Luận Văn Nghiên cứu khả năng tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 nhằm bảo vệ môi trường tại công ty khó

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ;hiẽn Cứu Khá Náng Tích HỢp Tiéu Chuẩn ISO 9001 Và ISO 14001 Nhằm Bảo Vệ Mỏi Trường Tại YKK VN 2/92
    MỤC LỤC

    ♦ ♦

    Danh mục viết tắt 7

    PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    1. Cơ sở hình thành đề tài 8

    2. Mục tiêu của đề tài 9

    3. Nội dung của đề tài .9

    4. Phạm vi đề tài .9

    5. Phương pháp nghiên cứu .9

    6. Đôi tượng nghiên cứu 11

    7. Phương hướng phát triển .11

    8. Bô" cục của đề tài 11

    9. Thời gian thực hiện đề tài .11

    PHẦN 2: GIỚI THIỆU ISO 9000, ISO 14000 VÀ KHẢ NĂNG TÍCH HỢP CHƯƠNG 1

    GIỚI THIỆU HTQLCL THEO TIÊU CHUAN ISO 9000 .12

    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN và lơi ích của tiêu

    CHUẨN ISO 9000 12

    1.1 Quá trình phát triển bộ tiêu chuẩn ISO 9000 .12

    1.2 Lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 14

    1.2.1 Lợi ích về kinh doanh 14

    1.2.2 Lợi ích về hiệu quả hoạt động nội bộ 14

    1.3 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 trên thế giới và tại Việt Nam 14

    1.3.1 Trên thế giới .14

    1.3.2 Tại Việt Nam 14

    II. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000 16

    2.1 Nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 16

    2.2 Các nhóm tiêu chuẩn về hệ thông quản lý chất lượng .16

    2.2.1 Các tiêu chuẩn nhầm đảm bảo chất lượng 16

    2.2.2 Các tiêu chuẩn hướng dẫn về quản lý chất lượng và các hoạt động

    hỗ trợ khác 16

    2.2.3 Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và các yêu tô của

    HTQLCL .17

    2.2.4 Các tiêu chuẩn hướng dẫn đánh giá HTQLCL 17

    2.2.5 Các tiêu chuẩn hướng dẫn khác 17
    III. GIỚI THIỆU TCVN ISO 9001:2000 17

    CHƯƠNG 2

    GIỚI THIỆU HTQLMT THEO TIÊU CHUAN ISO 14000 .19

    I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIEN và lội ích của tiêu

    CHUẨN ISO 14000 ’ 19

    1.1 Quá trình phát triển bộ tiêu chuẩn ISO 14000 .19

    1.2 Lợi ích của việc áp dụng HTQLMT ISO 14001 .22

    1.2.1 Lợi ích về kinh doanh 22

    1.2.2 Lợi ích về hiệu quả hoạt động nội bộ 22

    1.3 Tình hình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 trên thế giới

    và tại Việt Nam .23

    1.3.1 Trên thế giới .23

    1.3.2 Tại Việt Nam 23

    II. BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 25

    2.1 Nội dung cơ bản của tiêu chuẩn ISO 14000 .25

    2.2 Các nhóm tiêu chuẩn về hệ thông quản lý môi trường 25

    2.2.1 Các tiêu chuẩn đánh giá tổ chức .25

    2.2.2 Các tiêu chuẩn về đánh giá sản phẩm và quy trình 26

    III. GIỚI THIỆU TCVN ISO 14001:1998 .27

    CHƯƠNG 3 KHẢ NĂNG TÍCH HỢP giữa tiêu chuẩn ISO 9001 VÀ ISO 14001 . 28

    I. Sự TƯƠNG ĐỒNG GIỮA TIÊU CHUẨN ISO 9001 VÀ ISO 14001 28

    1.1 Các yếu tố chính trong việc áp dụng và duy trì hệ thông ISO 9001 và

    ISO 14001 .: 28

    1.1.1 Cam kết của ban lãnh đạo .V 28

    1.1.2 Trách nhiệm của ban lãnh đạo .A .29

    1.1.3 Trách nhiệm của nhân viên 29

    1.1.4 Quy trình công nghệ 29

    1.2 Nguyên tắc quản lý khi áp dụng ISO 9001 và ISO 14001 .30

    1.3 Cấu trúc hệ thông tài liệu của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 .30

    1.4 Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 .32 ợ

    1.4.1 Chính sách 32 ị

    1.4.2 Mục tiêu và chỉ tiêu .32 I

    1.4.3 Chương trình quản lý .32

    1.4.4 Cơ cấu và trách nhiệm 32
    1.4.5 Đào tạo, nhận thức và năng lực 33

    1.4.6 Thông tin liên lạc 33

    1.4.7 Yêu cầu về hệ thống tài liệu 33

    1.4.8 Kiểm soát tài liệu, hồ sơ .33

    1.4.9 Giám sát và đo 34

    1.4.10 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa .34

    1.4.11 Đánh giá nội bộ 34

    1.4.12 Xem xét của ban lãnh đạo .35

    II. Sự KHÁC NHAU GIỮA TIÊU CHUAN ISO 9001 VÀ ISO 14001 .35

    2.1 Các khía cạnh cơ bản của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 35

    2.2 Các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 36

    2.2.1 Chính sách 36

    2.2.2 Lập kê' hoạch .36

    2.2.3 Triển khai và vận hành 37

    2.2.4 Kiểm tra và hành động khắc phục .37

    III. KHẢ NĂNG TÍCH H0P tiêu chuẩn ISO 9001 VÀ ISO 14001 .38

    3.1 Khả năng tích hợp .38

    3.2 Những lợi ích và khó khăn khi áp dụng 39

    3.2.1 Lợi ích .39

    3.2.2 Khó khăn 39

    IV. TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TÍCH HỢP tiêu CHưẨN ISO 9001 VÀ ISO

    14001 TẠI VIỆT NAM 40

    PHẦN 3: TÍCH HỢP TIÊU CHUAN ISO 9001 VÀ ISO 14001 NHAM bảo VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI CÔNG TY YKK VIỆT NAM

    CHƯƠNG 4

    HIỆN TRẠNG CÔNG TY KHÓA KÉO YKK VIỆT NAM .41

    I. TỔNG QUAN .41

    1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .41

    1.2 Địa điểm xây dựng .42

    1.3 Cơ cấu nhân sự 42

    1.3.1 Quản lý công ty .42

    1.3.2 Bộ phận sản xuất .43

    1.4 Quy trình công nghệ .45

    II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÔNG TY YKK VIỆT NAM .47

    2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 47
    2.1.1 Năng lực sản xuất .47

    2.1.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty .47

    2.2 Hiện trạng môi trường tại công ty 48

    2.2.1 Nước thải .48

    2.2.1.1 Nước thải sản xuất 48

    2.2.1.2 Nước thải sinh hoạt .48,

    2.2.1.3 Nước mưa 49

    2.2.2 Khí thải, nhiệt độ và tiếng ồn .49

    2.2.3 Chất thải rắn .52

    2.2.3.1 Chất thải rắn sản xuất .52

    2.2.3.2 Chất thải rắn sinh hoạt .52

    2.3 Phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trường và an toàn lao động .53

    2.4 Nhận xét .54

    III. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHAT LƯỢNG 55

    IV. ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 56

    4.1 Chính sách môi trường (Điều 4.2) 56

    4.2 Khía cạnh môi trường quan trọng (Điều 4.3.1) 56

    4.3 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác (Điều 4.3.2) 60

    4.4 Mục tiêu và chỉ tiêu (Điều 4.3.3) .61

    4.5 Chương trình quản lý môi trường (Điều 4.3.4) .63

    4.6 Cơ cấu và trách nhiệm (Điều 4.4.1) .63

    4.7 Đào tạo nhận thức và năng lực (Điều 4.4.2) 63

    4.8 Thông tin liên lạc (Điều 4.4.3) .63

    4.9 Tư liệu của hệ thông quản lý môi trường (Điều 4.4.4) .64

    4.10 Kiểm soát tài liệu (Điều 4.4.5) .64

    4.11 Kiểm soát điều hành (Điều 4.4.6) 64

    4.12 Chuẩn bị sẩn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp (Điều 4.4.7) .65

    4.13 Giám sát và đo (Điều 4.5.1) .65

    4.14 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa (Điều 4.5.2) .65

    4.15 Hồ sơ (Điểu 4.5.3) 65

    4. lố Đánh giá hệ thông quản lý môi trường (Điều 4.5.4) 66

    4.17 Xem xét của ban lãnh đạo (Điều 4.6) 66

    4.18 Nhận xét .66
    ghiên Cứu Khả Năng Tích HỢp Tiêu Chuẩn ISO 9001 Và ISO 14001 Nhằm Bảo Vệ Môi Trường Tại YKK VN 6/92
    CHƯƠNG 5 TÍCH HỢP tiêu chuẩn ISO 9001 VÀ ISO 14001 NHAM bảo vệ
    MÔI TRƯỜNG TAI CÔNG TY YKK VIÊT NAM .68
    I. KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO NGUồN Lực ĐỂ áp dụng hệ THốNG tích hộp.
    68
    1.1 Khả năng về tài chính .68
    1.2 Khả năng về nhân lưc .69
    1.3 Cam kết của ban lãnh đao . 69
    1.4 Nhân thức về hai tiêu chuẩn .70
    II. CÁC QUY TRÌNH TÍCH HỘP tiêu CHUAN ISO 9001 VÀ ISO 14001
    NHẰM BẢO VÊ MÔI TRƯỜNG TAI CÔNG TY YKK VIÊT NAM .70
    2.1 Chính sách .71
    2.2 Các yêu cầu pháp luât .71
    2.3 Cơ cấu trách nhiêm .72
    2.4 Đào tao, nhân thức và năng lưc .75
    2.5 Thông tin liên lac .77
    2.6 Kiểm soát tài liêu, hồ sơ .79
    2.7 Đánh giá nôi bô .83
    2.8 Xem xét của ban lãnh đao .85
    2.9 Cải tiến liên tuc 86
    PHẦN 4: KẾT LUẬN YÀ KIÊN NGHỊ
    .88
    II. Kiến nghị .90
    III. Han chế của đề tài .92
    PHỰ LỤC
    PHU LUC 1: Giới thiêu TCVN ISO 9001:2000 .1
    PHU LUC 2:Giới thiêu TCVN ISO 14001:1996 .16
    PHỤ LỤC 3: Bảng tương ứng giữa ISO 14001 và ISO 9001 .24
    PHU LUC 4: Danh sách các công ty đat chứng nhân ISO 14001 tai Việt Nam .27
    PHU LUC 5: Nhân diên và phân loai chất thải .29
    PHỤ LỤC 6: Một sô" quy trình nhằm kiểm soát sản xuất theo tiêu chuẩn ISO
    9001 tai YKK Viêt Nam .30
    PHU LUC 7: Các bảng biểu kiểm soát quá trình .34
    PHU LUC 8: Phiếu điều tra .43
    TAI LIEU THAM KHAO : 45

    I. Cơ sở HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI:

    Đất nước Việt Nam đang chuyển mình từ một nền kinh tế lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp lên nền kinh tế tiên tiến, công nghiệp hoá - hiện đại hoá và từng bước hội nhập với những tiến bộ của thế giới. Để có thể vững tin trước những đổi mới của đất nước, bên cạnh những biện pháp đồng bộ khác của nhà nước như: thu hút đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng về kỹ thuật, tài chính . cũng cần phải xây dựng cơ sở cho việc quân lý tốt, phù hợp với trình độ quốc tế để có thể áp dụng những vân đề quản lý tiên tiến trên thế giới vào Việt Nam, thích nghi với hoàn cảnh và văn hoá Việt Nam.

    Các doanh nghiệp thường dành mọi Ưu tiên cho mục tiêu hàng đầu là chất lượng nhằm đảm bảo năng suất sản xuất tăng và lợi nhuận đạt tôi ưu. Do đó, tiêu chuẩn ISO 9000 được các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng ngày càng nhiều và mang lại không ít hiệu quả về kinh tế. Tuy nhiên, ISO 9000 không phải là công cụ tối ưu nhất để đạt được những mong muốn trong kinh doanh, mà còn nhiều yếu tô" khác ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng. Đó là những yếu tô" về môi trường, về an toàn sức khoẻ trong công việc hay mối quan hệ con người tại tổ chức .

    Ngoài yếu tô" hiệu quả kinh tế. Các doanh nghiệp ngày càng bị sức ép từ cộng đồng, chính phủ, các quy định luật pháp, các nhà hoạt động môi trường và nhất là khách hàng - người sử dụng cuối các sản phẩm công nghiệp - ý thức hơn những tác động của sự thay đổi môi trường đối với đời sống của họ và nhạy cảm hơn về quyền lợi của họ trong việc lựa chọn sản phẩm công nghiệp. Bên cạnh đó, công nhân -người trực tiếp sản xuất - ý thức hơn về những quyền lợi mà họ phải có trong quá trình lao động.

    Nhận thức được những vấn đề này, các doanh nghiệp ngày càng có xu hướng hoàn thiện việc quản lý của tổ chức mình bằng cách áp dụng nhiều hệ thông quản lý khác nhau. Tuy nhiên, việc phải quản lý và tuân thủ theo hai hay ba tiêu chuẩn thì khi vận hành khôi lượng công việc và hệ thông tài liệu quá nhiều. Đây là một cản trở lớn đối với doanh nghiệp. Các tiêu chuẩn mđi ban hành sau này thường luôn có sự so sánh và đôi chiếu với các tiêu chuẩn khác như ISO 14001 với ISO 9001 và OHSAS 18001. Vì vậy, khi bắt đầu áp dụng thêm các hệ thông quản lý mới, doanh nghiệp nên tích hỢp tiêu chuẩn mới vào hệ thống đang tồn tại hoặc ngược lại để công việc chỉ còn là một nhưng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, giảm thiểu sự trùng lặp giữa các tiêu chuẩn gây khó khăn cho người sử dụng và giảm chi phí trong việc áp dụng và vận hành.

    Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế, các doanh nghiệp Việt Nam dần có ý thức hơn trong công cuộc bảo vệ môi trường sông, nên ngoài việc áp dụng hệ
    thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, còn áp dụng thêm hệ thông quản lý môi trường ISO 14001 nhằm kiểm soát và giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường. Do đó, việc tích hợp các tiêu chuẩn với nhau trong cùng một hệ thống quản lý đang là vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm.

    II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:

    ■ Tìm hiểu khả năng tích hợp giữa tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996.

    ■ Tìm hiểu khả năng tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:1996 tại công ty khóa kéo YKK Việt Nam nhằm tối ưu hoá trong việc quản lý theo hướng bảo vệ môi trường.

    III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

    Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau:

    ■ Nghiên cứu các nội dung, yêu cầu và tình hình áp dụng của tiêu chuẩn ISO 9001:2000, ISO 14001:1996 trên thế giới và ở Việt Nam.

    ■ Mcíi liên hệ và khả năng tích hợp giữa tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001.

    ■ Hiện trạng và khả năng áp dụng hệ thông quản lý tích hợp tại công ty khóa kéo YKK Việt Nam.

    IV. PHẠM VI ĐỀ TÀI:

    Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện trạng và khả năng tích hợp hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 và hệ thông quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 nhằm bảo vệ môi trường tại công ty TNHH YKK Việt Nam.

    V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN:

    Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty cùng ngành, để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải có những biện pháp, kế hoạch phát triển lâu dài nhằm chứng minh thương hiệu, sản phẩm của mình được công chúng chấp nhận không những về chất lượng sản phẩm mà còn về chất lượng môi trường, an toàn lao động . Do đó, việc áp dụng hai hay nhiều hệ thống quản lý là điều tất yếu.

    Qua mấy năm gần đây, tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 ngày càng thâm nhập vào hoạt động quản lý của các doanh nghiệp tại Việt Nam và chúng ta đều thấy rõ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...