Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng sinh hoạt chất đối kháng vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng của các chủng nấm sợ

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu khả năng sinh hoạt chất đối kháng vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng của các chủng nấm sợi phân lập từ rừng Đà Lạt​
    Information

    MS: LVSH-VSV014
    SỐ TRANG: 157
    NGÀNH: SINH HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VI SINH VẬT HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2009



    Information

    GIỚI THIỆU LUẬN VĂN


    Trang phụ bìa.
    Lời cám ơn.
    Lời cam đoan.
    Mục lục.
    Danh mục các chữ viết tắt.
    Danh mục các bảng.
    Danh mục cách hình vẻ, đồ thị.
    MỞ ĐẦU
    Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1 Nấm sợi . 5
    1.1.1 Đặc điểm cơ bản của nấm sợi . .5
    1.1.2 Phân loại nấm sợi . . 14
    1.1.3 Vai trò của nấm sợi .17
    1.2 Chất kháng sinh từ nấm sợi . .18
    1.2.1 Lịch sử tìm ra chất kháng sinh .19
    1.2.2 Ứng dụng của chất kháng sinh từ nấm sợi 22
    1.3 Thuốc trừ sâu Sinh học – giải pháp cho một ngành Nông nghiệp xanh, sạch,
    an toàn . 28
    1.3.1 Đặc tính VSV kí sinh gây bệnh cho cây trồng . 28
    1.3.2 Tình hình phá hoại cây trồng của sâu, bệnh 31
    1.3.3 Một số nấm gây bệnh cho cây trồng . 33
    1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh hiện nay 37
    1.3.5 Những chế phẩm VSV trong phòng trừ sâu, bệnh .39 1.3.6 Tình hình sản xuất rau, hoa tại Đà Lạt .42
    1.3.7 Tình hình bệnh hại cây Địa Lan (Cymbidium) .44
    1.4 Vài nét giới thiệu về Đà Lạt . 52
    1.4.1 Vị trí địa lý . .52
    1.4.2 Địa hình . 52
    1.4.3 Tài nguyên rừng 54
    1.4.4 Khí hậu .56
    Chương 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1 Vật liệu 59
    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu . 59
    2.1.2 Hoá chất 60
    2.1.3 Thiết bị, dụng cụ .60
    2.1.4 Các môi trường đã sử dụng khi nghiên cứu 61
    2.2 Phương pháp nghiên cứu . 63
    2.2.1 Phương pháp VSV . .63
    2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái nấm sợi 6 5
    2.2.3 Các phương pháp hoá sinh .66
    2.2.4 Thử hoạt tính đối kháng với các chủng nấm bệnh cho cây trồng .70
    2.2.5 Phương pháp kiểm tra độ bền nhiệt của hoạt chất đối kháng .71
    2.2.6 Phương pháp bảo quản giống nấm sợi trên môi trường thạch có lớp
    dầu khoáng . 72
    2.2.7 Phương pháp xử lí số liệu bằng toán thống kê đơn giản 72
    2.2.8 Phương pháp định danh vi nấm bằng phương pháp giải trình tự ở
    công ty Nam Khoa 72
    Chương 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
    3.1 Kết quả phân lập và thuần khiết các chủng nấm sợi từ rừng Đà Lạt .76
    3.2 Khảo sát khả năng sinh hoạt chất đối kháng của các chủng nấm sợi phân lập
    được .77
    3.3 Tuyển chọn những chủng nấm sợi có họat tính đối kháng cao .81
    3.4 Khảo sát phổ đối kháng với VSV gây bệnh .83
    3.5 Các đặc điểm sinh học và phân loại của các chủng nấm sợi đã được tuyển
    chọn 90
    3.5.1 Đặc điểm hình thái, phân loại 90
    3.5.2 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các chủng nấm sợi nghiên cứu
    95
    3.6 Bước đầu ứng dụng các chủng nấm sợi được tuyển chọn để phòng và trị
    bệnh cho cây Địa Lan (Cymbidium) . 110
    3.6.1 Ứng dụng chủng Trichoderma atroviride trong phòng bệnh cho cây
    Địa Lan (Cymdibium) . .110
    3.6.2 Ứng dụng chủng ĐTN4.19 trong trị bệnh thối rễ ở cây Địa Lan
    (Cymdibium) . .116
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...