Luận Văn Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh học xử lý nước thải tinh bột sắn

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    MỞ ĐẦU . .1
    PHẦN 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1.Tình hình sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và tại Việt Nam . .3
    1.1.1. Trên thế giới . .3
    1.1.2.Tại Việt Nam . . 4
    1.2. Hiện trạng môi trường của quá trình sản xuất tinh bột sắn . .8
    1.2.1. Khí thải . 8
    1.2.2. Nước thải . 8
    1.2.3. Chất thải rắn . 10
    1.2.4. Ảnh hưởng của quá trình CBTBS đến con người và môi trường 11
    1.3.Tình hình nghiên cứu xử lý nước thải sau CBTBS . . 12
    1.4. Các phương pháp xử lý . . 13
    1.4.1. Xử lý cơ học . . 13
    1.4.2. Xử lý hoá lý . 14
    1.4.3. Xử lý sinh học . 14
    1.5. Ứng dụng của VSV trong xử lý nước thải . 16
    1.6. Vai trò của VSV trong xử lý nước thải tinh bột sắn .18
    1.6.1. VSV chuyển hoá hợp chất hydrat cacbon . . 18
    1.6.2. VSV chuyển hoá các hợp chất chứa Nitơ liên kết . . 20
    1.6.3. VSV chuyển hoá Protein . 20
    1.6.4. VSV chuyển hoá lipid . . 20
    1.6.5. VSV gián tiếp làm giảm hàm lượng axit cyanic (HCN) . 21
    PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 22
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 22
    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 23




    2.3.1.Thiết bị, hoá chất và dụng cụ thí nghiêm . . 23
    2.3.2. Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu . . 24
    2.3.3. Phân tích tổng hợp các nguồn tài liệu và xử lý số liệu . . 24
    2.4. Phương pháp phân tích và các chỉ tiêu phân tích . 24
    2.4.1. Kiểm tra mật độ vi sinh vật tổng số . 24
    2.4.2. Đo pH . . 25
    2.4.3. Chỉ tiêu BOD . . 25
    2.4.4. Chỉ tiêu chất rắn lơ lửng SS . . 26
    2.5. Mật độ tế bào vi sinh vật . 26
    2.6. Phương pháp xác định hoạt tính sinh học . . 26
    2.6.1. Xác định hoạt tính phân giải xenluloza . . 26
    2.6.2. Xác định hoạt tính phân giải tinh bột . . 27
    2.7. Phương pháp cấy vạch 27
    PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 28
    3.1. Một số đặc điểm về hình thái, sinh lý của các chủng vi sinh vật được
    tuyển chọn . . 28
    3.1.1. Đặc điểm về hình thái . . 28
    3.2.Đặc điểm sinh học của các chủng vi sinh vật . . 31
    3.2.1.Khả năng phân giải hợp chất hữu cơ của các chủng vi sinh vật . 31
    3.2.2.Mối quan hệ của các chủng vi sinh vật . . 34
    3.3. Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp vi sinh vật trong xử lý nước thải tinh bột
    sắn. . 35
    3.3.1. Hiện trạng môi trường tại nhà máy CBTBS Elmaco Ninh Bình . 35
    3.3.2. Đánh giá hiệu quả xử lý của các công thức sau 3 ngày thí nghiệm37
    3.3.3. Đánh giá hiệu quả xử lý của các công thức sau 5 ngày thí nghiệm38
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . 42




    Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
    MỞ ĐẦU
    Ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, sắn là cây lương thực quan
    trọng, thích hợp với vùng đất cằn cỗi và là loại cây trồng dễ chăm sóc,
    năng suất ổn định, ít bị sâu bệnh. Sắn thường được trồng ở những vùng
    đất bạc màu, những nơi đất trống đồi trọc mà ở đó những cây lương thực
    khác không phát triển được.
    Sản phẩm của cây sắn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh tế và
    đời sống. Sắn là nguồn lương thực trực tiếp cho con người, là thức ăn cho
    gia súc, ngoài ra còn là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp: sản
    xuất cồn, hạt nêm, mỳ chính .
    Đối với công nghiệp chế biến sắn, bên cạnh những giá trị to lớn do
    cây sắn mang lại thì vấn đề môi trường cũng rất cần được quan tâm.
    Trong quá trình sản xuất tinh bột thải ra một số lượng lớn nước thải và bã
    thải đáng kể ra môi trường mà hầu hết chưa được xử lý hoặc xử lý chưa
    triệt để. Quá trình chuyển hoá tự nhiên của các chất thải của nhà máy chế
    biến tinh bột sắn gây mùi hôi thối, ô nhiễm nguồn không khí, đất và nước
    ngầm ảnh hưởng to lớn đến sức khoẻ cộng đồng.
    Ở nước ta đang nghiên cứu nhiều hướng đi để giải quyết vấn đề cấp
    thiết này. Nhưng một vấn đề được đặt ra là để xử lý nước thải trong quá
    trình sản xuất, các nước phát triển đã đưa ra được công nghệ thiết bị tiên
    tiến để hướng tới một nền sản xuất sạch, còn ở nước ta để mua trang thiết
    bị của nước ngoài thì sẽ phải tốn một khoản ngoại tệ rất lớn. Tuy nhiên
    nhiều cơ sở sản xuất của chúng ta không có khả năng thể hiện, do đó đã
    ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sinh thái. Từ những điều kiện đó,
    nước ta đã nghiên cứu xử lý nước thải theo một hướng đi mới mang tính
    kinh tế cao, hiệu quả xử lý lớn, an toàn với môi trường và sức khoẻ con
    người đó là xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. Nguyên tắc của
    Nguyễn Thị Thu Trang Lớp : 06 - 05
    1




    Khoá luận tốt nghiệp Viện Đại học Mở Hà Nội
    phương pháp này là dựa vào hoạt động sống của VSV có khả năng phân
    giải các chất hữu cơ hoặc vô cơ làm nguồn năng lượng và nguồn cacbon
    để thực hiện quá trình sinh trưởng và phát triển của chúng.
    Đối với nước thải ngành công nghiệp thực phẩm nói chung và nước
    thải ngành sản xuất tinh bột sắn nói riêng trong thành phần có chứa nhiều
    các hợp chất hữu cơ và nguyên tố vi lượng, là nguồn dinh dưỡng thích
    hợp cho VSV sống và phát triển đồng thời có ít các nhân tố độc. Do đó
    đây chính là cơ sở cho việc xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn bằng
    biện pháp sinh học.
    Nhằm góp phần bảo vệ môi trường và giảm thiểu ô nhiễm do sản
    xuất tinh bột sắn, đề tài tiến hành :
    Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật làm tác nhân sinh
    học xử lý nước thải sau chế biến tinh bột sắn

    Với nội dung nghiên cứu:
    - Tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hoá các
    hợp chất hữu cơ giàu cacbon.
    - Đánh giá khả năng sử dụng tổ hợp vi sinh vật làm tác nhân sinh
    học để xử lý nước thải tinh bột sắn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...