Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu ( emina ) trong sản xuất rau an toàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT HỮU HIỆU ( EMINA ) TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ viii
    Danh mục viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 67
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích nghiên cứu và yêu cầu2
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu 2
    1.2.2. Yêu cầu 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài2
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau4
    2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới4
    2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam5
    2.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau antoàn10
    2.2.1. Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau sạch, rauan toàn10
    2.2.2. Một số nguyên nhân gây mất an toàn trong trồng rau12
    2.2.3. Một số kết quả sản xuất rau an toàn tại Việt Nam15
    2.3. Giới thiệu chung về cây ñậu ñũa, cải ngọt, rau mơ17
    2.3.1. ðậu ñũa 17
    2.3.2. Cải ngọt 17
    2.3.3. Cải mơ 18
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.4. Vi sinh vật hữu hiệu và tình hình nghiên cứu,ứng dụng chế phẩm
    EM trên thế giới và ở Việt Nam18
    2.4.1. Vi sinh vật hữu hiệu 18
    2.4.2. Nguồn gốc và các dạng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM19
    2.4.3. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM trên thế giới20
    2.4.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm EM ở Việt Nam26
    2.4.5. Chế phẩm EMINA 29
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU32
    3.1. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu32
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 32
    3.1.2. Vật liệu nghiên cứu 32
    3.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu33
    3.3. Nội dung nghiên cứu 33
    3.3.1. Nội dung 1: nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo
    dược phòng chống sâu ñục quả trên cây ñậu ñũa.33
    3.3.2. Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng trên cây cải ngọt. 34
    3.3.3. Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng với rau cải mơ. 36
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 38
    3.4.1. Thiết kế thí nghiệm 38
    3.4.2 Phương pháp trồng và chăm sóc39
    3.5. Phương pháp theo dõi và ñánh giá41
    3.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu42
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN43
    4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo dược phòng
    chống sâu ñục quả trên cây ñậu ñũa.43
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.1.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế
    phẩm EMINA thảo dược phòng sâu ñục quả ñậu ñũa.43
    4.1.2. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
    EMINA thảo dược phòng sâu ñục quả ñậu ñũa.46
    4.2: Nội dung 2: nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng trên cây cải ngọt. 52
    4.2.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế
    phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.52
    4.2.2. Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
    EMINA dinh dưỡng trên cây cải ngọt.56
    4.3. Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm EMINA dinh dưỡng trên rau cải
    mơ. 60
    4.3.1. Thí nghiệm 1: nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế
    phẩm EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ.60
    4.3.2.Thí nghiệm 2. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
    EMINA dinh dưỡng trên cây cải mơ.63
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67
    5.1. Kết luận 67
    5.2. ðề nghị 67
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001)4
    B¶ng 2.2. DiÖn tÝch, n¨ng suÊt, s¶n lưîng c¸c lo¹i rau ph©n theo vïng7
    Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 1990 - 2004 (triệu USD)8
    B¶ng 2.4. Møc giíi h¹n tèi ®a cho phÐp hµm lưîng nitrat (NO
    3
    ¯) trong
    s¶n phÈm rau tư¬i 10
    Bảng 2.5. Thời gian cách ly thuốc BVTV ñã sử dụng trên rau ăn lá và rau
    ăn quả ở một số ñịa phương14
    Bảng 2.6. Diện tích sản xuất rau ở một số tỉnh, thành phố miền bắc15
    Bảng 2.7. Diện tích, năng suất và sản lượng rau an toàn tại Hà Nội (2006)16
    Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phuncủa chế phẩm
    EMINA thảo dược tới các yếu tố cấu thành năng suất trên cây
    ñậu ñũa 43
    Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phuncủa chế phẩm
    EMINA thảo dược tới quả bị sâu hại trên cây ñậu ñũa.45
    Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm
    EMINA thảo dược tới các yếu tố cấu thành năng suất trên cây
    ñậu ñũa. 47
    Bảng 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng thời gian phun của chế phẩm
    EMINA thảo dược tới quả bị sâu hại trên cây ñậu ñũa.49
    Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất ñậu ñũa sử dụng chế phẩm
    vi sinh vật hữu hiệu EMINA thảo dược và mô hình ñốichứng51
    Bảng 4.6. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chếphẩm EMINA
    dinh dưỡng ñến sinh trưởng, phát triển trên rau cảingọt.52
    Bảng 4.7. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chếphẩm EMINA
    dinh dưỡng ñến một số chỉ tiêu chất lượng trên rau cải ngọt.55
    Bảng 4.8. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng trên cây cải ngọt.56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    Bảng 4.9. Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA dinhdưỡng ñến một
    chỉ tiêu chất lượng cây cải ngọt58
    Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải ngọt sử dụng chế
    phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng và mô hình ñối
    chứng 59
    Bảng 4.11. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế phẩm EMINA
    dinh dưỡng trên cây cải mơ60
    Bảng 4.12. Nghiên cứu ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế phẩm EMINA
    dinh dưỡng trên cây cải mơ.62
    Bảng 4.13. Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun của chếphẩm EMINA
    dinh dưỡng trên cây cải mơ63
    Bảng 4.14. Ảnh hưởng số lần phun chế phẩm EMINA dinh dưỡng ñến
    một số chỉ tiêu chất lượng cây cải mơ65
    Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất rau cải mơ sử dụng chế
    phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA dinh dưỡng và mô hình ñối
    chứng 66
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Biểu ñồ 4.1. Ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế phẩm EMINA thảo
    dược ñến năng suất cây ñậu ñũa44
    Biểu ñồ 4.2. Ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA thảo dược
    ñến năng suất cây ñậu ñũa48
    Biểu ñồ 4.3. Ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng ñến năng suất trên cây cải ngọt.53
    Biểu ñồ 4.4. Ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng
    ñến năng suất trên cây cải ngọt.57
    Biểu ñồ 4.5. Ảnh hưởng nồng ñộ phun của chế phẩm EMINA dinh
    dưỡng ñến năng suất trên rau cải mơ.60
    Biểu ñồ 4.6. Ảnh hưởng số lần phun của chế phẩm EMINA dinh dưỡng
    ñến năng suất trên rau cải mơ.64
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Từ viết tắt
    CT C«ng thøc
    CTV Céng t¸c viªn
    CV% HÖ sè biÕn ®éng
    §HNN Hµ Néi §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi
    FAO Food Agriculture Organization
    G Gam
    EM Effective Microorganisms
    IPM Integrated Pest Management
    ICM Integrated Crop Management
    ISO International Organization for Standardization
    HACCP Hazards Analysis Critical Control Points
    KHKT Khoa häc kü thuËt
    NXB Nhµ xuÊt b¶n
    TN ThÝ nghiÖm
    ViÖn SHNN ViÖn Sinh häc N«ng nghiÖp
    Viện BVTV Viện Bảo vệ thực vật
    Bé NN vµ PTNT Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n
    BVTV B¶o vÖ thùc vËt
    BRC British Retail Consortium
    Ha Hecta
    LSD
    05
    Møc sai kh¸c cã ý nghÜa nhá nhÊt
    NSLT N¨ng suÊt lý thuyÕt
    NSTT N¨ng suÊt thùc thu
    DX Vụ ñông xuân
    XH Vụ xuân hè
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong
    trồng trọt ñang làm cho ñất ñai bị thoái hoá, môi trường bị ô nhiễm. Thực tế
    cho thấy dư lượng thuốc BVTV và Nitơrat trong sản phẩm nông nghiệp cũng
    là nguồn gốc gây lên bệnh hiểm nghèo như ung thư, thần kinh, tim mạch. Vì
    lý do ñó mà nhiều lô sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam không ñủ tiêu
    chuẩn chế biến và xuất khẩu. Những chi phí cho thuốc BVTV, phân vô cơ và
    rủi ro trong sản xuất nông nghiệp làm cho giá thànhsản phẩm cao mà vẫn
    không ñảm bảo ñược chất lượng.
    Nhằm hạn chế các vùng sản xuất nêu trên rất nhiều nghiên cứu ñã ñược
    ứng dụng vào thực tế sản xuất, bước ñầu ñã xây dựngnhững vùng sản xuất
    rau an toàn như mô hình canh tác nông nghiệp hữu cơ, phong trào 3 giảm 3
    tăng, IPM, ICM . Trong ñó việc sử dụng các chế phẩm vi sinh trong BVTV
    và làm phân bón sinh học ñược ñặc biệt quan tâm.
    Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM (Effective Microorganisms) do giáo
    sư Teuro Higa của Trường ðại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa, Nhật Bản
    nghiên cứu và ñược ứng dụng từ thập niên 80 tại Nhật và nhiều nước khác
    trên Thế giới. ðến nay công nghệ EM ñã ñược ứng dụng ở hơn 80 nước trên
    thế giới và ñem lại nhiều kết quả rất khả quan. Năm1994-1995 chế phẩm EM
    ñược du nhập và thử nghiệm có hiệu quả ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu
    sâu về thành phần, cơ chế tác ñộng của chế phẩm EM Viện Sinh học Nông
    nghiệp thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã phân lập thành công
    các chủng vi sinh vật có ích trong nước và sản xuấtñược chế phẩm vi sinh vật
    hữu hiệu EMINA [13].
    Chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EMINA là tổng hợp cácchủng vi sinh vật
    có ích như vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, xạ khuẩn, nấm mốc, v.v .
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    sống cộng sinh trong cùng môi trường. ðược sử dụng trong việc cải tạo ñất,
    hạn chế các loại bệnh do vi khuẩn gây ra, làm phân bón qua lá. Hiện nay, ñã
    có một số nghiên cứu sử dụng chế phẩm EMINA trên cây trồng như ñậu ñũa,
    rau dền, mùng tơi, khoai tây, cây lạc ñều cho kết quả khả quan [18].
    ðể có lời giải ñáp cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam, không còn con
    ñường nào khác là phải xây dựng một nền nông nghiệpsinh thái. Có như thế
    thì sản xuất nông nghiệp mới an toàn, sản phẩm nôngnghiệp mới ñủ tiêu
    chuẩn về tiêu dùng, xuất khẩu và phát triển nông nghiệp mới bền vững.
    Chứng minh vấn ñề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
    "Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EMINA)
    trong sản xuất rau an toàn”.
    1.2. Mục ñích nghiên cứu và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
    - Xác ñịnh ñược khả năng ứng dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu
    (EMINA) trong sản xuất rau (ñậu ñũa, cải mơ, cải ngọt) an toàn.
    - Xác ñịnh ñược các quy trình kỹ thuật áp dụng vi sinh vật hữu hiệu
    (EMINA) thích hợp trong sản xuất rau (ñậu ñũa, cải mơ, cải ngọt) an toàn.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðề tài tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo
    dược trong việc phòng trừ sâu ñục quả trên cây ñậu ñũa.
    - ðánh giá khả năng ứng dụng làm phân bón lá của chế phẩm EMINA
    dinh dưỡng trên cây cải ngọt.
    - ðánh giá khả năng ứng dụng làm phân bón lá của chế phẩm EMINA
    dinh dưỡng trên rau cải mơ.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðề tài góp phần bổ sung cơ sở khoa học trong việc ứng dụng chế phẩm
    vi sinh vật hữu hiệu vào sản suất nông nghiệp nói chung và sản suất ñậu ñũa,
    cải ngọt, cải mơ nói riêng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    - Tìm ra giải pháp sinh học trong sản suất ñậu ñũa,cải ngọt, cải mơ an
    toàn và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
    - Góp phần vào việc hạn chế ô nhiễm môi trường nhưng vẫn ñảm bảo
    phát triển nông nghiệp bền vững.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất rau
    2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
    Hiện nay, có khoảng 120 chủng loại rau ñược trồng sản xuất ở khắp các
    lục ñịa nhưng chỉ có 12 chủng loại chủ lực ñược trồng trên 80% diện tích rau
    trên toàn thế giới. Loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua chiếm 3,17 triệu
    ha, thứ hai là hành chiếm 2,29 triệu ha và thứ ba là bắp cải có 2,07 triệu ha
    (năm 1997) [9].
    Ở châu Á, loại rau ñược trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa
    chuột, cà tím và ñược trồng ít nhất là ñậu Hà Lan .
    ðể ñáp ứng nhu cầu rau ngày càng cao của con người,ngoài việc mở
    rộng diện tích, năng suất cũng ñẩy sản lượng các loại rau tăng không ngừng.
    Theo số liệu thống kê năm 2001 của FAO ñược thể hiện qua bảng sau:
    Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001)
    Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001
    Diện tích
    (triệu ha)
    Thế giới
    Châu Á
    Tỷ lệ (%)
    37,759
    25,003
    66,21
    39,740
    26,745
    67,30
    41,558
    28,087
    67,59
    42,442
    28,883
    68,05
    43,023
    29,539
    68,66
    Năng suất
    (tạ/ha)
    Thế giới
    Châu Á
    Tỷ lệ (%)
    161,06
    163,47
    101,50
    158,79
    159,85
    100,67
    160,65
    160,82
    100,11
    163,02
    165,22
    101,35
    162,27
    164,95
    101,65
    Sản lượng
    (triệu tấn)
    Thế giới
    Châu Á
    Tỷ lệ (%)
    608.124
    408.716
    67,21
    631.037
    427.518
    67,75
    667.633
    451.687
    67,66
    691.894
    477.210
    68,97
    698.127
    487.251
    69,79
    (Theo nguồn: FAO - Databases, 2002) [6]
    Ghi chú: Tỷ lệ %: tỷ lệ châu Á/Thế giới.
    Cùng với số lượng, vấn ñề chất lượng rau quả cũng ñang ñược người tiêu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    dùng trên toàn thế giới rất quan tâm. Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu
    (EUREP) ñã ñề xuất tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệptốt (GAP) nhằm giải
    quyết mối quan hệ bình ñẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông
    nghiệp và khách hàng của họ. Sản xuất rau an toàn (RAT) theo hướng GAP có thể
    ñược hiểu là sản phẩm khi ñưa ra thị trường phải ñảm bảo 3 yêu cầu: “An toàn
    cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùng”.
    Dựa trên những quy ñịnh của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004), tại
    Hiệp hội các nước ðông nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau ñã
    ñược chuẩn hóa ở mức ñộ chung nhất cho khu vực và yêu cầu người nông dân
    phải tuân thủ, ñược gọi là ASEANGAP. Các tiêu chuẩnnày ñược ñưa ra phù
    hợp với các nước thành viên ASEAN ñến năm 2020. Sảnphẩm cuối cùng mà
    khu vực nhằm ñến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn cho xã hội.
    2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
    Việt Nam chính là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất
    là các cây thuộc họ bầu bí. Song do chịu ảnh hưởng của một nền nông nghiệp
    lạc hậu và sự tự túc trong nhiều thế kỷ qua, cho nên sự phát triển rau xanh ở
    nước ta kém xa so với trình ñộ canh tác của thế giới. Những năm gần ñây mặc
    dù ngành trồng rau có khởi sắc, nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều
    ngành khác trong sản xuất nông nghiệp.
    Trong ñề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai ñoạn 1999-2010 do
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ñề ra mục tiêu cho ngành sản xuất
    rau ñã ñược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "ðáp ứng nhu
    cầu rau có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là vùng dân
    cư tập trung (ñô thị, khu công nghiệp ) và xuất khẩu. Phấn ñấu ñến năm
    2010 ñạt mức tiêu thụ bình quân ñầu người là 85kg rau tươi/năm, giá trị kim
    ngạch xuất khẩu ñạt 690 triệu USD". (Phạm Thị Thùy -2006) [15].
    Theo số liệu thống kê năm 2000 thì diện tích trồng rau cả nước là 445
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    nghìn ha, tăng 70% so với năm 1990 (261.090ha) [15]. Bình quân mỗi năm
    tăng 14,8 nghìn ha (mức tăng 7%/năm) trong ñó các tỉnh phía Bắc có 249.200
    ha, chiếm 56% diện tích canh tác, các tỉnh phía Nam196.000 ha chiếm 44%.
    Năm 1998 có năng suất cao nhất là 144,8 tạ/ha bằng 80% so với mức
    trung bình toàn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha). Nếu sovới năm 1990 là 123,5 tạ thì
    năng suất bình quân cả nước trong 10 năm chỉ tăng 11,5 tạ/ha. Hà Nội, Vĩnh
    Phúc, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh, ðà Lạt - Lâm ðồng là các tỉnh có năng
    suất rau cao hơn cả nhưng cũng chỉ ñạt mức 160 tạ/ha. Năng suất thấp nhất là
    các tỉnh ở miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất trung bình của cả nước.
    Sản lượng rau cao nhất là vào năm 2000 ñạt 6,007 triệu tấn so với năm
    1990 (2,3 triệu tấn) ñã tăng 81%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm
    trong cả 10 năm qua là xấp xỉ 260 nghìn tấn, vùng trồng rau chính ở nước ta
    tập trung chủ yếu ñược hình thành từ hai vùng chính:
    - Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu công nghiệp, chiếm 38 -
    40% diện tích và 45 - 50% sản lượng. Tại ñây, rau ñược tập trung phục vụ cho
    dân cư là chủ yếu với chủng loại rau rất phong phú và ñạt chất lượng cao.
    - Vùng rau luân canh với cây lương thực ñược trồng chủ yếu trong vụ
    ñông xuân tại các tỉnh phía Bắc, ñồng bằng sông CửuLong và miền ðông
    Nam Bộ. ðây là vùng rau hàng hoá lớn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
    chế biến, phát huy ñược lợi thế này thì ngành sản xuất rau sẽ có tốc ñộ phát
    triển nhảy vọt.
    Theo số liệu thống kê, tính ñến năm 2004, diện tíchtrồng rau của cả
    nước là 614,5 nghìn ha, gấp ñôi năm 1994 (297,3 nghìn ha), chiếm khoảng
    7% ñất nông nghiệp và 10% ñất cây hàng năm [6]. Vớinăng suất 144,1 tạ/ha
    (bằng 90% năng suất trung bình toàn thế giới), sản lượng rau cả nước ñạt
    8,855 triệu tấn/ha, gấp 2,5 lần so với năm 1994 (3,52 triệu tấn). Như vậy,
    trong 10 năm, mức tăng bình quân ñạt 13,57%/năm.


    Tµi liÖu tham kh¶o
    A. Tài liệu tiếng Việt
    1. T¹ Thu Cóc (2005), Kü thuËt trång c©y ®Ëu rau, NhàxuÊt b¶n n«ng
    nghiÖp,
    HàNéi.
    2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn ðình Quyến, Phạm Văn Ty (2003), vi sinh
    vật học. NXB Giáo dục.
    3. Bùi Huy ðáp,(1985), Hoa Màu lương thực, NXB nông thôn.
    4. Trần ðức Hạnh, ðoàn Văn ðiếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết
    về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu Nông nghiệp, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà
    Nội.
    6. Thân Ngọc Hoàng, "Nghiªn cøu thùc tr¹ng vµ ®Ò xuÊt gi¶i ph¸p ph¸t
    triÓn hÖ thèng s¶n xuÊt rau an toµn trªn ®Þa bµn thµnh phè B¾c Giang
    vµ vïng phô cËn”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp- ðH Nông nghiệp Hà
    Nội, 2007.
    7. Phạm Thị Kim Hoàn(2008), Nghiên cứu khả năng ứng dụng chế phẩm
    vi sinh vật hữu hiệu [Emina] trong sản xuất khoai tây tại tỉnh Thái
    Bình: Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp.
    8. Cao Liêm, Trần ðức Viên (1990),Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ
    môi trường,NXB ðại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
    9. Trần ðình Long (chủ biên) (1997), Chọn giống cây trồng.NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    10. Lương ðức Phẩm (2007), Chế phẩm sinh học dùng trong chăn nuôi và
    nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông Nghiệp.
    11. Lê Khắc Quảng (2004), “Công nghệ EM - một giải phápphòng bệnh
    cho gia cầm có hiệu quả”, Tạp chí Hoạt ñộng khoa học,
    http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=228
    12. Nguyễn Xuân Thành (2005), Sâu hại rau họ thập tự vàbiện pháp phòng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    trừ, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    13. Nguyễn Quang Thạch và ctv (2001) “Nghiên cứu thử nghiệm và tiếp thu
    công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh
    môi trường”, Báo cáo tổng kết nghiệm thu ñề tài nghiên cứu ñộc lập cấp
    Nhà nước năm 1998 - 2000.
    14. Phạm Thị Thuỳ (2004) Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật , Nhà
    xuất bản ðại học Quốc Gia.
    15. Phạm Thị Thuỳ (2006) Sản xuất rau an toàn theo tiêuchuẩn thực hành
    nông nghiệp tốt, Nhà xuất bản nông nghiệp.
    16. Bùi Quang Toản (1993), Nông nghiệp trung du miền núi, hiện trạng và
    triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59-68.
    17. Phạm Văn Toản (2002), “Kết quả nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh
    vật trong Nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 1/2002.
    18. Phạm Văn Toản, Phạm Bích Hiên (2003), “Nghiên cứu tuyển chọn một
    số chủng Azotobacterña hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân
    bón vi sinh vật chức năng”, Báo cáo Hội nghị Công nghệ sinh học toàn
    quốc, Hà Nội tháng 12/2003, tr. 266-270.
    19. Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành( 2006), Công Nghệ Sinh Học, tập
    năm. Công nghệ vi sinh và môi trường.
    20. Trần Thị Thùy Vân, Hiệu quả sản xuất rau an toàn trên ñịa bàn thành
    phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế - ðH Nông nghiệp Hà Nội,2005,
    (Tr. 6, 13).
    21. Nguyễn Thị Kiêm Yến (2003), Nghiên cứu khả năng gây ức chế vi
    khuẩn gây thối ở nem chua, Khoá luận tốt nghiệp hệ ñại học chính quy,
    ðH Quốc gia Hà Nội.
    22. Trung tâm phân tích và kiểm ñịnh thuốc BVTV phía bắc, Cục BVTV
    (1999), Dư lượng thuốc BVTV trên một số mẫu nông sản. Báo cáo tại
    hội thảo khoa học về chất lượng rau quả Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    B. Tµi liÖu tiÕng Anh
    23.
    Ahmad R.T., Hussain G., Jilani S.A., Shahid S., Naheed Akhtar, and
    M.A. Abbas (1993), “Use of Effective Microorganismsfor sustainable
    crop production in Pakistan”, Proc. 2nd Conf. on Effective
    Microorganisms (EM), Nov. 17-19, 1993, Saraburi, Thailand, pp 15-27.
    24.
    Carole A. Golden, Ivan Kochan, and Dale R. Springs,(1973). Role of
    Mycobactin in the Growth and Virulence of Tubercle Bacili.
    25.
    EM Info Website (2007), Introduction to EM,
    http://eminfo.info
    26.
    Chen B.L., H.L.Qiu, X.Q. Ye and S. B. Luo (1989), Cultivation
    techniques
    on special and high quanlity vegetable crop in Linganan, Guangzhoou:
    27.
    Milagrosa S.P. and E.T. Balaki (1996), Influence of Bokashi organic
    fertilizer and Effective Microorganisms (EM) on growth and yield of
    field grown vegetables, Benguet State University, La Trinidad,
    Benguet, Philippines.
    http://www.infrc.or.jp/english/KNF_data_base_web/5th_Conf_S_4_5.html
    28.
    Piluek K., (1994), The importance of yardlong bean.In:
    Proc.2nd.
    29.
    Rochayat Y, Nuraini A., Wahyudin A. (2000), Effect of bokashi and P
    fertilizer on growth and yield of potato at middle elevation, Abstract
    http://www.pustakadeptan.go.id/dtbase/view_detail.php?mfn=51&qtyp
    e= searh&dbinfo=ip06r&words=F04
    30.
    Seppo Salminen, Atte von Wright, Arthur Ouwehand, (2004), Lactic
    acid bacteria microbiologycal and functional aspect, Marcel Dekker
    Inc .pp 19 -67.
    31.
    Susan Carrodus (2002), Effect of a microbial inoculent on growth and
    chlorophyll level of lettuce and radish seedlings: a preliminary study
    http://www.bokashi.co.nz/em-research.htm
    32.
    Sopit V. (2006), “Effects of biological and chemical fertilizer on
    growth and yield of glutinous corn production”, Journal of Agronomy
    5(1): 1-4.
    33.
    Wididana G.N, T. Higa (1995), “Effect of EM on the production of
    vegetable crops in Indonesia”, Proc. 4
    th
    Intl. Conf. on Kyusei Nature
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    Farming, June, 19-21, 1995, Paris, France, pp 99-102.
    34.
    Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura
    (1996), “Investigations on the properties of EM Bokashi and
    development of its application technology”, Proc. 5th Conf. on
    Effective Microorganisms (EM), Dec, 08-12, 1996, Saraburi, Thailand.
    35.
    Zacharia P.P. (1993), “Studies on the application of effective
    microorganisms in paddy, sugarcane and vegetable inIndia”, Proc.
    2nd Conf. on Effective Microorganisms (EM), Nov. 17-19, 1993,
    Saraburi, Thailand, pp 31-41.
    36.Zhao Q. (1995), “Effect of EM on peanut production and soil fertility in the red soil region of China”, Proc. 4th Intl. Conf. on Kyusei Nature Farming, June, 19-21, 1995, Paris, France, pp 99-102.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...