Đồ Án Nghiên cứu khai thác máy phá rung tim

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1
    Cơ sở y sinh
    I) Cấu tạo và hoạt động của tim
    1) Cấu tạo
    Tim là một cơ quan cực kỳ quan trọng đối với cơ thể. Nú được xếp vào hạng một trong cỏc cơ quan quan trọng nhất đối với sự sống của con người. Tim là bộ phận hoạt động đầu tiờn và cũng là bộ phận ngừng hoạt động cuối cựng trong cuộc sống con người, nú hoạt động nhịp nhàng khụng biết mệt mỏi trong suốt thời gian sống của con người.
    Tim cú một hệ thống buồng và van tim làm nhiệm vụ như một cỏi bơm vừa hỳt, vừa đẩy. Tim đẩy mỏu vào cỏc động mạch và hỳt mỏu từ cỏc tĩnh mạch về. Từ tim cú một hệ thống cỏc động mạch đi ra chia nhỏ dần đến tận cỏc mao mạch tạo lờn một mạng lưới dầy đặc nuụi tất cả cỏc mụ của cơ quan trong cơ thể.
    Chớnh vỡ tim cú chức năng quan trọng như trờn mà bất cứ một sự cố gỡ xẩy ra đối với tim cũng rất nguy hiểm cú thể dẫn đến tử vong.
    Tim là khối cơ đặc biệt rỗng cú 4 buồng: 2 tõm thất và 2 tõm nhĩ

    [​IMG]
    Aorta: Động mạch vành
    Atrium: Tõm nhĩ
    Ventricles: Tõm thất
    Pulmonary Arteries : Động mạch phổi
    2) Hoạt động
    Cuối thế kỷ 19, dựa vào một loạt kết quả thực nghiệm về sự co búp tõm thất được Walter Gaskell (1847-1914) thuộc đại học Cambridge (Anh) thực hiện, cỏc nhà khoa học Anh đó đưa ra hai dự đoỏn về sự điều khiển co búp của tim: do chớnh cơ tim tự điều khiển hoặc được điều khiển bởi mạng tế bào thần kinh truyền qua cơ tim. Cho tới năm 1907, nhà phẫu thuật người Anh Arthur Keith (1866-1955) mụ tả một bú cỏc sợi cơ nằm trong thành cơ tim, phần phớa trờn của nhĩ phải, mà ngày nay ta goi là nỳt xoang nhĩ hay đơn giản nỳt xoang (sinusatrial node), tạo ra sự kớch thớch tõm thất co búp.


    Nguyen Van Khoa(pha rung tim)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...