Tài liệu Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu No

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm''.

    Phần 1
    mở đầu

    1.1. Đặt vấn đề
    Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá và đa dạng hoá các thành phần kinh tế theo cơ chế thị trường. Ngành chăn nuôi từ chỗ sản xuất nhỏ với mô h́nh gia đ́nh mang tính tự cung, tự cấp đă phát triển thành mô h́nh trạng thái theo quy mô công nghiệp th́ các dịch bệnh do phương thức chăn nuôi công nghiệp cũng phát triển. Song song với sự phát triển của ngành chăn nuôi công nghiệp th́ dịch bệnh cũng phát triển, đ̣i hỏi Nhà nước có trách nhiệm quan tâm đến ngành chăn nuôi cũng như các loại thuốc thú y để góp phần xây dựng đất nước ngày một phát triển.
    Các loại thuốc thú y ngày nay rất phong phú và đa dạng, kể cả thuốc kê đơn và biệt dược. Đó là một thuận lợi lớn cho những người làm nghề chữa bệnh và pḥng bệnh cho gia sóc gia cầm. Tuy nhiên, cái phong phú và đa dạng này đôi khi làm cho những người dùng thuốc băn khoăn khi cần quyết định chọn thuốc nhanh để cấp cứu hoặc chống dịch kịp thời cho gia sóc, gia cầm.
    Norfoxacin là kháng sinh thuộc thế hệ thứ 2 của ḍng fluoroquinolon thuộc nhóm Quinolon. Nhóm kháng sinh Quinolon tác dụng trực tiếp lên Enzym Gyrase của vi khuẩn, qua đó làm ngưng trệ khả năng tự nhân đôi của chuỗi xoắn kép ADN trong nhân tế bào vi khuẩn. V́ thế làm mất khả năng sinh trưởng và phát triển của chúng. Do đặc tính tác động trên nên hoạt phổ tác dụng của nhóm kháng sinh Quinolon rất rộng, tác dụng nên cả nhóm vi khuẩn gram âm và gram dương.
    Norfloxacin thuộc thế hệ thứ 2 của ḍng Fluoroquinolon nên ngoài hoạt phổ tác dụng rộng th́ khả năng nhờn thuốc của vi khuẩn với ḍng Fluoroquinolon là vô cùng nhỏ. Chính nhờ hai đặc tính tác dụng đặc biệt này, nên ngoài việc sử dụng để điều trị các bệnh thường gặp, thuốc kháng sinh thuộc ḍng Fluoroquinolon c̣n được ngành y tế sử dụng làm thuốc kháng sinh dự pḥng để ứng dụng điều trị cho các dịch bệnh hiểm nghèo do vi khuẩn bị nhờn thuốc với các loại thuốc kháng sinh khác.
    Sự kết hợp giữa Norfloxacin với một chất chống viêm và chống dị ứng mạnh là Dexamethasone trong bào chế thuốc để điều trị bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và đường sinh dục của gia sóc, gia cầm và vật nuôi sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao.
    Dexamethason là một chất Glucocorticoide tổng hợp có tác dụng chống viêm và chống dị ứng rất mạnh. V́ vậy khi sử dụng phối hợp sẽ có tác dụng hiệp đồng tốt.
    Hiện nay, ở trong nước và nước ngoài có rất nhiều cơ sở sản xuất thuốc thú y cho ra các sản phẩm thuốc có sự kết hợp giữa hai loại kháng sinh dạng dung dịch nước tiêm mang lại hiệu quả pḥng trị tốt. Nhược điểm của dạng dung dịch nước tiêm là thời gian tác dụng của thuốc ngắn (chỉ được 6-8 tiếng). Do vậy, phải điều trị nhiều lần trong ngày rất bất tiện và gây nhiều stress cho vật bệnh, giá thành điều trị cao. Để khắc phục nhược điểm trên chúng tôi đă tiến hành nghiên cứu bào chế kháng sinh Norflox-D-10% dạng nhũ dầu là thuốc được kết hợp giữa Norfloxacin và Dexamethason sử dụng trong thó y, thay thế cho dạng dung dịch nước tiêm cùng loại.
    Hầu hết các kháng sinh dạng nhũ dầu đều phải nhập ngoại với giá thành rất cao. NƠu sản xuất thành công kháng sinh nhũ dầu trong nước chắc chắn giá thành sẽ thấp hơn nhiều so với nhập ngoại, giảm giá thành điều trị, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
    Hiện nay, hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đă sản xuất thành công kháng sinh dạng nhũ tương hay c̣n gọi là nhũ dầu và đang ứng dụng rất phổ biến trong pḥng trị bệnh cho người và gia súc v́ ưu điểm của chúng là:
    - DÔ sử dụng,
    - Phát huy tối đa tác dụng của thuốc,
    - KĐo dài thời gian tác dụng của thuốc,
    - Giảm số lần phải điều trị,
    - Hạn chế stress cho vật bệnh,
    - Giảm giá thành điều trị.
    Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, Xưởng Sản xuất Thực nghiệm thuốc thú y - Viện Thó y đă nghiên cứu bào chế thành công thuốc kháng sinh Norflox-D-10% dạng nhũ dầu. Để đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của thuốc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ''Nghiên cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong pḥng chống dịch bệnh ở gia sóc, gia cầm''.

    *Mục tiêu của đề tài
    - Đánh giá độ an toàn của thuốc kháng sinh dạng nhũ tương Norflox-D-10%
    - Xác định thời gian tác dụng của thuốc trên vật bệnh
    - Đ ánh giá tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh dạng nhũ dầu Noflox-D-10% trong pḥng chống dịch bệnh ở gia sóc, gia cầm.

    Phần 2
    TổNG QUAN TàI LIệU

    2.1. Cơ sở khoa học
    - Căn cứ vào kết qủa xác định thời gian bán phân huỷ (lượng tồn dư kháng sinh trong huyết thanhl) và kết quả thử nghiệm, khảo nghiệm để xác định quy tŕnh và thời gian điều trị, thời gian ngưng sử dụng thuốc và điều kiện bảo quản.
    - Thử an toàn và hiệu lực bằng phương pháp vi sinh vật và sinh vật học (trên chuột, lợn, đại gia súc và gia cầm)
    2.2. T́nh h́nh nghiên cứu trong và ngoài nước
    2.2.1. T́nh h́nh nghiên cứu trong nước
    2.2.1.1 Định nghĩa
    Kháng sinh (antibiotic) là các thuốc chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật (nấm mốc, vi khuẩn) hoặc do bán tổng hợp, tổng hợp hóa học, với liều điều trị, có khả năng ḱm vi khuẩn (bacteriostatic) hoặc diệt vi khuẩn (bactericidat).
    Theo Bùi Thị Tho ( 2003) [7] cho biết: Kháng sinh là chất do vi nấm tạo ra hoặc là chất hóa học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá tŕnh sống của vi sinh vật.
    Kháng sinh có thể làm thay đổi h́nh dáng của vi khuẩn ức chế sự tổng hợp protein của vi khuẩn, ḱm hăm sự tạo thành vách của vi khuẩn. Có kháng sinh ḱm khuẩn nhưng cũng có kháng sinh diệt được vi khuẩn. Ngược lại, một sè vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh thường do tạo được các men hủy kháng sinh.
    Theo Yves Millemann,( 2005) [9] cho biết: Kháng sinh là những chất tự nhiên do các vi sinh vật sản sinh và có tác động đối với vi khuẩn khác. với nghĩa rộng, có thể bao gồm cả các chất kháng khuẩn tổng hợp (sản phẩm do tổng hợp hoa học) như các quinolon
    2.21.2. Phân loại kháng sinh
    Có nhiều cách phân loại kháng sinh: Như phân loại theo cấu trúc hóa học, theo phổ tác dụng, theo yếu tố gây bệnh và theo mục tiêu điều trị.
    Phân loại theo cấu trúc hóa học:
    Theo Đỗ Trung Phấn và Nguyễn Đ ăng Thô ( 2000)[5] th́ kháng sinh được xếp theo các nhóm chính sau:
    - Nhăm Beta-lactamine: Gồm các penicillin và cephalosporin.
    . Tác dông: Trên vi khuẩn đang phát triển mạnh, beta-lactamin làm mất tạo vách vi khuẩn cản trở sinh trưởng của vi khuẩn; đó là giai đoạn ḱm khuẩn, nếu điều trị đúng và đủ liều th́ thuốc có thể diệt khuẩn: Giai đoạn này đến muộn.
    Vi khuẩn có thể kháng thuốc và quen thuốc: Khi vi khuẩn quen thuốc th́ beta - lactamin chỉ ḱm khuẩn và nếu muốn có hiệu lực cao, cần phải phối hợp kháng sinh
    - Nhăm Aminoglycosid: Gồm framycetin, gentamycin, kanamycin, neomycin, paromomycin, Streptomycin , pristinamycin và virginiamycin .
    . Tác dông: Thuốc diệt khuẩn có tác dụng chủ yếu trên khuẩn Gram âm, tác dụng vừa phải với tụ cầu. Các AG không thấm qua ống tiêu hoá, dùng tiêm bắp hoặc tĩnh mạch để chữa các bệnh không phải đường tiêu hoá. Có thể dùng tại chỗ đường phúc mạc, bàng quang, Framicetin theo các đường này v́ nhiều độc tính.
    Vi khuẩn có thể kháng các thuốc AG do giảm tính thấm của thuốc vào tế bào vi khuẩn hoặc do vi khuẩn tiết ra men huỷ hoại AG.
    - Nhăm Macrolid: Gồm erythromycin, josamycin, midecamycin, roxithromycin, troleandromycin, spiramycin, tylosin và licomycin.
    . Tác dông: Ḱm khuẩn nhưng cũng diệt khuẩn trên những khuẩn nhạy nhất(như cầu khuẩn gram dương) nếu nồng độ đủ cao, ví dụ trong viêm màng trong tim do liên cầu, nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu, nhiễm phế cầu .
    Giữa kháng sinh của 3 nhóm: Macrolid, Phenicol và Lincosamid có tác dụng đối kháng nhau, không dùng phối hợp được.
    Nhăm Macrolid c̣n đối kháng với nhóm beta - lactamin nhưng lại hiệp đồng với nhóm Aminoglycosid và với các tetracyclin.
    Vi khuẩn có thể kháng thuốc: Kháng tự nhiên và kháng mắc phải.
    Các Macrolid dùng thay thế khi người bệnh bị dị ứng với các beta -lactamin. VƯ dô trong nhiễm khuẩn toàn thân do lậu cầu, viêm tai mũi họng và dùng dự pḥng cho viêm màng trong tim do liên cầu, viêm thấp khớp, viêm màng năo do màng năo cầu, viêm họng do liên cầu. Khi có thai dùng trong viêm cổ tử cung, viêm trực tràng, niệu đạo, viêm vú.
    - Nhăm Phenicol: Gồm chloramphenicol, thiophenicol.
    . Tác dông: Có tác dụng chính là ḱm khuẩn. Phổ tác dụng rộng, trên phần lớn khuẩn Gram dương và âm. HÊp thu tốt khi uống, thuốc dễ thấm vào trong ống sống. Tập trung mạnh ở màng treo ruột nên khi uống có tác dụng chọn lọc với bệnh thương hàn. DÔ phân phối vào mô và dịch cơ thể. Qua được hàng rào máu năo. Thải qua sữa, nhau thai v́ vậy không dùng cho người có thai và cho con bó.
     
Đang tải...