Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) nuôi tại N

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) nuôi tại Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    MỞ ðẦU 1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1 ðặc ñiểm sinh học của hàu Thái Bình Dương 3
    1.1.1 Hệ thống phân loại 3
    1.1.2 Hình thái ngoài và cấu tạo trong 3
    1.1.3 Phân bố và khả năng thích nghi 5
    1.1.4 ðặc ñiểm dinh dưỡng 5
    1.1.5 Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng 6
    1.1.6 Sinh sản và vòng ñời 8
    1.2 Tình hình nuôi hàu Thái Bình Dương trên thế giới và Việt Nam 9
    1.2.1 Trên thế giới 9
    1.2.2 Ở Việt Nam 16
    1.3 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An 17
    1.3.1 ðiều kiện tự nhiên 17
    1.3.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 18
    Chương 2. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21
    2.1 ðối tượng nghiên cứu 21
    2.2 Nội dung nghiên cứu 21
    2.3 Phương pháp nghiên cứu 21
    2.3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 21
    2.3.2 Các thiết bị phục vụ cho nghiên cứu 22
    2.3.3 Bố trí thí nghiệm 22
    2.3.4 Xác ñịnh một số yếu tố môi trường 24
    2.3.5 Thu mẫu, phân tích thành phần loài và số lượng thực vật phù du 24
    2.3.6 Xác ñịnh tăng trưởng của hàu nuôi 25
    2.3.7 Xác ñịnh tỷ lệ sống 26
    2.3.8 Xác ñịnh ñộ béo của hàu 26
    2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 26
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28
    3.1 Một số yếu tố môi trường tại khu vực nghiên cứu 28
    3.1.1 Yếu tố thủy lý, thủy hóa 28
    3.1.2 Yếu tố thủy sinh 37
    3.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu Thái Bình Dương 42
    3.2.1 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu nuôi ở ñợt 1 42
    3.2.2 Tỷ lệ sống và tăng trưởng của hàu nuôi ñợt 2 48
    3.2.3 Một số sinh vật bám và ñịch hại của hàu 53
    KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 55
    1 KẾT LUẬN 55
    2 ðỀ XUẤT 55
    TÀI LIỆUTHAM KHẢO 56
    PHỤ LỤC 64


    MỞ ðẦU
    Hàu Thái Bình Dương (TBD) (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là
    loài ñộng vật thân mềm (ðVTM) thuộc lớp hai mảnh vỏ có nguồn gốc từ
    Nhật Bản. Do có khả năng thích ứng rộng với môi trường và giá trị kinh tế
    cao nên từ năm 2003, hàu TBD ñược nuôi ở 64 quốc gia trên thế giới ñặc biệt
    là Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, ðài Loan, Pháp, Mỹ, Canada Sản
    lượng nuôi tăng lên rất nhanh, từ 150.000 tấn năm 1950 lên 3,9 triệu tấn vào
    năm 2000 và ñạt xấp xỉ 4,6 triệu tấn vào năm 2006 [22].
    Việt Nam không có loài này phân bố tự nhiên, trongkhoảng 21 loài
    hàu có phân bố ở nước ta, chỉ có một số loài có giátrị kinh tế là hàu cửa sông
    C. rivularis, hàu Belcheri C. belcheri, hàu Lugu C. gulubris. Hiện tại, chúng
    ñang ñược nuôi ở cả 3 miền Bắc, Trung và Nam [4], [7]. Tuy nhiên, nhu cầu
    thị trường không nhiều nên quy mô nuôi không lớn vàchưa có sản phẩm xuất
    khẩu. Trong khi ñó, so với các loài hàu bản ñịa, hàu TBD có nhiều ưu việt
    hơn như kích thước và khối lượng cơ thể lớn, tốc ñộtăng trưởng nhanh, tỷ lệ
    thịt cao và ngon, thịt hàu tươi vừa có giá trị dinhdưỡng cao vừa có giá trị
    trong y dược. Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển nghề nuôi ñối tượng này là
    hết sức cần thiết.
    Năm 2002, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I (Viện NCNTTS I)
    ñã thực hiện Dự án tiếp nhận công nghệ sản xuất giống và nuôi hàu TBD của
    Úc.Dự án ñã nhập hàu giống từ Úc về nuôi tại Hòn Ngư, Quỳnh Lưu (Nghệ
    An), Cống Tàu (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng) nhưng ñều chết 100% sau
    4-5 tháng nuôi, nguyên nhân chưa rõ [13]. ðến năm 2006, Viện NCNTTS I
    kết hợp với Công ty ðầu tư và Phát triển sản xuất Hạ Long nhập hàu giống
    (cỡ 1,5mm) từ ðài Loan về nuôi thăm dò tại vịnh BáiTử Long. Kết quả cho
    thấy hàu TBD nuôi tại Vịnh có tốc ñộ tăng trưởng rất nhanh, trong thời gian
    8-10 tháng nuôi hàu ñã ñạt kích cỡ thương phẩm trung bình từ 65-75 mm/con,
    khối lượng từ 70-80g/con và tỷ lệ sống ñạt từ 54-63% [8]. Sự thành công
    bước ñầu của ñề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi thương
    phẩm hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) phục vụ xuất khẩu” của
    Viện NCNTTS I năm 2008 ñã mở ra triển vọng mới cho nghề nuôi hàu TBD
    ở khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng với chất lượng sản phẩm và sản lượng có
    thể phục vụ xuất khẩu.
    Nghệ An là tỉnh nằm ở khu vực Bắc Trung Bộ có tiềm năng phát triển
    nghề nuôi ðVTM trong ñó có hàu, với bờ biển trải dài trên 82 km, 6 cửa
    sông, lạch và 2 ñảo lớn nhỏ. Bên cạnh ñó, các sông và vùng ven biển của
    Nghệ An nhìn chung chưa bị ô nhiễm. Nghề nuôi hàu cửa sông ở Nghệ An
    (Quỳnh Lưu, Diễn châu) chính thức hình thành từ năm2002 với sự hổ trợ của
    dự án SUMA [4]. Tuy nhiên, cho ñến nay con giống vẫn phụ thuộc hoàn toàn
    vào tự nhiên, năng suất, sản lượng không ổn ñịnh vàkhông có khả năng mở
    rộng thị trường.
    ðể thăm dò lại khả năng phát triển nghề nuôi hàu TBD tại một số thủy
    vực ven biển tỉnh Nghệ An, góp phần ña dạng hóa sinh kế cho người dân ven
    biển, chúng tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu khả năng thích nghi của hàu
    Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) nuôi tại Nghệ An”.
    Mục tiêu nghiên cứu:
    ðánh giá khả năng thích nghi của hàu TBD nuôi tại một số thủy vực ven biển
    tỉnh Nghệ An.


    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. ðặc ñiểm sinh học của hàu Thái Bình Dương
    1.1.1. Hệ thống phân loại
    Hàu TBD ñược ñặt tên bởi nhà khoa học tự nhiên người Thụy ðiển, Carl
    Peter Thunberg năm 1793.Vị trí phân loại của chúng ñược xác ñịnh như sau:
    Ngành: Mollusca
    Lớp: Bivalvia
    Bộ:Anisomyarya
    Họ: Ostreidae
    Giống: Crassostrea
    Loài: Crassostrea gigas Thunberg, 1793 [21]
    1.1.2. Hình thái ngoài và cấu tạo trong
    Cơ thể hàu ñược bao bọc bởi hai vỏ cứng chắc. Vỏ trái có dạng hình
    chén, lớn hơn vỏ phải và thường bám vào nền ñá, trong khi ñó vỏ phải nhỏ và
    phẳng hơn. ðỉnh vỏ ở phía trên và có bản sừng gắn giữa hai vỏ. Vỏ hàu có 3
    lớp: lớp ngoài bằng sừng mỏng, dễ bóc và cấu trúc hoàn toàn bằng protein,
    lớp giữa dày nhất là tầng ñá vôi với cấu trúc gồm Calci carbonate kết tinh gắn
    chắc trên thể protein và lớp trong cùng bằng xà cừ mỏng, bóng, sáng và rất
    cứng. Hình dạng của vỏ rất khác nhau phụ thuộc vào môi trường sinh sống.
    Nếu hàu sống riêng rẽ trên nền ñáy mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phân bố
    trên nền ñáy cứng, vỏ có hình ống, nhăn, vỏ trái tròn hơn và lõm sâu. Khi hàu
    phân bố tập trung, vỏ có hình dạng méo mó. Thông qua hình dạng vỏ hàu có
    thể xác ñịnh ñược ñặc ñiểm của chất ñáy tại ñiểm chúng phân bố. Hàu sống ở
    ñộ mặn cao có vỏ cứng hơn ở vùng có ñộ mặn thấp [21], [33].


    TÀI LIỆUTHAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Trương Ngọc An (1993), Tảo Silic phù du biển Việt Nam, NXB khoa
    học và kĩ thuật Hà Nội, 315tr.
    2. Bộ Tài nguyên & môi trường (2008), QCVN 10: 2008/BTNMT, Quy
    chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ven bờ.
    3. Lê Thị Thúy Hà, Võ Hành (2005), Tảo giáp vùng cửa sông Lam, Tạp
    chí di truyền học và ứng dụng.
    4. Hồ Công Hường (2005), Hiện trạng nuôi hầu trên thế giới và Việt Nam
    trong những năm qua, Báo cáo tại Hội thảo về Phát triển nguồn lợi hầu
    ở Việt Nam. Hà Nội, ngày 12-13 tháng 4 năm 2005.
    5. Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn (1996), Nguồn lợi ñộng vật thân mềm
    hai mảnh vỏ chủ yếu ở biển Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu biển. Tập
    VII (tr. 9-16).
    6. Vũ Trung Tạng (2009), Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, NXB
    Giáo dục (tr.35-46).
    7. Hà ðức Thắng và CTV (2006), Kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình
    công nghệ sản xuất giống nhân tạo và nuôi hầu (Crassostrea sp.)
    thương phẩm, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước giai ñoạn
    2001 - 2006, Viện nghiên cứu NTTS I.
    8. Lưu ðức Thịnh (2008), ðánh giá khả năng phát triển nghề nuôi hầu
    Thái Bình Dương tại Vịnh Bái Tử Long, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    9. Ngô Thị Thu Thảo và Kwang-Sik Choi (2006), Khảo sát hiện tượng
    nhiễm giun nhiều tơ (Polydora sp.) ở sò lông (Scarphaca subcrenata).
    Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Cần Thơ2006 (tr. 62-69).
    10. Dương ðức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam, NXB
    nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Dương ðức Tiến, Võ Hành (1997), “Phân loại bộ tảo Lục
    (Chlorococcales)”. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 503 tr.
    12. Nguyễn Văn Tuyên (2003), ða dạng sinh học tảo trong thuỷ vực nội
    ñịa Việt nam, NXB nông nghiệp. 438 tr.
    13. ðồng Xuân Vĩnh (2003), Báo cáo kết quả Dự án Tiếp nhận công nghệ
    sản xuất giống và nuôi hầu Thái Bình Dương của Australia (2002 -
    2003),Viện nghiên cứu NTTS I.
    14. SUMA (2001), Báo cáo ñiều tra quy hoạch tổng thế vùng nuôi nhuyễn
    thể và cá biển-tỉnh Nghệ An.
    15. SUDA (2008), Xác ñịnh số liệu cơ bản về hiện trạng hệ thống nuôi
    trồng thủy sản ở tỉnh Nghệ An, FSPS-nghean/SUDA/2008/3.1.1.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    16. Amemiya, I. (1928), Ecological studies of Japanese oysters with
    special reference to the salinity of their habitat, J. Coll. Agric. Imp.
    Univ. Tokyo: p. 333-382.
    17. Beatrice Gagnaire, Heloise Frouina, Kevin Moreau, Helene ThomasGuyon and Tristan Renault (2006), Effects of temperature and salinity
    on haemocyte activities of the Pacific oyster, Crassostrea gigas
    (Thunberg). Fish & Shellfish Immunology April 2006;20(4): 536-547
    18. Christophe Lambert và CTV (2007), Hemocyte characteristics in
    families of oysters, Crassostrea gigas, selected for differential survival
    during summer and reared in three sites, Aquaculture 270 (2007): 276–
    288.
    19. Davenel A. et al (2009), NMR relaxometry as a potential non-invasive
    routine sensor for characterization of phenotype inCrassostrea gigas,
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...