Luận Văn Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuậ

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    (HOÀN CHỈNH, COPY, CHỈNH SỬA ĐƯỢC)

    Lời cam đoan i Lời cám ơn . ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục các bảng . vi Danh mục các hình và đồ thị . ix MỞ ĐẦU . 1

    1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

    1.2. Mục đích của đề tài 2

    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

    1.3.1. Ý nghĩa khoa học .2

    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .3

    1.4. Những đóng góp mới của luận án 3

    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 5

    1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam 5

    1.1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 5

    1.1.2. Một số yếu tố hạn chế sản xuất đậu tương trên thế giới 7

    1.1.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 9

    1.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới và Việt Nam . 12

    1.2.1. Tình hình nghiên cứu đậu tương trên thế giới 12

    1.2.2. Tình hình nghiên cứu đậu tương ở Việt Nam .18

    1.3. Những kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 28

    Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 30

    2.2. Nội dung nghiên cứu 31

    2.2.1. Điều tra thực trạng sản xuất đậu tương tại Thái Nguyên. .31

    2.2.2. Đánh giá các giống đậu tương nhập nội tại Thái Nguyên. 31

    2.2.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu đối với giống

    đậu tương triển vọng 99084 - A28 (thời vụ, mật độ, phân bón) .31

    2.2.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào xây dựng mô hình thử nghiệm. .31





    2.3. Phương pháp nghiên cứu . 31

    2.3.1. Điều tra thực trạng sản xuất đậu tương tại Thái Nguyên. .31

    2.3.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống

    đậu tương nhập nội tại Thái Nguyên 32

    2.3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu đối với giống

    đậu tương triển vọng 99084 - A28 37

    2.4. Phương pháp xử lý số liệu . 42

    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 43

    3.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình sản xuất đậu tương của Thái Nguyên . 43

    3.1.1. Điều kiện khí hậu của tỉnh Thái Nguyên 43

    3.1.2. Kết quả điều tra tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh

    Thái Nguyên .45

    3.2. Kết quả đánh giá các giống đậu tương nhập nội tại Thái Nguyên . 53

    3.2.1. Kết quả đánh giá một số giống đậu tương nhập nội trong vụ

    Xuân và vụ Đông năm 2004 - 2005 tại Thái Nguyên .53

    3.2.2. Kết quả đánh giá các giống có triển vọng trong vụ Xuân 2006

    tại Thái Nguyên .63

    3.3. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống đậu

    tương triển vọng 99084 - A28 tại Thái Nguyên . 65

    3.3.1. Kết quả nghiên cứu xác định thời vụ trồng giống đậu tương

    99084 - A28 trong xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên 65

    3.3.2. Kết quả nghiên cứu xác định mật độ trồng giống đậu tương

    99084 - A28 trong vụ Xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên 73

    3.3.3. Nghiên cứu lượng đạm bón đối với giống đậu tương 99084 -

    A28 trong vụ Xuân tại tỉnh Thái Nguyên 80

    3.3.4. Nghiên cứu lượng lân bón đối với giống đậu tương 99084- A28

    trong vụ Xuân tại tỉnh Thái Nguyên .85

    3.3.5. Nghiên cứu lượng kali bón đối với giống đậu tương 99084 -

    A28 trong vụ Xuân tại tỉnh Thái Nguyên 89

    3.3.6. Nghiên cứu tổ hợp phân bón đối với giống đậu tương triển

    vọng tại Thái Nguyên 94

    3.4. Xây dựng mô hình đậu tương ở một số huyện của tỉnh Thái Nguyên 97

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 101

    Kết luận 101

    Đề nghị . 102

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

    PHỤ LỤC 117





    DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT







    AVRDC



    Asia Vegetable Research Development Center

    ( Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á)



    BVTV Bảo vệ thực vật CCC Chiều cao cây CC1 Cành cấp 1

    CT Công thức

    CSDTL Chỉ số diện tích lá

    Đ/c Đối chứng

    FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức nông lương)

    K Kali nguyên chất

    KHKTNN Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp

    KL Khối lượng

    MĐ Mật độ

    MH Mô hình

    NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

    N Đạm nguyên chất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P Lân nguyên chất TB Trung bình

    TCN Tiêu chuẩn ngành TGST Thời gian sinh trưởng Tr.đ Triệu đồng

    VĐ V ụ Đông

    VX Vụ Xuân


    DANH MỤC CÁC BẢNG




    Bảng 1.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới . 5


    Bảng 1.2. Tình hình sản xuất đậu tương của 4 nước đứng đầu trên thế


    giới trong 3 năm gần đây . 7


    Bảng 1.3. Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam trong những năm


    gần đây 9


    Bảng 1.4. Số lượng mẫu giống đậu tương được nhập nội giai đoạn


    2001 - 2005 18


    Bảng 1.5. Các giống đậu tương được tuyển chọn từ nguồn vật liệu


    nhập nội . 19


    Bảng 1.6. Các giống đậu tương được chọn tạo bằng phương pháp lai


    hữu tính . 20


    Bảng 1.7. Các giống đậu tương chọn tạo được bằng xử lý đột biến 21


    Bảng 2.1. Các giống đậu tương làm vật liệu nghiên cứu trong thí nghiệm 30


    Bảng 2.2. Thành phần hoá tính đất tại các điểm thí nghiệm . 37


    Bảng 2.3. Ngày gieo các thí nghiệm thời vụ 37


    Bảng 3.1. Tình hình sản xuất đậu tương của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn


    2003 -2008 . 45


    Bảng 3.2. Diện tích đậu tương của Thái Nguyên giai đoạn 2003 -2007 . 46


    Bảng 3.3. Mùa vụ trồng đậu tương ở một số điểm điều tra . 47


    Bảng 3.4. Cơ cấu giống và biện pháp kỹ thuật áp dụng trong sản xuất


    đậu tương tại các điểm điều tra 48


    Bảng 3.5. Tình hình sử dụng phân bón cho đậu tương tại các hộ điều tra 49


    Bảng 3.6. Tình hình sâu bệnh hại đậu tương ở một số điểm điều tra 50


    Bảng 3.7. Các yếu tố thuận lợi và hạn chế đối với sản xuất đậu tương


    ở Thái Nguyên . 52





    Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống đậu tương nhập


    nội tại Thái Nguyên . 54


    Bảng 3.9. Chỉ số diện tích lá của các giống đậu tương thí nghiệm . 56


    Bảng 3.10. Tình hình sâu hại và chống đổ của các giống đậu tương thí nghiệm tại Thái Nguyên 58

    Bảng 3.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống đậu tương


    nhập nội tại Thái Nguyên . 61


    Bảng 3.12. Năng suất của các giống đậu tương thí nghiệm 62


    Bảng 3.13. Thời gian sinh trưởng và năng suất của các giống đậu tương


    có triển vọng trong vụ Xuân 2006 64


    Bảng 3.14. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng


    của giống đậu tương 99084- A28 tại Thái Nguyên . 66


    Bảng 3.15. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến chỉ số diện tích lá của


    giống đậu tương 99084- A28 tại Thái Nguyên . 68


    Bảng 3.16. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến tình hình sâu hại và


    chống đổ của giống đậu tương 99084 - A28 tại Thái Nguyên . 69


    Bảng 3.17. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến các yếu tố cấu thành năng


    suất của giống đậu tương 99084- A28 tại Thái Nguyên . 71


    Bảng 3.18. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến năng suất của giống đậu


    tương 99084 - A28 tại Thái Nguyên 72


    Bảng 3.19. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh


    trưởng của giống đậu tương 99084 - A28 tại Thái Nguyên 74


    Bảng 3.20. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình sâu hại và chống


    đổ của giống đậu tương 99084 - A28 tại Thái Nguyên . 75


    Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các yếu tố cấu thành năng


    suất của giống đậu tương 99084- A28 tại Thái Nguyên . 77


    Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng năng suất của giống đậu


    tương 99084- A28 tại Thái Nguyên . 78





    Bảng 3.23. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và chống chịu của giống đậu tương 99084- A28 tại

    Thái Nguyên 81


    Bảng 3.24. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất và lãi thuần của


    giống đậu tương 99084 - A28 trong vụ Xuân tại Thái Nguyên . 83


    Bảng 3.25. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và chống chịu của giống đậu tương 99084 - A28

    trong vụ Xuân tại Thái Nguyên 86


    Bảng 3.26. Ảnh hưởng của lượng lân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống đậu tương 99084- A28 trong vụ

    Xuân tại Thái Nguyên . 87


    Bảng 3.27. Ảnh hưởng của lượng kali bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và chống chịu của giống đậu tương 99084 - A28

    trong vụ Xuân tại Thái Nguyên 90


    Bảng 3.28. Ảnh hưởng của lượng kali bón đến năng suất và lãi thuần của


    giống đậu tương 99084- A28 trong vụ Xuân tại Thái Nguyên . 92


    Bảng 3.29. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tương 99084-A28 trong vụ

    Xuân 2009 tại TN 95


    Bảng 3.30. Ảnh hưởng của các tổ hợp phân bón năng suất và lãi thuần


    của giống đậu tương 99084-A28 tại Thái Nguyên 96


    Bảng 3.31. Năng suất đậu tương và lãi thuần ở các mô hình trình diễn 97





    DANH MỤC CÁC HÌNH




    Hình 3.1. Đồ thị tương quan giữa lượng đạm bón với sâu cuốn lá và NSTT đậu tương (Trung bình vụ Xuân 2007 và vụ

    Xuân 2008) 84


    Hình 3.2. Đồ thị tương quan giữa lượng lân bón với sâu đục quả


    đậu tương (trung bình vụ Xuân 2007 và vụ Xuân 2008) . 89


    Hình 3.3. Đồ thị tương quan giữa lượng kali bón với sâu đục quả


    đậu tương (trung bình vụ Xuân 2007 và vụ Xuân 2008) . 93




    DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ






    Biểu đồ 3.1. Ảnh hưởng của thời vụ đến năng suất giống đậu tương


    99084 - A28 trong vụ Xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên 73


    Biểu đồ 3.2. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất giống đậu tương


    99084 - A28 trong vụ Xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên 79








    MỞ ĐẦU



    1.1. Tính cấp thiết của đề tài


    Cây đậu tương (Glycine max (L) Merr) là cây công nghiệp ngắn ngày có tác dụng rất nhiều mặt và là cây có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nó cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị. Ngoài ra đậu tương là cây trồng ngắn ngày rất thích hợp trong luân canh, xen canh, gối vụ với nhiều loại cây trồng khác và là cây cải tạo đất rất tốt (Ngô Thế Dân và các cs, 1999) [10].

    Thành phần dinh dưỡng trong hạt đậu tương rất cao, với hàm lượng protein từ 38 - 40%, lipit từ 15 - 20%, hyđrat các bon từ 15 - 16% và nhiều loại sinh tố và muối khoáng quan trọng cho sự sống (Phạm Văn Thiều, 2006 [44]). Hạt đậu tương là loại sản phẩm duy nhất mà giá trị của nó được đánh giá đồng thời cả protein và lipit. Protein của hạt đậu tương không những có hàm lượng cao mà còn có đầy đủ và cân đối các axit amin cần thiết. Lipit của đậu tương chứa một tỷ lệ cao các axit béo chưa no ( khoảng 60 -70%), có hệ số đồng hoá cao, mùi vị thơm như axit linoleic chiếm 52- 65%, axit oleic chiếm 25 - 36%, axit lonolenoic chiếm 2 - 3%. Ngoài ra, trong hạt đậu tương còn có nhiều loại vitamin như vitamin PP, A, C, E, D, K, đặc biệt là vitamin B1 và B2 (Phạm Văn Thiều, 2006)[44].

    Đậu tương được gieo trồng phổ biến trên cả 7 vùng sinh thái trong cả nước. Trong đó, vùng Trung du miền núi phía Bắc là nơi có diện tích gieo trồng đậu tương nhiều nhất (69425 ha) chiếm 37,10% tổng diện tích đậu tương của cả nước và cũng là nơi có năng suất thấp nhất chỉ đạt 10,30 tạ/ha (Cục Trồng Trọt, 2006) [9]. Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất đậu tương ở trung du miền núi thấp như chưa có bộ giống tốt phù hợp, mức đầu tư thấp, các biện pháp kỹ thuật canh tác chưa hợp lý. Trong các yếu tố hạn chế





    trên thì giống và biện pháp kỹ thuật là yếu tố cản trở chính đến năng suất đậu tương. Kết quả điều tra giống năm 2003 - 2004 của Cục Trồng Trọt (2006) [9] cho thấy: Trung du miền núi phía Bắc là một trong ba vùng trồng nhiều giống đậu tương địa phương và ít giống mới nhất (37,5 - 38,4% diện tích trồng giống địa phương).

    Để có được giống đậu tương tốt phục vụ sản xuất có thể dùng phương pháp lai tạo giống mới, nhập nội, xử lý đột biến, chuyển gen . Trong đó nhập nội để có giống tốt là con đường cải tiến giống nhanh nhất và hiệu quả nhất (Nguyễn Đức Lương và cs, 1999) [37]. Trong những năm gần đây, nước ta đã nhập nội được nhiều giống đậu tương tốt. Tuy nhiên khả năng thích nghi của mỗi giống với vùng sinh thái là khác nhau. Trước thực trạng đó chúng tôi đã tiến hành đề tài:

    "Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống đậu tương nhập nội và biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng tại Thái Nguyên”.

    1.2. Mục đích của đề tài


    - Lựa chọn được giống đậu tương nhập nội có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên.

    - Xác định một số biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp cho giống.


    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


    1.3.1. Ý nghĩa khoa học


    - Đề tài là công trình nghiên cứu tuyển chọn giống đậu tương nhập nội và xác định biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống để sản xuất đậu tương tại Thái Nguyên, kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung cơ sở lý luận cho việc phát triển các giống đậu tương nhập nội tại Thái Nguyên.





    - Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được giống đậu tương có nguồn gốc nhập nội triển vọng phù hợp với điều kiện sinh thái của Thái Nguyên và biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống trong vụ Xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên là tài liệu khoa học để các nhà nghiên cứu về nông nghiệp, giáo viên và sinh viên các trường nông nghiệp tham khảo.

    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn


    - Đề tài đã xác định được các yếu tố hạn chế và triển vọng phát triển sản xuất đậu tương ở Thái Nguyên.

    - Xác định và giới thiệu một số giống đậu tương có khả năng sinh trưởng phát triển tốt trong vụ Xuân và vụ Đông ở Thái Nguyên.

    - Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương, góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh đậu tương vụ Xuân và vụ Đông ở Thái Nguyên.

    - Sử dụng giống đậu tương mới năng suất cao và kỹ thuật mới vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn, tăng thu nhập cho nông dân sản xuất đậu tương, kích thích sản xuất đậu tương phát triển ở Thái Nguyên.

    1.4. Những đóng góp mới của luận án


    - Trên cơ sở điều tra, phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất, kết quả nghiên cứu về giống đậu tương có nguồn gốc nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đã khẳng định được cơ sở khoa học cho việc phát triển đậu tương vụ Xuân và vụ Đông ở tỉnh Thái Nguyên.

    - Đã xác định được khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống đậu tương có nguồn gốc nhập nội trong vụ Xuân và vụ Đông tại Thái Nguyên và tuyển chọn được 2 giống là ĐT2000 và 99084 - A28 cho năng suất cao. Trong vụ Đông cho năng suất bình quân từ 17,1 - 17,7 tạ/ha cao hơn so với giống đối chứng DT84 từ 3,8 - 4,5 tạ/ha, vụ Xuân năng suất bình quân từ 21,6

    - 22,4 tạ/ha hơn giống đối chứng 3,7 - 4,5 tạ/ha.





    - Đã bổ sung một số biện pháp kỹ thuật để hoàn thiện quy trình trồng giống đậu tương mới (99084 - A28) với khung thời vụ thích hợp cho vụ Xuân là 15 tháng 2 đến 6 tháng 3 và vụ Đông là 5 đến 25 tháng 9; mật độ thích hợp cho vụ Xuân là 35 cây/m2 và vụ Đông là 45 cây/m2; lượng phân bón là 5 tấn phân chuồng + 40 kg N + 80 kg P2O5 + 40 kg K2O + 300 kg vôi bột/ha.

    - Đã xây dựng và thực hiện thành công mô hình trình diễn trồng đậu


    tương vụ Xuân và vụ Đông tại 3 địa bàn trong tỉnh là xã Tràng Xá - Huyện Võ Nhai, xã Hoá Thượng - huyện Đồng Hỷ và xã Sơn Cẩm - huyện Phú Lương với giống 99084 - A28 và kỹ thuật mới đạt năng suất vụ Xuân từ 25,4

    - 28,3 tạ/ha tăng 52,8 - 53,9% so với giống đối chứng, vụ Đông từ 23,2 - 27,5 tạ/ha tăng 52,6 - 63,5% so với giống đối chứng; lãi thuần đạt 20,2 - 24,5 triệu đồng/ha trong vụ Xuân và 20,3 -23,3 triệu đồng trong vụ Đông.





     

    Các file đính kèm:

Đang tải...