Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại trên địa bàn huyện lạng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG
    Mô tả bị lỗi font vài chữ chứ tài liệu không bị lỗi nhé

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC BẢNG vi
    DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ viii
    DANH MỤC HỘP . vii i
    KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ix
    MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu . 3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu . 3
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu . 4
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ
    TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG
    TRẠI 5
    2.1 Cơ sở lý luận về tiếp cận thị trường của các trang trại .5
    2.1.1. Khái niệm, vai trò của phát triển kinh tế trang trại . 5
    2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường của
    trang trại .16
    2.2 Cơ sở thực tiễn 23
    2.2.1 Kinh nghiệm tăng cường khả năng tiếp cận thịtrường cho các
    trang trại trên thế giới 23
    2.2.2 Thực tiễn tiếp cận thị trường của các trang trại ở Việt Nam .26
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu . 29
    3.1.1 ðiều kiện tự nhiên .29
    3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội của huyện Lạng Giang .32
    3.2 Phương pháp nghiên cứu của ñề tài 40
    3.2.1 Chọn ñiểm, chọn mẫu nghiên cứu .40
    3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41
    3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .43
    3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 43
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 44
    3.3.1 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá giá trị sản xuất của trang trại 44
    3.3.2 Nhóm chỉ tiêu ñánh giá khả năng tiếp cận thịtrường của các
    trang trại .44
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47
    4.1 Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các
    trang trại trên ñịa bàn huyện Lạng Giang . 47
    4.1.1 Tình hình phát triển trang trại .47
    4.1.2 Khái quát tình hình sản xuất của các trang trại trên ñịa bàn
    huyện Lạng Giang .50
    4.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các trang trại .53
    4.2 ðánh giá khả năng tiếp cận thị trường của các trang trại
    trên ñịa bàn huyện Lạng Giang 60
    4.2.1 Khái quát các trang trại ñiều tra .60
    4.2.2 Thực trạng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang
    trại trên ñịa bàn huyện Lạng Giang . 64
    4.2.3 ðánh giá kết qủa tiếp cận thị trường của cáctrang trại huyện
    Lạng Giang .86
    4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường của các
    trang trại .95
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.3 Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường tiêu
    thụ sản phẩm cho các trang trại . 105
    4.3.1 Quan ñiểm và ñịnh hướng phát triển kinh tế trang trại huyện
    Lạng Giang 105
    4.3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị
    trường của các trang trại trên ñịa bàn huyện Lạng Giang .106
    5. KẾT LUẬN . 112
    5.1 Kết luận 112
    5.2 Một số kiến nghị . 113
    5.2.1 ðối với cơ quan chính quyền 113
    5.2.2 ðối với các trang trại .114
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 115
    PHỤ LỤC 1: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHO ðIỂM ðỂ ðÁNH
    GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC
    TRANG TRẠI 117
    Phụ lục 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CHỦ TRANG TRẠI 120
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1 Tài nguyên ñất ñai huyện Lạng Giang năm 2010 .31
    Bảng 3.2 Tình hình sử dụng ñất của huyện qua 3 năm 2008 - 2010 33
    Bảng 3.3 Dân số, lao ñộng của huyện Lạng Giang thờikỳ 2008-2010 34
    Bảng 3.4 Giá trị sản xuất nông nghiệp trên ñịa bànhuyện theo giá hiện
    hành phân theo ngành kinh tế năm 2010 .38
    Bảng 3.5 Số lượng trang trại huyện Lạng Giang và sốlượng trang trại
    ñiều tra .40
    Bảng 4.1 Số lượng và cơ cấu các loại hình trang trại huyện Lạng Giang
    năm 2010 48
    Bảng 4.2 Tình hình sản xuất của các trang trại huyện Lạng Giang năm
    2010 .51
    Bảng 4.3 Thông tin cơ bản của các trang trại ñiều tra năm 2010 .62
    Bảng 4.4 Hoạt ñộng tìm hiểu thị trường tiêu thụ sảnphẩm của các trang
    trại 65
    Bảng 4.5 Tình hình thu thập thông tin của các trangtrại 72
    Bảng 4.6 Số lượng trang trại sử dụng các hình thức quảng cáo .76
    Bảng 4.7 Mức ñộ tìm kiếm thị trường mới của các trang trại 78
    Bảng 4.8 Các hình thức liên kết của trang trại 82
    Bảng 4.9 Mức ñộ duy trì liên kết 84
    Bảng 4.10 Nhu cầu và thực tế các trang trại ñược tập huấn .86
    Bảng 4.11 Mức ñộ tiếp cận thị trường của các trang trại huyện Lạng
    Giang 87
    Bảng 4.12 Mối liên hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và kết quả sản
    xuất kinh doanh của các trang trại . 88
    Bảng 4.13 Mối liên hệ giữa khả năng tiếp cận và giábán 89
    Bảng 4.14 Giá bán của các sản phẩm với từng nhóm khách hàng .92
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    Bảng 4.15 Mối liên hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và số lượng thị
    trường tiếp cận ñược 93
    Bảng 4.16 Mối liên hệ giữa khả năng tiếp cận thị trường và sản lượng
    hàng hóa bán ñược hàng năm của các trang trại 94
    Bảng 4.17 Mối liên hệ giữa họat ñộng ký kết hợp ñồng tiêu thụ sản
    phẩm với khả năng tiếp cận thị trường của các trangtrại .95
    Bảng 4.18 Mức ñộ ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về bản thân chủ
    trang trại ñến khả năng tiếp cận thị trường của cáctrang trại
    huyện Lạng Giang 97
    Bảng 4.19 Mức ñộ ảnh hưởng của một số yếu tố thuộc về trang trại ñến
    khả năng tiếp cận thị trường của các trang trại huyện Lạng
    Giang 100
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ
    Hình số 3.1 Biều ñồ giá trị sản xuất dịch vụ theo cơ cấu ngành . 37
    Sơ ñồ 4.1 Cấu trúc kênh tiêu thụ của các trang trạihuyện Lạng Giang . 55
    DANH MỤC HỘP
    Hộp 1: Ý kiến của các trang trại về thời ñiểm bán sản phẩm . 66
    Hộp 2:Ý kiến của các trang trại về việc tìm hiểu nhu cầu thị trường tiêu thụ 68
    Hộp 3: Ý kiến của các trang trại về lựa chọn ñối tác kinh doanh . 71
    Hộp 4: Ý kiến của các trang trại về việc thu thập thông tin . 72
    Hộp 6: Ý kiến của các trang trại về việc cạnh tranhtrên thị trường tiêu thụ 90
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    ix
    KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
    BVTV Bảo vệ thực vật
    BQ1TT Bình quân một trang trại
    CC Cơ cấu
    CNXH Chủ nghĩa xã hội
    CTCP Công ty cổ phần
    DS Dân số
    ðVT ðơn vị tính
    HTX Hợp tác xã
    Lð Lao ñộng
    NH CSXH Ngân hàng Chính sách xã hội
    NH NN
    & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
    ngñ Nghìn ñồng
    NTTS Nuôi trồng thủy sản
    PTNT Phát triển nông thôn
    SL Số lượng
    TCTT Tiếp cận thị trường
    TT Trang trại
    TTSP Tiêu thụ sản phẩm
    Trñ Triệu ñồng
    UBND Ủy ban nhân dân
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm vừa qua ñãcó một bước
    phát triển ñáng kể, nông sản Việt Nam ñã có mặt ở thị trường hơn 100 quốc
    gia trên thế giới. Tuy nhiên, xét về tính hiệu quả trong sản xuất nông sản nước
    ta ở các thị trường trên còn rất khiêm tốn và có khoảng cách khá xa so với
    tiềm năng. Có thể nói nguyên nhân chính của vấn ñề là trình ñộ sản xuất nông
    sản hàng hóa của nông dân còn ở mức thấp, sự tiếp cận thị trường của họ còn
    khá lúng túng.
    Trang trại là hình thức sản xuất ở mức ñộ cao hơn so với kinh tế hộ. Tuy
    nhiên phần lớn các trang trại ở Việt Nam chưa có thói quen về sản xuất hàng
    hóa lớn, kinh nghiệm hợp ñồng sản xuất hàng hóa chưa nhiều và sự tùy tiện
    trong sản xuất, thực hiện hợp ñồng là ñiều dễ thấy.Chủ trang trại không có
    những nguồn thông tin chuẩn xác và tin cậy, bảo ñảmtrong việc lựa chọn các
    yếu tố ñầu vào trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Sự hạn chế về năng lực tiếp
    cận thị trường trong sản xuất và tiêu thụ nông sản ñã không phát huy hết lợi thế
    so sánh của sản phẩm và cũng không tận dụng ñược những tác ñộng tốt do quá
    trình gia nhập kinh tế quốc tế mang lại mà còn gây nên sự thiệt thòi lớn ñối với
    trang trại. Một hiện tượng dễ thấy là trong những năm gần ñây khi cơ chế kinh
    tế thị trường mới xuất hiện, sản phẩm làm ra chưa nhiều mà hiện tượng dư
    cung cục bộ ñã xảy ra khá phổ biến, ñặc biệt là ñốivới rau vụ ñông, quả, lúa
    gạo ñồng bằng sông Cửu Long, cà phê ðiều ñó cho thấy thị trường nông sản
    Việt Nam còn nhiều yếu kém.
    Nhận thấy vai trò to lớn của kinh tế trang trại, chính phủ cũng ñã có nhiều
    chính sách hỗ trợ phát triển như nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 20/02/2000
    của Chính phủ, thông tư số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/06/2000 của
    Bộ Nông nghiệp, thông tư số 82/2000/TT-BTC ngày 14/08/2000 của Bộ Tài
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    chính, quyết ñịnh số 423/2000/Qð-NHNN1 ngày 22/09/2000 của Thống ñốc
    Ngân hàng nhà nước, thông tư số 61/2000/TT.BNN/KH ngày 06/06/2000 của
    Bộ Nông nghiệp, chỉ thị số 10/2000/CT-NHNN14 ngày 24/08/2000 của Thống
    ñốc Ngân hàng nhà nước tuy nhiên những chính sách hỗ trợ cho tiêu thụ sản
    phẩm nông sản còn ở mức hạn chế.
    Tỉnh Bắc Giang là một trong bốn tỉnh có nhiều mô hình trang trại nhất
    trên cả nước, số lượng trang trại không ngừng tăng lên, từ 377 trang trại năm
    2002 lên 3064 trang trại năm 2008 (Sở Nông nghiệp tỉnh Bắc Giang năm
    2009) thu hút ñược hàng chục nghìn lao ñộng, thu nhập hàng trăm tỷ ñồng .
    Các mô hình trang trại ở Bắc Giang hiện nay có mô hình kinh doanh tổng
    hợp, mô hình cây ăn quả, mô hình thuỷ sản, mô hình chăn nuôi, tập trung
    nhiều ở Yên Thế, Lục Ngạn, Hiệp Hoà, Lạng Giang. Trong ñó huyện Lạng
    Giang là huyện có số lượng trang trại khá lớn, loạihình sản xuất phong phú,
    thị trường tiêu thụ sản phẩm thuận lợi. Song song với những kết quả to lớn ở
    trên, nhiều vấn ñề mới phát sinh trong quá trình phát triển các trang trại ở Bắc
    Giang cũng ñang là một trở ngại lớn, ñặc biệt là vấn ñề tiếp cận thị trường của
    các trang trại. Số lượng và quy mô các trang trại ởBắc Giang ngày càng gia
    tăng, ñồng nghĩa với lượng cung nông sản sẽ tăng nhanh trong thời gian tới và
    vấn ñề tìm kiếm thị trường càng trở nên cấp thiết. Nhằm tránh những rủi ro,
    thiệt hại lớn ñồng thời phát huy ñược lợi ích mà quá trình hội nhập kinh tế
    quốc tế mang lại thì vấn ñề nâng cao khả năng tiếp cận thị trường cho các
    trang trại là ñiều hết sức cần thiết.
    Nhận thức ñược tầm quan trọng của việc tiếp cận thịtrường trong sản xuất
    và tiêu thụ nông sản ở Bắc Giang và sự thiếu vắng các nghiên cứu về vấn ñề nêu
    trên là một khiếm khuyết cần ñược giải quyết. Chínhvì vậy tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài “Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của
    các trang trại trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Nghiên cứu khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ nông sản của trang trại
    trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, phát hiện những thuận lợi và khó khăn trong
    việc tiếp cận thị trường tiêu thụ, từ ñó ñề xuất giải pháp hữu hiệu nâng cao khả
    năng tiếp cận thị trường tiêu thụ của các trang trại.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận thị
    trường tiêu thụ của các trang trại .
    - ðánh giá thực trạng khả năng tiếp cận thị trườngtiêu thụ sản phẩm
    của các trang trại trên ñịa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    -ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường
    tiêu thụ của các trang trại huyện Lạng Giang, Bắc Giang.
    1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
    - Khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ của các trang trại trên ñịa bàn
    huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    1.3.2.1 Phạm vi không gian
    ðề tài nghiên cứu trên phạm vi huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    1.3.2.2 Phạm vi thời gian
    ðề tài tiến hành thu thập số liệu qua 3 năm 2008 - 2010
    1.3.2.2 Phạm vi nội dung
    Do thời gian có hạn nên ñề tài tập trung chủ yếu vào vấn ñề khả năng
    tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trangtrại chăn nuôi, trang trại trồng
    trọt (cây ăn quả), trang trại thủy sản và trang trại tổng hợp trên ñịa bàn huyện
    Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    1.4 Câu hỏi nghiên cứu
    - Thực trạng khả năng tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của các
    trang trại ở ñây ra sao?
    - Yếu tố nào ảnh hưởng ñến khả năng tiếp cận thị trường của các
    trang trại? Yếu tố nào là quan trọng nhất? Yếu tố nào có thể thay ñổi?
    - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của các trang trại ởñây như thế nào?
    - Những thuận lợi và khó khăn ñối với các các trangtrại khi tiếp cận
    thị trường tiêu thụ sản phẩm?
    - ðể nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các trang trại thì cần
    phải làm gì?
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN THỊ
    TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC TRANG TRẠI
    2.1 Cơ sở lý luận về tiếp cận thị trường của các trang trại
    2.1.1. Khái niệm, vai trò của phát triển kinh tế trang trại
    2.1.1.1 Khái niệm:
    * Trang trại
    Có nhiều quan ñiểm khác nhau về khái niệm trang trại. Trong bài “Một
    số kiến thức bước ñầu về lý luận kinh tế trang trại” ñã viết: “Trang trại là một
    hình thức tổ chức sản xuất sản phẩm hàng hóa, tư liệu sản xuất thuộc quyền
    sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ ñộc lập, sản xuất ñược tiến
    hành trên quy mô, diện tích ruộng ñất và các yếu tốsản xuất tập trung ñủ lớn,
    với cách tổ chức quản lý tiến bộ và trình ñộ kỹ thuật cao, hoạt ñộng tự chủ và
    luôn gắn với thị trường”.
    * Kinh tế trang trại: Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất
    hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào trang trại gia ñình,
    nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng
    trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và
    tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.
    2.1.1.2 Vai trò của phát triển kinh tế trang trại:
    Trải qua hàng mấy thập kỷ phát triển ñến nay, kinhtế trang trại tiếp tục
    phát triển ở những nước tư bản công nghiệp lâu ñời cũng như các nước ñang
    phát triển, các nước công nghiệp mới và ñi vào các nước XHCN với cơ cấu và
    quy mô sản xuất khác nhau.
    Kinh tế trang trại từ loại hình cơ sở sản xuất nông nghiệp của hộ nông
    dân, hình thành và phát triển trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường từ phương
    thức sản xuất này thay thế phương thức sản xuất phong kiến. Trang trại ñược
    hình thành từ cơ sở của hộ tiểu nông. Sau khi phá bỏ cái vỏ bọc sản xuất tự
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    cấp, tự túc khép kín vươn lên sản xuất nhiều nông sản hàng hóa tiếp cận với
    thị trường, từng bước thích nghi với nền kinh tế cạnh tranh, lúc này kinh tế
    trang trại càng khẳng ñịnh ñược vai trò quan trọng trên thế giới.
    Minh họa ở một số nước như: Ở Mỹ, trang trại sử dụng trên 65% quỹ
    ñất nông nghiệp, tạo ra khoảng 70% giá trị nông sảncủa cả nước. Nước Pháp
    với 98.000 trang trại, sản xuất ra một lượng nông sản nhiều gấp 2,2 lần so với
    nhu cầu trong nước với tỷ suất hàng hóa về hạt ngũ cốc là 95%, thịt sữa 70 -80 %, rau quả trên 70%; Hà Lan hiện nay có trên 128.000 trang trại, trong ñó
    tiêng trang trại trồng hoa có 1.500 trang trại, hàng năm sản xuất ra 7 tỷ bông
    hoa các laoi và 600 triệu chậu hoa với 70% sản phẩmdành cho thị trường
    xuất khẩu.
    Thời kỳ 1993 – 1995, ở các nước Châu Á: Nhật Bản trang trại sử dụng
    tới 4 triệu lao ñộng, chiếm 3,7% dân số cả nước, ñảm bảo lương thực và thực
    phẩm cho 125 triệu người; tại Malaixia, ñiểm mạnh của trang trại nước này là
    loại hình trang trại trồng cây công nghiệp, hàng năm tạo ra trên 4 triệu tấn dầu
    cọ (chiếm 75% sản lượng của thế giới), 1,6 ñến 1,8 triệu tấn mủ cao su,
    274.000 tấn ca cao, 72.000 tấn dứa quả và 23.000 tấn hồ tiêu (Nguyễn ðình
    ðiền – Trần ðức – Trần Huy Năng, 1993; Trần ðức, 1995).
    Minh họa trên khẳng ñịnh vai trò to lớn của kinh tế trang trại. Kinh tế
    trang trại ñã có ñóng góp to lớn cho nền sản xuất nông nghiệp nói riêng và
    nền sản xuất xã hội nói chung, sự ñóng góp này có ýnghĩa tích cực ở cả ba
    măt: Kinh tế - xã hội – môi trường, cụ thể ở từng mặt như sau:
    Về mặt kinh tế: Trang trại góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, phát
    triển cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tạo nên những vùng chuyên
    canh, tập trung hàng hóa lớn. Mặt khác nó còn góp phần thúc ñẩy phát triển
    công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch vụ phát triển ở nông
    thôn. Do vây, việc phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực thúc ñẩy sự
    tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Về mặt xã hội: Phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm
    tăng số hộ giầu trong nông thôn, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho một
    bộ phận dân cư nông thôn Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại còn thúc
    ñẩy phát triển phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo ra thế hệ nông
    dân kiểu mới mà chủ trang trại là ñại diện tiêu biểu với ñặc ñiểm là: có kiến
    thức, có ý chí quyết tâm cao, có tính hợp tác cao, có khả năng tổ chức quản lý
    sản xuất nông nghiệp, là tấm gương ñể các hộ nông dân noi theo. Như vậy,
    phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vàoviệc giải quyết các vấn ñề
    xã hội và ñổi mới bộ mặt nông thôn.
    Về mặt môi trường: phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào
    việc cải tạo môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái của trái ñất, tăng hiệu
    quả sử dụng tài nguyên ñất.
    2.1.2 Tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm của cáctrang trại
    2.1.2.1 Khái niệm, ñặc ñiểm thị trường nông sản
    * Khái niệm Thị trường
    ðứng trên mỗi quan ñiểm, mỗi góc ñộ khác nhau thì có những khái niệm
    khác nhau về thị trường, dưới ñây là một số khái niệm về thị trường mà ta
    thường gặp.
    Theo kinh tế vĩ mô: Thị trường là nơi chứa ñựng tổng cung và tổng cầu.
    Theo quan ñiểm kinh tế học: Thị trường bao gồm tất cả người mua
    (người có cầu), người bán (người có cung) có hoạt ñộng trao ñổi với nhau các
    hàng hóa hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cho nhau.
    Theo quan ñiểm Marketing: Thị trường là tập hợp những người hiện
    ñang mua và sẽ mua một loại sản phẩm hay dịch vụ nào ñó.
    Theo quan ñiểm phân chia ñịa lý: Thị trường là vị trí ñịa lý mà qua ñó
    cung cầu gặp gỡ nhau và thỏa mãn.
    Theo quan ñiểm giao dịch: Thị trường là tập hợp những người mua
    thực sự hay tiềm năng ñối với một sản phẩm.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Bộ Nông nghiệp và PTNT – Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư
    69/2000/TTLT/BNN-TCTK, ngày 13/6/2000.
    2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2003), Thông tư 74/2003/TT-BNN, ngày
    04/7/2003
    3. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà (2005). Giáo trình phát triển nông thôn,
    NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    4. Nguyễn Nguyên Cự, 2005. Giáo trình Marketing nông nghiệp, NXB Nông
    Nghiệp Hà Nội, 2005.
    5. Trần Hữu Cường, Khoa KT&PTNT, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội,
    Tác ñộng của tiếp cận thị trường ñến năng suất tổngcộng của các trang
    trại trên ñịa bàn Hà Nội.
    6. ðinh Văn ðãn (2005). Giáo trình kinh tế thương mại - dịch vụ, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    7. Nguyễn ðình ðiền – Trần ðức – Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại
    gia ñình trên thế giới và Châu Á
    8. Trần ðức (1995), Trang trại gia ñình ở Việt Nam và trên thế giới
    9. Nguyễn Vũ ðiển (2007), Nghiên cứu một số giải pháp chủ yếu nhằm phát
    triển các trang tr ại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang; Luận văn thạc sỹ
    khoa học nông nghiệp, ðHNN Hà Nội, 2007
    10. Giáo trình Maketing căn bản, 2000, NXB Thanh Niên
    11. Vũ Văn Giới (2009), Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của phụ nữ
    nông thôn xã Tiến Dũng, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang; Báo cáo tốt
    nghiệp khóa 50; ðHNN Hà Nội, 2009.
    12. FAO (1989). Guidelines for fish marketing department; paper presented
    by E.Ruckes as part of the Workshop on fishery credit and marketing
    development, Bangkok, Thailand (13-17 November 1989), 16pp.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    116
    13. Tống Thị Huệ (2009), Nghiên cứu năng lực tiếp cận thị trường của phụ nữ
    nông thôn xã Hải Nam, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ðịnh:Báo cáo tốt
    nghiệp khóa 50; ðHNN Hà Nội, 2009.
    14. Philip Kotler, 2007, Marketing căn bản, NXB Laoñộng – xã hội.
    15. Robert W.Bly, 2006, Hướng dẫn hoàn hảo phương pháp tiếp cận thị
    trường, NXB Lao ñộng – Hà Nội
    16. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011, Báo cáo Thực trạng và
    giải pháp phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bắc Giang năm 2010.
    17. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011, Hệ thống văn bản chính
    sách phát triển kinh tế trang trại của trung ương và tỉnh Bắc Giang năm
    2010.
    18. Từ ñiển tiếng việt, năm 1998, nhà xuất bản ðà Nẵng
    19. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010,
    NXB Thống kê, Hà Nội
    20. Báo Bắc Giang, 2009, Những nông dân thời @,
    http://www.baobacgiang.com.vn/271/55599.bgoTruy cập ngày 15 tháng 3
    năm 2011.
    21. Thanh Tú, 2009, Phụ nữ nông thôn Ugranda tiếp cận công nghệ cao
    http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Phu-nu-nong-thon-Uganda-tiep-can-cong-nghe-caoTruy cập ngày 15 tháng 3 năm 2011.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...