Tài liệu Nghiên cứu khâu quảng cáo sản phẩm SUNSILK của tập đoàn UNILEVER với slogan cuộc sống không chờ đợi

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khâu quảng cáo sản phẩm SUNSILK của tập đoàn UNILEVER với slogan “cuộc sống không chờ đợi”

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    KHOA THƯƠNG MẠI-DU LỊCH-MARKETING
    š&›







    TIỂU LUẬN MARKETING CĂN BẢN
    ĐỀ TÀI:
    NGHIÊN CỨU KHÂU QUẢNG CÁO SẢN PHẨM SUNSILK CỦA TẬP ĐOÀN UNILEVER VỚI SLOGAN “CUỘC SỐNG KHÔNG CHỜ ĐỢI”







    GVHD : Nguyễn Văn Trưng
    SVTH : Nguyễn Hữu Quang Phát
    MSSV : 107206627
    STT : 33
    Lớp : TCNN4
    Khóa : 33

    Thành phố Hồ Chí Minh, 2009
    MỤC LỤC

    Trang

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần 1:TÓM TẮT CƠ SỞ LƯ THUYẾT VỀ “QUẢNG CÁO” 2
    1.1. Định nghĩa 2
    1.2. Thực hiện quảng cáo như thế nào . 2
    1.2.1.Xác định mục tiêu quảng cáo . 2
    1.2.2.Quyết định ngân sách của quảng cáo . 3
    1.2.3.Quyết định về thông điệp . 3
    1.2.4.Thực hiện thông điệp . 4
    1.2.5.Quyết định về phương tiện và truyền thông . 4
    1.2.6.Đánh giá hiệu quả quảng cáo . 6
    PHẦN 2: NỘI DUNG (MARKETING CHO SUNSILK) 7
    2.1 Giới thiệu về tập đoàn Unilever 7
    2.2.Nghiên cứu thị trường . 8
    2.2.1.Nghiên cứu thị trường để xây dựng hỗn hợp tiếp thị 10
    2.2.2.Phân tích Swot . 14
    2.2.2.1.Môi trường vĩ mô 14
    2.2.2.2.Môi trường vi mô 15
    PHẦN 3: KẾT LUẬN . 17

    LỜI MỞ ĐẦU

    Quảng cáo là một những kỹ nghệ lớn nhất của xă hội tư bản và chúng ta phải giằng co với những mời gọi đó mỗi ngày v́ nó luôn luôn đánh thị hiếu và ḷng ham muốn của con người. Theo Anh Quốc Bách Khoa Tự Điển th́ trong năm 1997 thế giới chi dùng 1,400 tỷ Mỹ kim cho việc quảng cáo và con số này gia tăng mỗi năm. Thế giới tư bản sống nhờ tiêu thụ và quảng cáo là con đường thúc đẩy người ta tiêu thụ. Do đó chúng ta không ngạc nhiên thấy số tiền khổng lồ dùng cho quảng cáo. Chính chúng ta là khách hàng của quảng cáo hằng ngày trên đài phát thanh, truyền h́nh, sách vở, báo chí, các bảng quảng cáo ngoài đường phố, trên màn ảnh trong rạp chiếu bóng, bên hông và đằng sau xe buưt, máy bay bay trên trời Có thể nói là quảng cáo mọi nơi, mọi chỗ, mọi lúc, mọi h́nh thức. Và ngày nay quảng cáo không c̣n là cái riêng của xă hội tư bản, nó trở thành một nghệ thuật truyền đạt thông điệp với mọi người trên thế giới.
    Bài tiểu luận của em, t́m hiểu một góc nhỏ trong lĩnh vực quảng cáo, được hoàn thành qua quá tŕnh tham khảo nhiều website, bài giảng, qua doanh nghiệp đă lựa chọn. Việc tiếp xúc và lấy mẫu ngẫu nhiên từ nhiều nguồn. Tuy nhiên cách nh́n nhận của em c̣n mang tính chủ quan, emrất mong thầy góp ư để em có thể hoàn thiện hơn bài viết của ḿnh cũng như rút kinh nghiệm cho những bài viết


    Phần 1: TÓM TT CƠ S LƯ THUYT V “ QUNG CÁO”

    1.1. ĐNH NGHĨA:
    Quảng cáo có thể hiểu là một thông điệp mang tính công cộng và có sức thuyết phục. Thông điệp đó hiển thị và quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mục tiêu là t́m kiếm những khách hàng tiềm năng.
    Hăy tưởng tượng marketing giống như một chiếc bánh. Các phần của chiếc bánh đó tương ứng với :quảng cáo, nghiên cứu thị trường, truyền thông, PR, định giá sản phẩm , phấn phối, hỗ trợ khách hàng, chiến lược bán hàng và thu hút cộng đồng. Quảng cáo chỉ là một miếng bánh trong toàn bộ chiếc bánh marketing đó.
    1.2. THC HIN “QUNG CÁO” NHƯ TH NÀO?
    1.2.1 Xác định mục tiêu quảng cáo:
    Có 3 loại mục tiêu :Thông báo, thuyết phục, nhắc nhở.
    ã Quảng cáo với mục tiêu thông báo nhằm:
    Nói cho khách hàng biết về sản phẩm mới: mô tả các dịch vụ sẵn có.
    Nêu những giá trị sử sụng mới của sản phẩm: sửa chữa những sấn tượng sai lầm.
    Thông báo về sự thay đổi giá: làm cho khách hàng bớt lo lắng, sợ hăi.
    Giải thích sản phẩm làm việc như thế nào, xây dựng h́nh ảnh của công ty.
    Thường được dùng trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm.
    ã Quảng cáo với mục đích thuyết phục nhằm:
    Xây dựng sự ưa thich thương hiệu sản phẩm hơn các thương hiệu khác.
    Khuyến khích khách hàng chuyển sang thương hiệu của công ty.
    Thay đổi nhận thức của khách hàng về những đặc tính của sản phẩm.
    Thường được dùng trong giai đoạn tăng trưởng.
    ã Quảng cáo với mục tiêu nhắc nhở nhằm:
    Nhắc khách hàng rằng sản phẩm vẫn cần thiết cho họ trong tương lai gần
     
Đang tải...