Đồ Án Nghiên cứu, khai thác hệ thống phun xăng điện tử kiểu bosch-motronic

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1

    CHƯƠNG 1 CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIÊN TỬ 3
    1.1. Khái niệm, phân loại, ưu nhược điểm của hệ thống phun xăng. 3
    1.1.1. khái niệm hệ thống phun xăng điện tử. 3
    1.1.2. Phân loại 4
    1.1.3. Ưu/nhược điểm của hệ thống phun xăng điện tử. 9
    1.2. Tổng quan về HTPX của hãng Bosch. 11
    1.2.1. Lịch sử phát triển các HTPX của hãng Bosch. 11
    1.2.2. Đặc điểm các HTPX điện tử kiểu Jetronic. 12
    1.2.3. Đặc điểm các HTPX điện tử kiểu Motronic. 14
    CHƯƠNG 2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ KIỂU MOTRONIC (BOSCH) 18
    2.1. Các vấn đề chung về HTPX kiểu Motronic. 18
    2.1.1. Sơ đồ khối của HTPX kiểu Motronic. 18
    2.1.2. Giám sát các thông số vận hành. 20
    2.1.3. Xử lý dữ liệu vận hành. 22
    2.1.4. Chẩn đoán điện tử. 23
    2.1.5. Quản lý phương tiện. 24
    2.1.6. Cấu trúc hệ thống Motronic. 25
    2.2. Hệ thống phun xăng kiểu M-Motronic. 27
    1.1.1 2.2.1. Sơ đồ nguyên lý. 27
    2.2.2. Các bộ phận của hệ thống không khí 29
    2.2.3. Các bộ phận của hệ thống nhiên liệu. 34
    2.2.4. Các bộ phận của hệ thống đánh lửa. 36
    2.2.5. Các bộ phận của hệ thống kiểm soát ô nhiễm 36
    2.2.6. Các bộ phận của hệ thống tự chẩn đoán. 37
    1.1.2 2.2.7. Dữ liệu vận hành. 37
    2.2.8. Hệ thống phụ trợ. 38
    2.2.9. Giao tiếp thông tin. 38
    2.3. Hệ thống phun xăng kiểu ME-Motronic. 39
    2.3.1. Sơ đồ nguyên lý. 40
    2.3.2. Các bộ phận của hệ thống không khí 41
    2.3.3. Các bộ phận của hệ thống nhiên liệu. 42
    2.3.4. Các bộ phận của hệ thống đánh lửa. 42
    2.3.5. Các bộ phận của hệ thống xử lý khí thải 43
    2.3.6. Giám sát quá trình vận hành. 43
    2.3.7. Cấu trúc mô men. 44
    2.4. Hệ thống phun xăng kiểu MED-Motronic. 45
    2.4.1. Sơ đồ nguyên lý. 47
    2.4.2. Các bộ phận của hệ thống không khí 48
    2.4.3.Các bộ phận của hệ thống nhiên liệu. 49
    2.4.4. Các bộ phận của hệ thống đánh lửa. 51
    2.4.5. Các bộ phận của hệ thống kiểm soát ô nhiễm 51
    2.4.6. Dữ liệu vận hành. 52
    2.4.7. Phối hợp và chọn lựa chế độ vận hành. 52
    2.4.8. Hệ thống tự chẩn đoán. 54
    CHƯƠNG 3 CẢM BIẾN DÙNG TRÊN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ 55
    3.1. các vấn đề chung. 55
    3.2. Cảm biến nhiệt độ. 56
    3.3. Cảm biến mức nhiên liệu. 58
    3.4. Cảm biến đo điện thế dạng đĩa. 60
    3.5. Cảm biến vị trí bướm ga. 61
    3.6. Cảm biến vị trí bàn đạp chân ga. 63
    3.7. Cảm biến pha dùng hiệu ứng hall 66
    3.8. Cảm biến tốc độ động cơ. 68
    3.9. cảm biến kích nổ kiểu điện áp. 70
    3.10.Cảm biến áp suất 72
    3.11.Cảm biến áp suất cao. 75
    3.12. Cảm biến lưu lượng khí nạp. 77
    3.12.1. Cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu cánh quay. 77
    3.12.2. Cảm biến khối lượng khí nạp kiểu sợi đốt 78
    3.12.3. Cảm biến khối lượng khí nạp kiểu màng nóng. 80
    3.13. Cảm biến ô xy (lambda) 82
    KẾT LUẬN 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 86


    LỜI NÓI ĐẦU

    Động cơ đốt trong ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của ngành vận tải thế giới. Kể từ đó loài người đã dần đuợc cơ giới hoá, được bớt di những công việc lao động nặng nhọc mà trước đây họ chỉ biết dùng sức người, sức ngựa hoặc sức động vật khác. Trải qua quá trình phát triển lâu dài, động cơ ngày nay đã được hiện đại hoá rất nhiều và xu thế phát triển một động cơ hiện đại có đầy đủ các tính năng ưu việt như: đạt đựơc công suất lớn, có mức tiêu hao nhiên liệu thấp, tính kinh tế cao và đặc biệt là độ độc hại trong khí thải phải phù hợp với những yêu cầu khắt khe. Đạt đuợc những thành tựu này chính là nhờ việc ứng dụng của vi điều khiển vào kỹ thuật điều khiển động cơ. Nhờ đó mà động cơ được chuyển đổi từ điều khiển cơ khí sang điều khiển điện tử
    Ngành công nghiệp ô tô việt nam tuy mới phát triển nhưng cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên do trình độ kỹ thuật và cơ sở vật chất còn tuơng đối ngèo nàn do vậy chúng ta không có đủ khả năng để sản suất ra những chiếc động cơ hiện đại. đại đa số các xe trên thị truờng chúng ta sử dụng là dạng xe nhập và lắp ráp. Do vậy mà việc nghiên cứu khai thác các xe ở việt nam là hết sức quan trọng. Nhất là ngày nay khi mà hệ thống điều khiển trên xe đã trở lên rất phức tạp thì việc nghiên cứu khai thác chúng càng quan trọng hơn.
    Xuất phát từ những nhu cầu thực tế quan trọng đó, em được giao nhiệm vụ Đồ án tốt ngiệp đại học với đề tài :”Nghiên cứu, khai thác hệ thống phun xăng điện tử kiểu Motronic của hãng Bosch”. Đến nay đề tài đã được hoàn thành với tổng số thuyết minh 78 trang (khổ A4) và 04 bản vẽ (Khổ A0) , bao gồm các nội dung chính như sau:
    Chương 1. Tổng quan chung về hệ thống phun xăng điện tử
    Chương 2. Nguyên lý hạot động của hệ thống phun xăng điện tử kiểu Bosch-Motronic.
    Chương 3. Kết cấu các cảm biến dung trên hệ thống phun xăng điện tử kiểu Bosch-Motronic.
    Trong quá trình làm đồ án, Em được sự gúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn GVC-TS Nguyễn Hoàng Vũ; các thầy trong Bộ môn Động cơ – Khoa Động Lực.
    Do hạn chế về mặt thời gian,năng lực bản thân đồng thời đây là những hệ thống mới và tài liệu bằng tiếng anh nên đồ án của em còn rất nhiều thiếu xót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, các bạn để đồ án của em được hoàn chỉnh hơn.
    Em xin trân trọng cảm ơn !
    Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2009
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...