Thạc Sĩ Nghiên cứu khoảng cách bố trí hợp lý của neo trong đất cho hệ thống tường chắn

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 14/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
    Neo trong đất cĩ nhiều ứng dụng trong xây dựng làm kết cấu tạm phục vụ thi cơng
    hoặc tham gia vào kết cấu chịu lực cuối cùng nhằm ổn định hố đào, ổn định mái
    dốc, ổn định kết cấu chống lật, ổn định kết cấu chống lực đẩy nổi. Đề tài giới thiệu
    tổng quan về neo trong đất và hệ thống tường chắn cĩ sử dụng neo trong đất để giữ
    ổn định hố đào và nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách bố trí neo đến nội lực và
    chuyển vị trong tường.
    Hố đào được giữ ổn định bằng tường neo cọc đất-xi măng trộn sâu tại dự án Lake
    Parkway, Milwaukee, Wi, US được dùng để phân tích tính tốn. Sau khi nghiên cứu
    lý thuyết về neo trong đất và hệ thống tường neo, tường neo của hố đào dự án Lake
    Parkway được mơ hình tính tốn, phân tích bằng chương trình phần tử hữu hạn
    Plaxis 8.2
    Kết quả phân tích cho thấy nếu bố trí khoảng cách neo hợp lý sẽ giảm mơ men uốn
    lớn nhất và chuyển vị ngang lớn nhất trong tường dùng để tính tốn thiết kế kết cấu
    đi rất nhiều. Khi khoảng cách hai neo quá xa hoặc quá gần đều làm tăng mơ men
    uốn và chuyển vị ngang của tường. Ảnh hưởng của lực neo đến nội lực và chuyển vị
    của tường cũng xét đến trong đề tài. Lực neo lớn sẽ gây mơ men uốn lớn trong
    tường, nhưng chuyển vị ngang sẽ giảm. Ngược lại, lực neo nhỏ sẽ gây mơ men uốn
    nhỏ trong tường, nhưng chuyển vị ngang lớn. Kết luận rút ra từ nghiên cứu là khi
    tính tốn hệ thống tường neo cần tối ưu hố khoảng cách bố trí neo và lực neo nhằm
    giảm giá trị mơ men uốn và chuyển vị ngang của tường, làm tiết kiệm vật liệu và hạ
    giá thành xây dựng.
    ABSTRACT
    Ground anchor has many applications in construction field. It can be used for
    temporary supports or permanent anchored systems, such as: retaining wall
    stabilization, slope and landslide stabilization, lift-up resistance for structure under
    the ground water level. This thesis presents the ground anchor, anchored wall
    systems and studies the effect of ground anchor spacing to wall bending moment
    and horizontal displacement.
    The deep excavation supported by anchored deep mixing wall, namely Lake
    Parkway project, Milwaukee, Wi, US is used to analysis. After an extensive
    literature review on anchors and anchored retaining wall, the excavation of Lake
    Parkway project is described, modeled and analyzed by finite element method
    program Plaxis 8.2.
    The numerical analysis results show that the wall bending moment and horizontal
    displacement will reduce if the reasonable anchor spacing is selected. When the
    anchor spacing is too large or too small, the wall bending moment and horizontal
    displacement will be large. Anchor force effects to wall bending moment and
    horizontal displacement was also performed in this thesis. The large anchor force
    will result the large wall bending moment and the small horizontal displacement.
    Otherwise, the small anchor force will result the small wall bending moment and
    the large horizontal displacement. Base on the results of this study, it can be
    concluded that the designers should optimize the anchor spacing and anchor force to
    get the minimum wall bending moment and horizontal displacement to save the
    wall material and to achieve the cost-effective project.
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ . ii
    ABSTRACT . iii
    MỤC LỤC . iv
    DANH MỤC HÌNH ẢNH . vii
    DANH MỤC BẢNG BIỂU xi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Giới thiệu 1
    2. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài 1
    3. Tổ chức đề tài nghiên cứu 2
    CHƯƠNG 1 3
    NEO TRONG ĐẤT VÀ CÁC HỆ THỐNG TƯỜNG NEO 3
    1.1. Neo trong đất (Ground Anchor) 3
    1.1.1. Lịch sử phát triển của neo trong đất . 3
    1.1.2. Phân loại neo trong đất 4
    1.1.2.1. Tổng quan . 4
    1.1.2.2. Neo tạo lực kéo . 5
    1.1.2.3. Neo tạo lực nén tập trung 7
    1.1.2.4. Neo tạo lực nén phân bố 8
    1.1.3. Cấu tạo của neo trong đất . 9
    1.1.3.1. Thanh thép và bĩ cáp 9
    1.1.3.2. Cử định vị và miếng định tâm 10
    1.1.3.3. Vữa epoxy lấp đầy khoảng trống các tao cáp 11
    1.1.3.4. Vữa ximăng 11
    1.1.4. Ứng dụng của neo trong đất 12
    1.1.4.1. Neo ổn định tường chắn đất khi thi cơng hố đào .12
    1.1.4.2. Ổn định tường chắn khi thi cơng đường đào .14
    1.1.4.3. Ổn định và chống sạt lở mái dốc 15
    v
    1.1.4.4. Ổn định kết cấu 15
    1.2. Các hệ thống tường neo 17
    1.2.1. Tổng quan .17
    1.2.2. Tường cọc chống đứng và ván lát ngang .19
    1.2.3. Tường neo cọc ván thép 21
    1.2.4. Tường cọc bê tơng đổ tại chổ 22
    1.2.5. Tường cọc đất-xi măng trộn sâu 24
    1.2.6. Tường cừ bê tơng cốt thép trong đất 25
    1.3. Kết luận chương 1 .26
    CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TƯỜNG NEO 28
    2.1. Áp lực đất 28
    2.1.1. Tổng quát 28
    2.1.2. Áp lực đất chủ động và bị động 28
    2.1.2.1. Lý thuyết Rankine 28
    2.1.2.2. Lý thuyết Coulomb 33
    2.1.3. Áp lực đất ở trạng thái nghỉ .34
    2.1.4. Ảnh hưởng chuyển vị của tường đến áp lực đất .34
    2.2. Thiết kế tường neo 38
    2.2.1. Tính tốn áp lực đất 38
    2.2.1.1. Tổng quan 38
    2.2.1.2. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến của Terzaghi và Peck .39
    2.2.1.3. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến đề xuất cho đất cát .40
    2.2.1.4. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái nửa cứng đến
    cứng .41
    2.2.1.5. Biểu đồ áp lực đất biểu kiến cho đất sét trạng thái mềm đến trung
    bình 42
    2.2.1.6. Áp lực đất do tải trọng chất thêm 43
    2.2.2. Thiết kế neo trong đất .43
    2.2.2.1. Xác định vị trí mặt trượt giới hạn .43
    2.2.2.2. Tính tốn tải trọng neo dựa vào biểu đồ áp lực đất biểu kiến 44
    2.2.2.3. Thiết kế đoạn chiều dài khơng liên kết .46
    2.2.2.4. Thiết kế đoạn chiều dài liên kết 46
    vi
    2.2.2.5. Xác định khoảng cách các neo 47
    2.2.3. Các phương pháp tính tốn tường neo .49
    2.2.3.1. Phương pháp RIGID 50
    2.2.3.2. Phương pháp WINKLER .50
    2.2.3.3. Phương pháp phần tử hữu hạn tuyến tính (LEFEM) và phương
    pháp phần tử hữu hạn phi tuyến (NLFEM) .51
    2.3. Phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis 8.2 .55
    2.3.1. Tổng quát 55
    2.3.2. Các mơ hình đất trong phần mềm Plaxis 8.2. 56
    2.4. Kết luận chương 2 .60
    CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU KHOẢNG CÁCH BỐ TRÍ HỢP LÝ CỦA NEO
    TRONG ĐẤT 63
    TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU: DỰA ÁN LAKE PARKWAY .63
    3.1. Mơ tả dự án Lake Parkway 63
    3.2. Mơ hình tính tốn bằng phần mềm PTHH Plaxis .63
    3.2.1. Mơ hình bài tốn .63
    3.2.2. So sánh trường hợp tường khơng bố trí neo và cĩ bố trí neo .70
    3.2.2.1. Mơ hình bài tốn 70
    3.2.2.2. Chuyển vị ngang của tường 71
    3.2.2.3. Mơ men uốn trong tường 72
    3.2.2.4. Mối quan hệ giữa ứng suất và biến dạng .74
    3.2.3. Tìm khoảng cách bố trí hợp lý của neo 79
    3.2.4. Khoảng cách bố trí hợp lý của neo khi lực neo thay đổi. .85
    3.3. Kết luận chương 3 .91
    KẾT LUẬN .92
    1. Kết luận .92
    2. Kiến nghị 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .94
    PHỤ LỤC .98
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...