Tiểu Luận Nghiên cứu khủng hoảng kinh tế

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nghiên cứu khủng hoảng kinh tế

    MỤC LỤC TIỂU LUẬN
    A. Lời mở đầu
    B. Nội dung chính
    I) Lý luận kinh tế chính trị về khủng hoảng kinh tế

    1. Khủng hoảng kinh tế là gì?
    2. Giai đoạn của cuộc khủng hoảng
    II) Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng
    2. Khách quan
    3. Chủ quan
    III) Hậu quả
    1. Phá hoại lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất làm rối loạn lĩnh vực lưu thông
    2. Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung là điều kiện dẫn tới độc quyền
    IV) Cách khắc phục
    1. Điều tiết được sự cân đối
    2. Giải quyết được sự mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa tư bản và người lao động.
    C. Kết luận
    D. Tài liệu tham khảo

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế xã hội nói chung và nền kinh tế tư bản nói riêng, không phải lúc nào cũng tiến hành một cách trôi chảy. Giữa các ngành mà trong quá trình cạnh tranh khốc liệt với nhau thì trong phạm vi xã hội làm sao đảm bảo được sự cân bằng. Trong những điều kiện như vậy tỉ lệ chỉ có thể hình thành lên một cách tự phát, qua việc chuyển từ ngành nọ sang ngành kia theo tỷ suất lợi nhuận cho lên hiện tượng tỉ lệ giữa các ngành chỉ là hiện tượng ngẫu nhiên, tạm thời. Còn mất tỉ lệ mới là hiện tượng thường xuyên, mới là quy tắc chung của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, những hiện tượng mất tỷ lệ: khi thì sản phẩm này ứ đọng, không bán chạy; khi sản phẩm kia khan hiếm; khi xí nghiệp này đóng cửa vì thiếu nguyên liệu; khi xí nghiệp kia phá sản vì sản xuất quá nhiều
    Không phải tái sản xuất tư bản chủ nghĩa vấp phải những hiện tượng mất cân đối cục bộ, thường xuyên xảy ra như trên mà cứ khoảng trên dưới 10 năm. Giống như có một sức mạnh nào xui khiến toàn bộ sản xuất tư bản chủ nghĩa lại bỗng nhiên dừng lại: hiệu buôn phá sản, ngân hàng vỡ nợ, nhà máy đóng cửa, sản xuất thụt lùi sản xuất hàng hoá quá thừa, hiện tượng đổ vỡ này gọi là khủng hoảng kinh tế.
    Bài viết của em được chia ra làm 5 phần chính: khủng hoảng kinh tế chu kì là điều tất yếu gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nguyên nhân, hậu quả, cách khắc phục và thực tiễn ở Việt Nam. Với hiểu biết còn hạn hẹp, chưa tìm hiều sâu về kinh tế chính trị Mác Lênin và đây là lần đầu tiên em viết tiểu luận nên không thể tránh khỏi những vấn đề khúc mắc, sai lầm, em mong thầy cô bổ xung để giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện.
     
Đang tải...