Đồ Án Nghiên cứu khả năng xử lý nước ô nhiễm hữu cơ bằng bèo tây và bèo cái

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. ĐẶT VẤN ĐỀ i
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục đích và yêu cầu. 2
    1.2.1 Mục đích. 2
    1.2.2. Yêu cầu. 2
    II. TỔNG QUAN 3
    2.1. Tình hình ô nhiễm nước bởi các chất hữu cơ trên thế giới và Việt Nam 3
    2.1.1 Nước ô nhiễm hữu cơ. 3
    2.1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm hữu cơ. 4
    2.1.3 Tình hình nước ô nhiễm hữu cơ trên thế giới 14
    2.1.4 Tình hình nước ô nhiễm hữu cơ ở Việt Nam 14
    2.2 Khả năng xử lý nước ô nhiễm hữu cơ của các TVTS. 18
    2.2.1 Cơ sở khoa học xử lý nước ô nhiễm hữu cơ của bèo cái và bèo tây. 18
    2.2.2 Khả năng làm sạch nước của các TVTS. 19
    III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23
    3.1 Đối tượng nghiên cứu. 23
    3.2 Nội dung nghiên cứu. 23
    3.3 Phương pháp nghiên cứu. 23
    3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23
    3.3.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu. 23
    3.3.3. Phương pháp phân tích và các thông số phân tích. 23
    3.3.4. Phương pháp theo dõi tốc độ sinh trưởng, phát triển của bèo. 24
    3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu. 24
    IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25
    4.1 Đặc điểm sinh học của Bèo tây và Bèo cái 25
    4.1.1 Đặc điểm sinh học cây bèo tây. 25
    4.1.2 Đặc điểm sinh học cây bèo cái 26
    4.2 Mức độ ô nhiễm hữu cơ của nước thải 29
    4.3. Tốc độ sinh trưởng, phát triển của Bèo tây và Bèo cái 30
    4.3.1 Tốc độ sinh trưởng phát triển của Bèo tây qua các tuần. 30
    4.3.2 Tốc độ sinh trưởng phát triển của Bèo cái qua các tuần. 31
    4.4.2. Diễn biến hàm lượng DO nước thải ở các nghiệm thức. 33
    4.4.4 Diễn biến nồng độ COD trong nước thải ở các nghiệm thức. 38
    4.4.5 Diễn biến nồng độ NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP] trong nước thải ở các nghiệm thức. 40
    4.4.6 Diễn biến nồng độ NO[SUB]3[/SUB][SUP]-[/SUP] trong nước thải ở các nghiệm thức. 43
    4.4.8 Sự thay đổi về màu sắc và mùi của nước thải ở các nghiệm thức theo thời gian. 47
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
    5.1 Kết luận. 53
    5.2 Kiến nghị 53
    1.2.1 Mục đích
    Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước ô nhiễm chất hữu cơ bằng TVTS: Bèo cái và bèo tây.
    So sánh khả năng xử lý nước ô nhiễm hữu cơ của 2 thực vật thuỷ sinh: Bèo cái và bèo tây.
    Nghiên cứu khả năng ứng dụng các thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước ô nhiễm chất hữu cơ.
    1.2.2. Yêu cầu
    1.2.2.1 Đảm bảo cho sự phát triển của TVTS trong thời gian thí nghiệm
    Quan tâm tới sự sinh trưởng phát triển của cây trong thời gian thí nghiệm. Đảm bảo điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, tránh các hóa chất độc hại để đảm bảo sự sinh trưởng phát triển bình thường của cây.
    1.2.2.2 Đảm bảo các thiết bị phù hợp
    Thùng xốp thí nghiệm không rò rỉ nước thải. Máy phân tích các thông số phù hợp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...