Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh Sơn La

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Lan Chip, 24/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Cây ngô (Zea mays. L) là cây lương thực được phát hiện cách đây 7000 năm tại Mêxicô và Pêru. Từ đó đến nay, cây ngô đã nuôi dưỡng 1/3 dân số thế giới và được coi là nguồn lương thực chủ yếu của nhiều dân tộcluận văn - báo cáo - tiểu luận - tài liệu chuyên ngành Dân Tộc Học như Mêxicô, Ấn Độ, Philippin và một số nước Châu Phi khác. Có tới 90% sản lượng ngô của Ấn Độ và 66% ở Philippin được dùng làm lương thực cho con người. Ngay như ở nước ta nhiều vùng như Tây Bắc, Việt Bắc và Tây Nguyên người dân đã dùng ngô làm lương thực chính. Ngoài việc cung cấp lương thực nuôi sống con người, cây ngô còn là thức ăn cho gia súc, hiện nay ngô là nguồn thức ăn chủ lực để chăn nuôi cung cấp thịt, trứng, sữa .
    Những năm gần đây ngô còn là cây có giá trị thực phẩmluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Thực Phẩm cao như, ngô nếp, ngô đường, ngô rau và là nguồn nguyên liệu lớn cho ngành công nghiệp chế biến. Từ ngô có thể chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau: Rượu, cồn, nước hoa . giá trị sản lượng ngô rất lớn đã tạo ra 670 mặt hàng khác nhau của ngành lương thực thực phẩm, công nghiệp nhẹ và dược.
    Theo Đại học tổng hợp Iowa (IFPRI 2006 - 2007) [36], để hạn chế khai thác dầu mỏ - nguồn tài nguyên không tái tạo được đang cạn dần, ngô được dùng làm nguyên liệu chế biến ethanol, thay thế một phần nhiên liệu xăng dầu chạy ô tô tại Mỹ, Braxin, Trung Quốc Riêng ở Mỹ, trong 2 năm 2005 -
    2006 đã dùng đến 40,6 triệu tấn và dự kiến năm 2012 dùng đến 190,5 triệu tấn ngô để chế biến ethanol.
    Ngô còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tếluận văn báo cáo chuyên ngành kinh tế cao, luôn đứng đầu trong danh sáchThư viện Sách, Mỗi Ngày Một Cuốn Sách những mặt hàng có khối lượng hàng hoá ngày càng tăng, thị trường tiêu thụ rộng. Trong đầu thập kỷ 90, lượng ngô buôn bán trên thế giới chiếm khoảng 75- 85 triệu tấn. Trên thế giới, ngô xếp thứ ba sau lúa mì và lúa nước về diện tích, đứng thứ hai về sản lượng và đứng đầu về năng suất do
    những thành tựu ứng dụng về ưu thế lai ở ngô.

    Tuy nhiên, ở các tỉnh miền núi do địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn đã gây ảnh hưởng lớn trong việc điều hoà và lưu thông lương thực cùng với điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, lượng mưa phân bố không đều, do vậy hạn hán xẩy ra thường xuyên, đây là 1 yếu tố làm giảm năng suất ngô. Ở Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam, hàng năm có khoảng 25% diện tích ngô bị hạn, năm 1991 hạn làm năng suất giảm 1,4tạ/ha so với năm 1990, năm 2004 Đắc Lắc có >
    28000 ha ngô bị hạn, mất trắng 60% và giảm 40% năng suất. Do đó lương thực vẫn là nỗi lo thường nhật của đồng bào miền núi, vùng xa xôi, hẻo lánh, việc giải quyết vấn đề lương thực tại chỗ là một nhiệm vụ cấp bách thì việc trồng ngô là giải pháp thiết thực.
    Đối với tỉnh Sơn La ngô là nguồn thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi là chủ yếu, ngoài ra còn là nguồn lương thực của đồng bào các dân tộc H’Mông, Thái . cho nên việc sản xuất ngô ở tỉnh chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp. Sơn La trồng ngô được nhiều vụ trong năm, trong đó vụ xuân - hè là vụ sản xuất chính. Năm 2006 tổng diện tích trồng ngô là 82402 ha, sản lượng là 269052 tấn. Tuy nhiên ngô được trồng chủ yếu trên đất không chủ động nước, mặc dù mùa vụ trồng ngô đã được bố trí theo sự phân bố của lượng mưa. Nhưng do điều kiện thời tiết biến đổi thất thường, bên cạnh đó hàng năm hạn hán thường xuyên xẩy ra ở Sơn La đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển và giảm năng suất và sản lượng ngô. Vì vậy hạn hán là yếu tố chủ yếu hạn chế sản xuất ngô của Việt Nam và đặc biệt là ở tỉnh Sơn
    La.

    Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và chịu hạn của một số giống ngô lai tại tỉnh Sơn La”


    Môc lôc

    MỞ ĐẦU . 1

    CHưƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

    1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và trong nước 5

    1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5

    1.1.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 7

    1.1.3. Tình hình sản xuất ngô ở Sơn La 9

    1.2. Tính chịu hạn ở thực vật . 10

    1.2.1. Khái niệm về tính chịu hạn . 10

    1.2.2. Các loại hạn 10

    1.2.2.1.Hạn đất . 10

    1.2.2.2. Hạn không khí 10

    1.2.3. Cơ chế chống chịu hạn ở thực vật . 11

    1.3. Tình hình nghiên cứu vê ngô chịu hạn trên thế giới và ở Việt Nam 13

    1.3.1. Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ngô 13
    1.3.1.1. Nhu cầu nước của cây ngô . 13

    1.3.1.2. Sinh trưởng của ngô khi thiếu nước . 14

    1.3.1.3. Hạn ảnh hưởng đến toàn cây ngô . 15

    1.3.1.4. Hạn ảnh hưởng đến năng suất ngô ở các giai đoạn sinh trưởng

    khác nhau . 17

    1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của cây ngô 19

    CHưƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    2.1. Vật liệu nghiên cứu 26

    2.2. Nội dung nghiên cứu 26

    2.3. Phương pháp nghiên cứu 27

    2.3.1. Điều tra và đánh giá về điều kiện khí hậu liên quan đến sản xuất ngô ở Sơn La 27
    2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . 27

    2.3.2.1. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời kỳ

    cây con bằng phương pháp của Lê Trần Bình và Lê Thị Muội [1]. 27

    2.3.2.2. Đánh giá khả năng chịu hạn của các giống cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng prolin . 28
    2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng 29

    2.3.3.1. Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới nước . 29
    2.3.3.2. Xây dựngluận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng mô hình trình diễn các giống ngô lai triển vọng . 33

    2.4. Phương pháp xử lý số liệu 33

    CHưƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34

    3.1. Kết quả điều tra và đánh giá về điều kiện khí hậu liên quan đến

    sản xuất ngô ở Sơn La 34

    Năm 2007 36

    3.2. Kết quả đánh giá về khả năng chịu hạn của các giống ngô lai ở thời kỳ cây con trong phòng thí nghiệm . 37
    3.2.1. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm

    thời kỳ cây con trong điều kiện gây hạn nhân tạo . 37

    3.2.1.1. Kết quả đánh giá tỷ lệ cây không héo của các giống ngô sau gây hạn . 38
    3.2.1.2. Kết quả đánh giá khả năng phục hồi của các giống sau khi

    tưới nước trở lại 40

    3.2.1.3. Kết quả xác định khối lượng chất khô của các giống ở thời kỳ

    cây con. 40

    3.2.1.4. Chỉ số chịu hạn tương đối của các giống ngô . 41

    3.2.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thời kỳ cây con bằng phương pháp xác định hàm lượng Prolin . 42
    3.3. Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu của các giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới nước 46
    3.3.1. Thời gian sinh trưởng và các thời kỳ phát dục của các giống ngô

    tham gia thí nghiệm trong điều kiện tưới nước và không tưới nước . 47

    3.3.2. Đặc điểm hình thái của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước và không tưới nước . 50
    3.3.3. Kết quả đánh giá khả năng chống chịu một số sâu bệnh hại chính

    và chống đổ của các giống 52

    3.3.4. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước và không tưới . 54
    3.3.5. Năng suất của các giống trong thí nghiệm tưới nước và không tưới

    . 59

    3.3.6. Tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước và không tưới nước 63
    3.4. Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng 67

    3.4.1. Năng suất của 3 giống ngô trồng trình diễn . 67

    3.5.2. Đánh giá của người dân đối với 3 giống tham gia xây dựng mô

    hình trình diễn trong vụ thu – đông 2007 71

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73

    CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 74

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 75


    NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT


    ASI : Chênh lệch thời gian phun râu và tung phấn

    C. dài bắp : Chiều dài bắp

    C. lệch : Chênh lệch

    CLT : Chênh lệch tưới CV : Hệ số biến động D. bắp : Dài bắp
    Đ. Kính bắp : Đường kính bắp đc : Đối chứng
    NS : Năng suất

    NXB : Nhà xuất bản

    LAI : Chỉ số diện tích lá

    KL 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt

    LSD0,5 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,5

    LSD0,1 : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,1

    TB : Trung bình

    TGST : Thời gian sinh trưởng

    TN : Thí nghiệm

    T. thái : Trạng thái


    Bảng1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5 năm 2003 – 2007 . 5

    Bảng 1.2.Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 . 7

    Bảng 1.3. Tình hình Sản xuất ngô ở Việt Nam 5 năm gần đây( 2003 – 2007) 7

    Bảng 1.4. Sản xuất ngô ở Sơn La giai đoạn 2003 - 2007 9

    Bảng 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm của các giống ngô lai 26

    Bảng 2.2. Sơ đồ Bố trí thí nghiệm theo kiểu đối đầu 30

    Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu Sơn La năm 2006 và năm 2007 36

    Bảng 3.2. Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm thời kỳ cây con . 38
    Bảng 3.3. Hàm lượng prolin của các giống trước và sau xử lý hạn 43

    Bảng 3.4. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm vụ thu -

    đông 2006 và 2007 . 48

    Bảng 3.5. Đặc điểm hình thái của các giống ngô lai thí nghiệm trong vụ thu –

    đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) . 50

    Bảng 3.6. Khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của các giống ngô thí nghiệm vụ thu – đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) . 53
    Bảng 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm tưới nước vụ thu - đông 2006 và 2007((kết quả trung bình 2 vụ) . 55
    Bảng 3.8. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trong thí nghiệm không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007 56
    Bảng 3.9. Năng suất của các giống ngô thí nghiệm trong điều kiện tưới nước

    và không tưới vụ thu - đông 2006 và 2007 (kết quả trung bình 2 vụ) 60

    Bảng 3.10. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện tưới nước . 64





    Bảng 3.11. Hệ số tương quan giữa một số tính trạng sinh trưởng với năng suất của các giống trong điều kiện không tưới . 65
    Bảng 3.12. Kết quả năng suất của 3 giống ngô trong thí nghiệm trồng trình diễn tại một số nông hộ 68
    Bảng 3.13. Nông dân tham gia lựa chọn giống ngô mới phục vụ sản xuất 71

    Hình 3.1. Các giống ngô trước khi gây hạn ở giai đoạn cây con . 39

    Hình 3.2. Các giống ngô sau hạn 7 ngày . 39

    Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn tương đối của các giống ngô 42

    Hình 3.4. Đồ thị so sánh sự biến động hàm prolin của các giống ở thời điểm trước khi gây hạn và sau gây hạn 3, 5 và 7 ngày 45
    Hình 3.5. Biểu đồ về năng suất của các giống ngô trong điều kiện tưới nước

    và không tưới . 61

    Hình 3.6. Một số giống ngô trong điều kiện tưới 62

    Hình 3.7. Một số giống ngô trong điều kiện tưới 62

    Hình 3.8. Kết quả năng suất các giống ngô lai trồng trình diễn tại các nông hộ .69

    Hình 3.9. Một số hình ảnh về 3 giống ngô trồng trình diễn .70

    [charge=450]http://up.4share.vn/f/32030b0600050701/LV_08_NL_TT_NDT.pdf.file[/charge]
     
Đang tải...