Đồ Án Nghiên cứu khuấy trộn và ảnh hưởng của chúng đến việc tạo nhũ tương chất tẩy rửa

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khuấy trộn và ảnh hưởng của chúng đến việc tạo nhũ tương chất tẩy rửa



    MỤC LỤC



    LỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 2

    I.1 Hệ keo và ý nghĩa của các hệ keo 2

    I.1.1 Sơ lược về hệ keo 2

    I.1.2 Độ phân tán 2

    I.1.3 Tính bền vững tập hợp 3

    I.1.4 Phân loại hệ keo 3

    I.2 Tổng quan về nhũ tương 4

    I.2.1 Các khái niệm và phân loại 4

    I.2.2 Độ bền vững tập hợp của nhũ tương 6

    I.2.3 Các phương pháp tạo nhũ 7

    I.2.3.1 Phương pháp ngưng tụ 7

    I.2.3.2 Phương pháp phân tán 7

    I.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định của nhũ tương 8

    I.2.4.1 Sự tích điện 8

    I.2.4.2 Các yếu tố bề mặt 8

    I.2.4.3 Tác động của khuấy trộn 10

    I.2.5 Đánh giá độ ổn định 10

    I.2.5.1 Lớp điện tích kép 10

    I.2.5.2 Thế điện di 11

    I.3 Tổng quan chất tẩy rửa 13

    I.3.1 Hình thành cặn xăng dầu 13

    I.3.2 Tác hại của cặn xăng dầu 13

    I.3.3 Thành phần chất tẩy rửa 13

    I.3.3.1 Chất hoạt động bề mặt 14

    I.3.3.2 Chất xây dựng 15

    I.3.3.3 Phụ gia 16

    I.4 Tổng quan về khuấy trộn chất lỏng 17

    I.4.1 Cơ sở khuấy trộn 17

    I.4.1.1 Sự chuyển động của chất lỏng trong thiết bị khuấy 17

    I.4.1.2 Chế độ thuỷ động của chất lỏng khi khuấy 17

    I.4.2 Ảnh hưởng của khuấy tới quá trình 18

    I.4.2.1 Ảnh hưởng của khuấy tói quá trình chuyển khối 18

    I.4.2.2 Ảnh hưởng của khuấy tới quá trình trao đổi nhiệt 19

    I.4.3 Phân bố vận tốc của chất lỏng trong thiết b 19

    I.4.4 Máy khuấy trộn 20

    I.4.5 Cơ cấu khuấy 20

    I.4.5.1 Phân loại 21

    I.4.5.2 Cơ cấu khuấy mái chèo 22

    I.4.5.3 Cơ cấu khuấy kiểu chong chóng (chân vịt) 25

    I.4.5.4 Cơ cấu khuấy kiểu khung 27

    I.4.5.5 Cơ cấu khuấy mỏ neo 28

    I.4.5.6 Cơ cấu khuấy tuabin 29

    I.4.5.7 Cơ cấu khuấy vít tải và băng 32

    I.4.5.8 Lựa chọn cơ cấu khuấy 33

    CHƯƠNG II. THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU 34

    II.1 Thời gian lưu trong thiết bị khuấy trộn liên tục 34

    II.1.1 Phương pháp tiến hành phản ứng liên tục 34

    II.1.2 Các kiểu thiết bị phản ứng làm việc liên tục 34

    II.1.3 Sự phân bố thời gian lưu 35

    II.1.4 Thực nghiệm 38

    II.1.5 Sơ đồ thiết bị xác định thời gian lưu 39

    II.2 Mô tả quá trình khuấy trộn bằng mô hình toán học 41

    II.2.1 Phương pháp thực nghiệm nghiên cứu cấu trúc dòng 41

    II.2.2 Mô hình cấu trúc dãy hộp 44

    II.3 Xác định thông số vùng chết cho máy khuấy vách trơn 46

    II.3.1 Tính mômen của đường cong thực nghiệm theo phưuơng pháp tích

    phân hình thang 46

    II.3.2 Tính mô men của mô hình 47

    II.3.3 Giải hệ phương trình mô men của mô hình và mômen thực nghiệm 47

    II.4 Nghiên cứu chất tẩy rửa 47

    II.4.1 Thành phần chất tẩy rửa cặn bẩn xăng dầu 47

    II.4.2 Tổng hợp chất tẩy rửa xăng dầu 50

    II.4.3 Thí nghiệm khuấy tạo mẫu 51

    II.4.4 Nhũ tương chất tẩy rửa 51

    II.5 Xác định thế điện động 52

    II.5.1 Sự hình thành lớp điện tích kép trên bề mặt hạt keo 52

    II.5.2 Xác định thế x qua việc đo tốc độ điện di 53

    CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56

    III.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ khuấy tới thời gian lưu 56

    III.1.1 Cánh khuấy tuabin với lưu lượng dòng vào 120lít/h 56

    III.1.2 Cánh khuấy mái chèo với lưu lượng dòng vào 120lít/h 61

    III.1.3 Cánh khuấy chân vịt với lưu lượng dòng vào 120lít/h 66

    III.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của lưu lượng vào tới thời gian lưu 71

    III.3 Đánh giá thông số vùng chết của các loại cánh khuấy. 73

    III.3.1 Cánh khuấy tuabin 74

    III.3.2 Cánh khuấy mái chèo 77

    III.4 Đánh giá độ ổn định nhũ tương 82

    KẾT LUẬN 86

    Tài liệu tham khảo 87

    LỜI KẾT 89
     
Đang tải...