Tiến Sĩ Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường ở rừng trồng xã Yê

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 11/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Không khí là tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự sống trên hành
    tinh, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Thành phần
    của không khí bao gồm Nitơ (71,8%), oxy (20,9%) với một số lượng nhỏ
    Argon (0,9%), CO 2 (dao động, 0,035%), hơi nước và một số chất khác. Tuy
    nhiên trong 100 năm trở lại đây, sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động kinh tế,
    con người đã tác động mạnh vào sự cân bằng của các chất khí, làm gia tăng
    các khí nhà kính, đặc biệt lượng CO 2 tăng 20% đã dẫn đến sự nóng lên toàn
    cầu, làm biến đổi khí hậu của nhiều vùng trên trái đất và đe doạ nghiêm trọng
    đến lợi ích sống còn của nhiều dân tộc trên khắp hành tinh.
    Đứng trước mối đe doạ này, rừng chính là nhân tố cứu giúp và bảo vệ
    con người thoát khỏi những lo lắng cho sự sống của chính mình. Với khả
    năng hấp thụ một lượng lớn CO 2 trong khí quyển, rừng không chỉ góp phần
    điều tiết khí hậu mà còn trực tiếp góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, giữ sự
    cân bằng của thành phần khí quyển và giữ vững sự ổn định của các quá trình
    diễn ra trong tự nhiên. Vì vậy cần thiết phải phát triển và tạo ra những diện
    tích rừng đủ lớn để hấp thụ CO 2 .
    Kể từ tháng 11/2007 đã có 175 quốc gia trên thế giới ký kết vào nghị
    định thư Kyoto với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
    Nghị định với cơ chế phát triển sạch CDM mở ra cơ hội cho các nước đang
    phát triển trong việc tiếp nhận đầu tư từ các nước phát triển hay các đơn vị
    hoặc cá nhân nhận được chi phí để thực hiện các dự án lớn về trồng rừng,
    phục hồi rừng, quản lý bảo vệ rừng tự nhiên, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
    theo hướng nông- lâm kết hợp góp phần phát triển đất nước theo hướng bền vững.
    Tại Việt Nam, diện tích rừng bị suy giảm đáng kể sau chiến tranh cùng
    những tác động của con người trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Tuy
    nhiên trong những năm gần đây việc trồng và bảo vệ rừng đã được quan tâm
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    2
    đúng mức hơn, chính phủ đã đề ra nhiều chương trình, đề án bảo vệ, tái tạo
    rừng như: chương trình 327, 661, dự án PAM, Nỗ lực trên đã góp phần làm
    xanh hoá một diện tích không nhỏ đất trống, đồi núi trọc, bước đầu đem lại
    những lợi ích về mặt kinh tế và môi trường.
    Với mục đích đưa cơ chế phát triển sạch CDM áp dụng rộng rãi ở Việt
    Nam trong đó cụ thể là người trồng rừng nhận được nguồn thu từ những lợi
    ích mang lại về mặt môi trường của rừng thông qua việc làm giảm phát thải
    khí nhà kính, nhờ việc lượng hoá lượng CO 2 mà rừng đã hấp thụ. Chính vì vậy
    tôi lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu khả năng tích luỹ cácbon làm cơ sở cho
    việc chi trả dịch vụ môi trường ở rừng trồng xã Yên Đổ, huyện Phú Lương”
    2. Mục tiêu của đề tài
    2.1. Mục tiêu tổng quát
    Xác định được khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai tượng
    tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở cho việc xác
    định phí dịch vụ môi trường rừng .
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Lượng hoá được khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng keo tai
    tượng tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lương.
    - Dự báo được hiệu quả kinh tế trên cơ sở tính phí môi trường dựa vào
    khả năng tích lũy cacbon của rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.
    3. Ý nghĩa của đề tài:
    * Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.
    Việc nghiên cứu đề tài giúp tôi bổ sung những kiến thức chuyên
    ngành, rèn luyện khả năng nghiên cứu, viết một báo cáo khoa học, góp phần
    nâng cao trình độ chuyên môn, phục vụ tốt cho công tác sau này
    * Ý nghĩa trong thực tiễn
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    3
    Góp phần ứng dụng và phát triển phương pháp ước lượng và dự báo
    năng lực hấp thụ CO 2 của rừng làm cơ sở xác định phí chi trả dịch vụ môi
    trường từ rừng trong quá trình tham gia công ước về biến đổi khí hậu của thế giới.




    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài: . 1
    2. Mục tiêu của đề tài 2
    2.1. Mục tiêu tổng quát . 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 2
    3. Ý nghĩa của đề tài: . 2
    CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. Cơ sở khoa học . 4
    1.1.1. Công ước Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu . 4
    1.1.2. Quá trình quang hợp ở thực vật . 5
    1.1.3. Thị trường các bon 6
    1.1.4. Công cụ đánh giá nhanh trữ lượng Các bon (RaCSA) . 7
    1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới . 8
    1.2.1. Nghiên cứu sinh khối và năng suất rừng . 8
    1.2.2. Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng 9
    1.3. Tình hình nghiên cứu ở trong nước .15
    1.3.1. Nghiên cứu sinh khối và năng suất rừng . 15
    1.3.2. Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ các bon của rừng 16
    1.3.3. Nghiên cứu về lượng giá trị môi trường rừng ở Việt Nam . 18
    CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU . 20
    2.1. Đối tượng nghiên cứu .20
    2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .20
    2.3. Nội dung nghiên cứu 20
    2.3.1. Nghiên cứu điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Huyện Phú Lương 20
    2.3.2. Thực trạng rừng trồng và diễn biến diện tích rừng trồng . 20
    2.3.3. Xác định sinh khối của rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 . 21
    2.3.4. Xác định trữ lượng Cacbon trong sinh khối rừng trồng Keo tai tượng
    ở tuổi 3, 5 và 7 . 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    2.3.5. Xác định khả năng hấp thụ CO 2 và hiệu quả kinh tế ở các tuổi rừng
    trồng Keo tai tượng . 21
    2.4. Phương pháp nghiên cứu: 21
    2.3.1. Nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu thứ cấp từ các ban ngành 21
    2.3.2. Thu thâp số liệu ngoài thực địa . 21
    2.3.3. Xử lý, phân tích thông tin . 27
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 28
    3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Yên Đổ, huyện Phú Lương,
    tỉnh Thái Nguyên .28
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 28
    3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội . 30
    3.2. Thực trạng rừng trồng và diễn biến diện tích rừng trồng
    tại địa bàn nghiên cứu 35
    3.2.1. Đặc điểm, trữ lượng và diễn biến rừng trồng 35
    3.2.2. Hiện trạng công tác tổ chức quản lý rừng . 36
    3.3. Xác định sinh khối của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 .38
    3.3.1. Sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 38
    3.3.2. Xác định sinh khối khô của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 . 46
    3.4. Xác định trữ lượng cacbon tích lũy trong sinh khối rừng trồng Keo tai
    tượng ở các tuổi 3, 5 và 7 53
    3.4.1. Cấu trúc cacbon tích lũy trong cây cá lẻ ở tuổi 3, 5 và 7 53
    3.4.2. Lượng cacbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục . 57
    3.4.3. Lượng cacbon tích lũy trong đất . 57
    3.4.4. Cấu trúc cacbon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7 59
    3.5. Xác định khả năng hấp thụ CO 2 và hiệu quả kinh tế của tuổi rừng trồng
    Keo tai tượng . 60
    3.5.1. Xác định khả năng hấp thụ CO2 của tuổi rừng trồng Keo tai tượng 60
    3.5.2. Giá trị kinh tế hấp thụ CO 2 của Keo tai tượng. 61
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
    Kết luận 63
    Kiến nghị 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1. 1: Lượng các bon tích lũy trong các kiểu rừng 11
    Bảng 3. 1: Chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng Keo tai tượng ở các
    tuổi 3, 5 và 7 39
    Bảng 3. 2: Số đo của cây tiêu chuẩn lựa chọn ở các tuổi 3, 5 và 7 40
    Bảng 3. 3: Cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng
    ở tuổi 3, 5 và 7 . 41
    Bảng 3. 4: Cấu trúc sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi và thảm mục 44
    Bảng 3. 5: Sinh khối tươi của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5
    và 7 45
    Bảng 3. 6: Cẩu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai tượng
    ở tuổi 3, 5 và 7 . 48
    Bảng 3. 7: Cấu trúc sinh khối khô cây bụi, thảm tươi và thảm mục . 51
    Bảng 3. 8: Sinh khối khô của rừng trồng Keo tai tượng ở các tuổi 3, 5
    và 7 52
    Bảng 3. 9: Cấu trúc lượng cacbon tích lũy trong cây cá lẻ rừng trồng Keo tai
    tượng ở tuổi 3, 5 và 7 54
    Bảng 3. 10: Lượng cacbon tích lũy trong cây bụi, thảm tươi và thảm mục . 57
    Bảng 3. 11: Tổng lượng cacbon tích lũy trong đất . 58
    Bảng 3. 12: Cấu trúc cacbon lâm phần rừng trồng Keo tai tượng
    ở tuổi 3, 5 và 7 . 59
    Bảng 3. 13: Bảng hấp thụ CO2 của rừng trồng Keo tai tượng ở các
    tuổi 3, 5 và 7 60
    Bảng 3. 14: Giá trị kinh tế do hấp thụ CO2 mang lại của rừng Keo
    tai tượng ở tuổi 3, 5 và 7. 61
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
    DANH MỤC HÌNH

    Biểu đồ 3. 1: Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai tượng tuổi 42
    Biểu đồ 3. 2: Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo tai
    tượng tuổi 5 42
    Biểu đồ 3. 3: Tỷ lệ sinh khối tươi của các bộ phận cây cá lẻ Keo
    tai tượng tuổi 7 43
    Biểu đồ 3. 4: Biểu đồ sinh khối tươi lâm phần rừng trồng Keo tai tượng 46
    Biểu đồ 3. 5: Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo
    tai tượng tuổi 3 . 49
    Biểu đồ 3. 6: Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo
    tai tượng tuổi 5 50
    Biểu đồ 3. 7: Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ rừng trồng Keo tai
    tượng tuổi 50
    Biểu đồ 3. 8: Biểu đồ sinh khối khô lâm phần rừng trồng Keo tai tượng . 53
    Biểu đồ 3. 9: Cấu trúc cacbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng
    Keo tai tượng 3 tuổi . 55
    Biểu đồ 3. 10: Cấu trúc cacbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng
    Keo tai tượng 5 tuổi . 56
    Biểu đồ 3. 11: Cấu trúc cacbon giữa các bộ phận trong cây cá lẻ rừng trồng
    Keo tai tượng 7 tuổi . 56
    Biểu đồ 3. 12: Tổng lượng Cacbon tích lũy trong đất 58
    DANH TỪ VIẾT TẮT
    D 1.3 : Đường kính ngang ngực
    H vn : Chiều cao vút ngọn
    N : Mật độ
    OTC : Ô tiêu chuẩn
    D 1.3 : Đường kính ngang ngực bình quân
    H vn : Chiều cao vứt ngọn bình quân
    CDM : (Clean Development Mechanism) Cơ chế
    phát triển sạch
    IPCC : (Intergovernmental Panel on Climate)
    Ủy ban quốc tế về biến đổi khí hậu
     
Đang tải...