức khi xây dựng hệ thống SOAUT . 31
    TU3.2UT TUXây dựng hệ thống SOAUT . 34
    TU3.2.1UT TUGiới thiệu bài toánUT 34
    TU3.2.2UT TUMột số khái niệmUT 35
    TU3.2.3UT TUCác bước xây dựng hệ thống SOAUT . 38
    TU3.3UT TUTriển khai SOA trong thực tếUT 46
    TU3.3.1UT TUCác đặc trưng chính về kinh doanhUT 47
    TU3.3.2UT TUCác đặc trưng chính về công nghệUT . 48
    TU3.3.3UT TUCác chuẩn mởUT 50
    TU3.3.4UT TUKiến trúc hướng dịch vụ và Thương mại điện tử theo yêu cầuUT . 50
    Trang ii
    TUChương 4 SOA VÀ VẤN ĐỀ BẢO MẬTUT .52
    TU4.1UT TUCác thách thức về bảo mật trong hệ thống SOAUT 52
    TU4.1.1UT TUĐặt vấn đềUT . 52
    TU4.1.2UT TUCác vấn đề bảo mật liên quan cần quan tâmUT 53
    TU4.2UT TUGiới thiệu về kiến trúc bảo mật hướng dịch vụUT 55
    TU4.2.1UT TUMột số yêu cầu đặt ra của kiến trúcUT 55
    TU4.2.2UT TUKhái niệm về kiến trúc bảo mật hướng dịch vụ SOSA (service-oriented
    security architecture)UT . 58
    TU4.2.3UT TUKiến trúc bảo mật hướng dịch vụ SOSAUT 60
    TU4.3UT TUGiới thiệu một số chuẩn về bảo mật trong XMLUT . 65
    TU4.3.1UT TUWS-SecurityUT 66
    TU4.3.2UT TUXML-SignatureUT . 67
    TU4.3.3UT TUXML-EncryptionUT 67
    TU4.3.4UT TUXML Key Management Specification:UT 67
    TU4.3.5UT TUSecurity Assertion Markup Language (SAML)UT . 67
    TU4.4UT TUKhai thác tính năng bảo mật web service của bộ thư viện WSE (Web
    Services Enhancements)UT . 68
    TU4.4.1UT TUNhững tính năng chính của bộ thư viện WSEUT . 68
    TU4.4.2UT TUKiến trúc của WSEUT . 71
    TUChương 5 SOA VÀ VẤN ĐỀ TÍCH HỢPUT 73
    TU5.1UT TUGiới thiệu về Enterprise Application IntegrationUT . 73
    TU5.1.1UT TUHiện trạngUT 73
    TU5.1.2UT TUMột số lý do khiến các tổ chức doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề tích
    hợp (xét về mặt nghiệp vụ)UT . 74
    TU5.1.3UT TUCác vấn đề kỹ thuật gặp phải trong tích hợp hệ thốngUT . 75
    TU5.1.4UT TUCác yêu cầu cho một giải pháp tích hợpUT 76
    TU5.1.5UT TUViệc tích hợp có thể được áp dụng ở nhiều tầng khác nhauUT 76
    TU5.2UT TUPhân tích một số kỹ thuật tích hợp sử dụng MiddlewareUT . 78
    TU5.2.1UT TUKhái niệm middlewareUT 78
    TU5.2.2UT TUCác sản phẩm Middleware sử dụng trong tích hợp hệ thốngUT 78
    TU5.3UT TUSOA và web service giải quyết vấn đề tích hợp như thế nàoUT 82
    TU5.3.1UT TUCông nghệ XML và web serviceUT 82
    TU5.3.2UT TUWeb services integration (WSI) và Service-oriented integration (SOI)UT 84
    TU5.4UT TUỨng dụng SOA và web service để tích hợp các hệ thống được xây dựng
    trên .NET và J2EEUT 87
    TU5.5UT TUỨng dụng SOA và web service trong việc tích hợp các hệ thống cũUT 90
    TUChương 6 SOA VÀ QUẢN LÝ TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤUT 95
    TU6.1UT TUMột số khái niệm cơ bản về Quản lý tiến trình nghiệp vụUT . 95
    TU6.1.1UT TUTiến trình nghiệp vụUT 95
    TU6.1.2UT TUQuản lý tiến trìnhUT 96
    TU6.1.3UT TUHệ quản lý tiến trình:UT 97
    TU6.2UT TUQuản lý tiến trình, SOA và Web ServiceUT . 98
    TU6.2.1UT TUQuản lý tiến trình, SOA và Web Service được kết hợp thế nàoUT 99
    TU6.2.2UT TUPhân tích một ví dụ kết hợp Quản lý tiến trình, SOA và web serviceUT . 102
    Trang iii
    TU6.3UT TUThiết kế tiến trìnhUT 108
    TU6.3.1UT TUOrchestration và ChoreographyUT 108
    TU6.3.2UT TUCác yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế tiến trìnhUT 110
    TU6.3.3UT TUGiới thiệu một số ngôn ngữ đặc tả tiến trìnhUT 112
    TUChương 7 ỨNG DỤNG “SOA SUITE”UT .125
    TU7.1UT TUGiới thiệuUT . 125
    TU7.1.1UT TUỨng dụng “SOA Suite”UT 125
    TU7.1.2UT TUCác thành phần của SOA SuiteUT 126
    TU7.2UT TUServiceBusUT . 126
    TU7.2.1UT TUVai trò chức năng của ServiceBusUT . 126
    TU7.2.2UT TUServiceBus và cơ sở tri thứcUT . 129
    TU7.2.3UT TUCác thành phần của ServiceBus:UT 130
    TU7.2.4UT TUCơ chế hoạt động của ServiceBusUT 134
    TU7.2.5UT TUServiceBus tích hợp với IISUT 136
    TU7.3UT TUBpelEngineUT 136
    TU7.3.1UT TUKiến trúc của BpelEngineUT . 136
    TU7.3.2UT TUCác bước triển khai một business process trong BpelEngineUT 144
    TUChương 8 THÀNH PHẦN BPEL DESIGNER CỦA SOA SUITEUT .145
    TU8.1UT TUGiới thiệuUT . 145
    TU8.2UT TUChức năngUT 145
    TU8.2.1UT TUTạo mới, chỉnh sửa, thiết kế một tiến trìnhUT 145
    TU8.2.2UT TUChức năng kết xuất tiến trình ra file ảnhUT 145
    TU8.2.3UT TUChức năng triển khai một tiến trình mới lên serverUT . 146
    TU8.3UT TUThiết kế cài đặtUT 146
    TU8.3.1UT TUCấu trúc chương trìnhUT . 146
    TU8.3.2UT TUGiao diện chương trìnhUT . 147
    TU8.4UT TUHướng dẫn sử dụngUT . 164
    TU8.4.1UT TUThiết kế một tiến trìnhUT 164
    TU8.4.2UT TUTriển khai một tiến trìnhUT . 169
    TUChương 9 ỨNG DỤNG SOA ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ TIẾN TRÌNHUT 170
    TU9.1UT TUTiến trình dịch tự động đa ngôn ngữUT 170
    TU9.1.1UT TUMô tảUT . 170
    TU9.1.2UT TUSơ đồUT . 171
    TU9.1.3UT TUMô tả luồng xử lýUT 172
    TU9.2UT TUTiến trình thu thập thông tin từ bên ngoàiUT 172
    TU9.2.1UT TUMô tảUT . 172
    TU9.2.2UT TUSơ đồUT . 173
    TU9.2.3UT TUMô tả luồng xử lýUT 173
    TU9.3UT TUTiến trình chấm thi tự động qua mạngUT . 174
    TU9.3.1UT TUMô tảUT . 174
    TU9.3.2UT TUSơ đồUT . 175
    TU9.3.3UT TUMô tả luồng xử lýUT 176
    Trang iv
    TUChương 10 Kết luậnUT .177
    TU10.1UT TUMột số kết quả đạt đượcUT 177
    TU10.2UT TUHướng phát triểnUT . 178
    TUTài liệu tham khảoUT 180

    MỞ ĐẦU
    Ngày nay, công nghệ thông tin đang là nền công nghệ mũi nhọn trong chiến
    lược phát triển kinh tế, xây dựng đất nước của hầu hết các quốc gia. Các sản
    phẩm công nghệ thông tin đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi lãnh
    vực của đời sống kinh tế, xã hội và hầu hết đều đem đến những giá trị thiết thực.
    Đối tượng phục vụ chủ yếu của ngành công nghệ thông tin hiện nay chính là các
    tổ chức, các cơ sở doanh nghiệp, . Nhu cầu ứng dụng các sản phẩm của ngành
    công nghệ mũi nhọn này để hỗ trợ tin học hóa các qui trình nghiệp vụ, mà vốn
    từ trước đến nay chỉ được thực hiện một cách thủ công, đang ngày trở nên một
    nhu cầu cấp thiết. Các sản phẩm dạng này đều có chung các đặc điểm là độ
    phức tạp lớn, chi phí sản xuất và bảo trì cao, mức độ cụ thể còn tùy thuộc vào độ
    lớn của tổ chức cũng như là độ phức tạp của các qui trình nghiệp vụ cần xử lý.
    Với sự phát triển của internet và với xu thế hội nhập chung của toàn thế giới, các
    tổ chức, các cơ sở doanh nghiệp cần bắt tay, phối hợp hoạt động và chia sẻ tài
    nguyên với nhau để nâng cao hiệu quả hoạt động. Lúc này các sản phẩm sẽ có
    độ phức tạp lớn hơn, từ đó kéo theo các vấn đề liên quan như chi phí sản xuất,
    chi phí quản lý và bảo trì. Bên cạnh đó, ngành công nghệ phần mềm còn phải
    đối mặt với các khó khăn trong xu thế mới như vấn đề an ninh bảo mật, vấn đề
    tái sử dụng và mở rộng các hệ thống sẵn có, vấn đề về sự không tương thích
    giữa các hệ thống khác nhau của nhiều tổ chức
    Để giải quyết các vấn đề trên, nhiều giải pháp đã được nghiên cứu và ứng dụng.
    Nhưng hầu hết các giải pháp này không giải quyết các khó khăn một cách triệt
    để và kết quả đạt được cũng không như mong đợi. Hiện nay, một giải pháp mới
    đang được cộng đồng công nghệ thông tin rất quan tâm, đó là “Kiến trúc hướng
    dịch vụ” (Service-oriented Architecture - SOA). Giải pháp này bước đầu đã
    được ứng dụng trong một số dự án và đều đem lại những kết quả khả quan. Và
    người ta tin rằng SOA có thể giải quyết tốt những thách thức đã nêu trên, và sẽ
    Trang xiv
    là “xu thế trong tương lai”. Thế thì “Kiến trúc hướng dịch vụ” là gì? Cách giải
    quyết vấn đề cũng như là những lợi ích đạt được của kiến trúc này như thế nào?
    Đây chính lý do để chúng em thực hiện đề tài
     

    Các file đính kèm:

    • 12.pdf
      Kích thước:
      3.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...