Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà tp4 và tp3

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TP4 VÀ TP3

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    Danh mục các bảng vii
    Danh mục các hình viii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 2
    1.3 Ý nghĩa nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài2
    1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
    1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 3
    2.1.1 Cơ sở khoa học của công tác lai tạo3
    2.1.2 Bản chất di truyền của ưu thế lai10
    2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến ưu thế lai13
    2.1.4 Ảnh hưởng của di truyền và ngoại cảnh ñến khảnăng sản xuất14
    2.1.5 Cơ sở khoa học về ñặc ñiểm ngoại hình14
    2.1.6 Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm15
    2.1.7 Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản17
    2.1.8 Cơ sở khoa học về khả năng sinh trưởng22
    2.1.9 Cơ sở khoa học về thành phần của thịt (chất lượng thịt)25
    2.1.10 Cơ sở về tiêu tốn thức ăn 25
    2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước26
    2.2.1 Trên thế giới 26
    2.2.2 Trong nước 29
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3 Giới thiệu về các dòng gà TP33
    Phần thứ ba NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU35
    3.1 ðối tượng 35
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 35
    3.3 Thời gian: 35
    3.4 Nội dung nghiên cứu 35
    3.4.1 Trên ñàn gà sinh sản 35
    3.4.2 Trên ñàn gà thương phẩm 35
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 36
    3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm36
    3.5.2 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu nghiên cứu37
    3.6 Phương pháp xử lý số liệu 42
    4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN43
    4.1 Kết quả nghiên cứu trên ñàn gà sinh sản43
    4.1.1.ðặc ñiểm ngoại hình cùâg TP3 và TP443
    4.1.2.Tỷ lệ nuôi sống 44
    4.1.3 Khối lượng cơ thể 45
    4.1.4 Lượng thức ăn thu nhận 47
    4.1.5.Tuổi thành thục sinh dục 49
    4.1.6 Tỷ lệ ñẻ, năng suất trứng, khối lượng trứng của gà bố mẹ51
    4.1.7 Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống54
    4.1.8 Tỷ lệ nuôi sống của gà mái TP3 giai ñoạn sinh sản (từ 26 – 46
    tuần tuổi) 56
    4.1.9.Kết quả ấp nở và số gà con/mái/68 tuần tuổi57
    4.2 Kết quả nghiên cứu trên ñàn gà thương phẩm thịt58
    4.2.1.ðặc ñiểm ngoại hình 58
    4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống 59
    4.2.3 Khối lượng cơ thể 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.2.4 Sinh trưởng tuyệt ñối và sinh trưởng tương ñối của gà thịt thương
    phẩm 62
    4.2.5 Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả chuyển hoáthức ăn (FCR)
    của gà thịt thương phẩm 64
    4.2.6 Chỉ số sản xuất (PN) của gà thương phẩm thịt67
    4.2.7 Kết quả khảo sát thân thịt gà thương phẩm68
    4.3 Kết quả nuôi gà lai trong sản xuất69
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 ðề nghị 71
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    TNHH Trách nhiệm hữu hạn
    TLNS Tỷ lệ nuôi sống
    ðVT ðơn vị tính
    HQSDTA Hiệu quả sử dụng thức ăn
    TB Trung bình
    LTATN Lượng thức ăn thu nhận
    TA Thức ăn
    TKL Tăng khối lượng
    TTTA Tiêu tốn thức ăn
    TT Tuần tuổi
    ME Metabolizable Energy- năng lượng trao ñổi
    LP Lương Phượng
    FCR Feed Conversion Ratio- tỷ lệ chuyển hoá TĂ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản . 36
    3.2 Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt . 37
    4.1 Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ giai ñoạn 0 – 20 tuần tuổi 44
    4.2 Khối lượng cơ thể của gà bố mẹ giai ñoạn 0 – 20 tuần tuổi 46
    4.3 Lượng thức ăn thu nhận của gà bố mẹ giai ñoạn hậu bị . 48
    4.4 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của gà TP3 . 50
    4.5 Tỷ lệ ñẻ, năng suất trứng, TTTĂ/10 quả trứng của gà bố mẹ 52
    4.6 Tỷ lệ trứng giống và năng suất trứng giống của gà bố mẹ . 55
    4.7 Tỷ lệ nuôi sống của gà mái TP3 từ 26 – 46 tuần tuổi . 56
    4.8 Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của gà bố mẹ 57
    4.9 Tỷ lệ nuôi sống của gà thương phẩm thịt . 59
    4.10 Khối lượng cơ thể của gà thương phẩm thịt thí nghiệm . 60
    4.11 Sinh trưởng tuyệt ñối và sinh trưởng tương ñốicủa gà thịt
    thương phẩm . 62
    4.12 Lượng thức ăn thu nhận và tiêu tốn thức ăn cho1 kg tăng khối
    lượng (FCR) của gà thịt thương phẩm thí nghiệm 65
    4.13 Chỉ số sản xuất (PN) của gà thịt thương phẩm . 68
    4.14 Kết quả mổ khảo sát gà thương phẩm 9 tuần tuổi. (N = 5 trống +
    5 mái) 68
    4.15 Hiệu quả nuôi gà thịt thương phẩm TP43 70
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    STT Tên hình Trang
    4.1 Gà TP3 mới nở 43
    4.2 và 4.3. Gà TP4 và gà TP3 trưởng thành43
    4.5 Khối lượng cơ thể của gà bố mẹ giai ñoạn 0 – 20 tuần tuổi47
    4.6 Tỷ lệ ñẻ của gà bố mẹ 53
    4.7 Gà TP43 mới nở 58
    4.8 Gà TP43 9 TT 58
    4.9 Khối lượng cơ thể của gà thương phẩm thịt61
    4.10 Sinh trưởng tuyệt ñối 63
    4.11 Sinh trưởng tương ñối 63
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Chăn nuôi gà là nghề sản xuất truyền thống và chiếmvị trí quan trọng
    thứ hai trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam, hàng năm sản xuất ra 16-17% tổng khối lượng thịt hơi trong tổng số thịt cácloại. Tuy vậy, chăn nuôi
    gà ở nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, năng suất chất lượng
    và hiệu quả chưa cao. Trong khi ñó, sản lượng thịt,trứng gia cầm ñược tiêu
    thụ bình quân cho mỗi người ở nước ta còn rất thấp,mới chỉ ñạt 3,8-4,2kg thịt
    và 70-80 trứng/người/năm, thấp hơn so với mức trungbình của các nước
    trong khu vực và trên thế giới. ðiều ñó cho thấy ngành chăn nuôi gia cầm cần
    phải phát triển nhanh và mạnh hơn nữa ñể ñáp ứng nhu cầu của xã hội. Một
    trong những mũi nhọn thúc ñẩy ngành phát triển nhanh là nhập các giống gia
    cầm có năng suất cao và chất lượng khá. ði theo ñịnh hướng ñó, trong nhiều
    năm qua nước ta ñã ñã nhập nhiều giống gà lông màu nổi tiếng như Tam
    Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso . Ưu ñiểm của các giống gà này là năng
    suất thịt và sức ñẻ trứng ñều vượt trội so với giống nội, phù hợp thị hiếu của
    người tiêu dùng nên ngày càng ñược nuôi phổ biến ở mọi vùng miền trong cả
    nước. Tuy nhiên, mỗi giống gà nêu trên vẫn có nhữngnhược ñiểm riêng và
    hơn nữa hàng năm các cơ sở sản xuất ñều phải nhập thay thế ñàn với chi phí
    ngoại tệ lớn, không chủ ñộng về con giống và khó kiểm soát dịch bệnh, nhất
    là bệnh cúm gia cầm.
    Trước tình hình ñó, một số cơ sở nghiên cứu gia cầmñã chủ ñộng
    nghiên cứu chọn lọc, lai tạo các dòng, các tổ hợp lai mới nhằm phát huy tối ña
    các ưu ñiểm của các giống gà nhập nội, ñáp ứng thị hiếu của người chăn nuôi
    tại mỗi vùng sinh thái. Theo xu hướng ñó, trong thời gian vừa qua, từ các
    nguồn nguyên liệu di truyền là các giống gà Lương Phượng, Sasso, Trung tâm
    nghiên cứu gia cầm Thuỵ phương ñã chọn lọc và lai tạo ñược 4 dòng gà TP1,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    TP2, TP3, TP4. Kết quả chọn lọc qua các thế hệ cho thấy dòng trống TP4 có
    lông mầu cánh gián, khối lượng cơ thể 56 ngày tuổi ñạt 2,2 ñến 2,3 kg; dòng
    mái TP3 có lông mầu nâu xám tro, năng suất trứng ñạt ñến 179 - 183
    quả/mái/năm. ðể tiếp tục khai thác có hiệu quả cácdòng gà này, chúng tôi ñã
    ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp
    lai giữa gà TP4 và TP3”.
    1.2. Mục ñích của ñề tài
    - ðánh giá ñược khả năng sinh sản của gà TP3.
    - Tạo ra tổ hợp lai thương phẩm TP43 có năng suất thịt cao, màu lông
    phù hợp với thị hiếu người chăn nuôi.
    1.3. Ý nghĩa nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    ðề tài góp phần quan trọng trong việc hoàn thiện các phương pháp luận
    về lai tạo, chọn lọc giống gia cầm từ các nguồn nguyên liệu di truyền sẵn có.
    Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
    và giảng dậy.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa thực tiễn bởi xuất phát từ các dòng
    gà lông màu hiện có trong nước, tạo ra tổ hợp lai mới một cách chủ ñộng,
    cung cấp cho ngành chăn nuôi gà các con giống tốt, góp phần thúc ñẩy sản
    xuất, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu con giống ngoại.
    ðề tài ñã góp phần tăng năng suất chăn nuôi gà trong các nông hộ với
    các phương thức nuôi khác nhau, góp phần tăng sản phẩm thịt cho xã hội,
    ñồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người nông dân.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
    2.1.1. Cơ sở khoa học của công tác lai tạo
    2.1.1.1. Cơ sở khoa học của việc lai kinh tế
    Lai kinh tế là lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống,
    khác giống hoặc hai giống khác loài ñể sử dụng con lai F1 sản xuất thịt,
    trứng, sữa . thường chủ yếu lấy thịt. Lai kinh tế còn ñược gọi là lai công
    nghiệp vì chỉ dùng F
    1
    làm sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh, hàng
    loạt, có chất lượng lại quay vòng ngắn (Trần ðình Miên vcs, 1995) [27].
    Mục ñích lai kinh tế là ñể sử dụng ưu thế lai, làm tăng nhanh giá trị
    trung bình của tính trạng so với hai giống gốc, haidòng thuần, nhất là ñối với
    các tính trạng khối lượng, tăng trọng, tăng các chiều ño. Con lai có thể mang
    những ñặc tính trội của giống gốc bố hoặc mẹ, con lai có thể phối hợp ñược
    những ñặc tính của hai giống gốc.
    Năng suất vật nuôi phụ thuộc hai yếu tố, ñó là bản chất di truyền và
    ngoại cảnh. Do vậy, trong chăn nuôi có hai hướng chủ yếu ñể nâng cao năng
    suất vật nuôi là cải tiến bản chất di truyền của vật nuôi và cải tiến phương
    pháp chăn nuôi.
    Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống thuần chủng, laitạo cũng là
    phương pháp cải tiến di truyền có hiệu quả cao và nhanh. Trong công tác
    giống, kể từ giống vật nuôi ñầu tiên ñược tạo ra từcuối thế kỷ 18, các giống
    mới thường ñược hình thành bằng con ñường lai tạo. Vì những giống gốc ban
    ñầu ít nhiều có pha máu giữa nhiều giống khác nhau,cho ñến nay việc tạo ra
    sản phẩm các loại như: thịt, trứng, sữa, lông phầnlớn cũng ñều qua lai tạo.
    Việc lai tạo cũng ñã có ảnh hưởng tốt ñến sản lượngvà chất lượng của sản
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    phẩm. Các giống, dòng càng thuần thì con lai càng có ưu thế lai cao (Trần
    ðình Miên vcs, 1995 [27]).
    Trong quá trình nghiên cứu di truyền, có phương pháp mới ñược
    Mendel ñưa vào ñể nghiên cứu, ñó là phương pháp lai, liên quan ñến việc
    nghiên cứu ñặc ñiểm di truyền của từng tính trạng và ñặc tính riêng rẽ.
    Phương pháp này do ông phát hiện và hình thành lên những qui luật cơ bản
    của di truyền, D. Ph Pêtrop, 1984 [2].
    Theo Trần ðình Miên vcs (1992) [25], căn cứ vào mụcñích của lai tạo,
    người ta thường áp dụng những phương pháp lai khác nhau như: lai kinh tế,
    lai luân chuyển, lai cải tiến (lai hai máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo
    thành), trong ñó lai kinh tế là phương pháp phổ biến nhất.
    ðể lai kinh tế có hiệu quả, phải chọn lọc tốt các dòng thuần. Trong
    quần thể dòng thuần các cá thể dị hợp tử sẽ giảm ñivà các cá thể ñồng hợp tử
    sẽ tăng lên, (Nguyễn Ân vcs, 1993) [1]. Giống gia súc, gia cầm là một quần
    thể gia súc, gia cầm lớn. Trong mỗi giống thường cónhiều dòng, mỗi dòng có
    ñặc ñiểm chung của giống, nhưng có ñặc ñiểm di truyền riêng biệt. Sự khác
    biệt mỗi dòng về kiểu gen chính là yếu tố quyết ñịnh sẽ làm xuất hiện ưu thế
    lai. Nhưng nếu sự khác biệt quá xa thì khi cho lai không có sự kết hợp
    (nicking). Người ta lai các loại gen, nhưng lại có khả năng kết hợp ñặc ñiểm
    ñược trong cùng một cơ thể sinh vật. Chính vì vậy, phải chọn những dòng
    trong các giống, hoặc các dòng trong cùng một giốngcó khả năng kết hợp.
    Gia cầm lai không những chỉ thể hiện ñược chất lượng tổ hợp của
    những dòng thuần mà còn ñạt ñược hiệu quả của ưu thế lai, từ 5 - 20%, vì
    vậy, chức năng sinh lý, sinh hoá của chúng ñược tăng cường và do ñó năng
    suất càng ñược tăng lên. Có thể nói ñây là sự ưu ñãi của thiên nhiên mà con
    người có thể sử dụng tốt, nếu nắm ñược quy luật củaphương pháp này và biết
    cách tổ chức sản xuất, sử dụng các gia cầm lai giữacác dòng là một trong
    những vấn ñề quan trọng nhất trong công tác giống hiện nay (Hoàng Kim
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Loan, 1973 [18]).
    Giangmisengu, 1983 [12] cho rằng, người ta có thể dụng phép lai giữa
    các giống hay tạo ra những dòng ñồng huyết và cho chúng lai với nhau.
    Hiệu quả của phương pháp lai giữa dòng cao hơn nhiều so với phương
    pháp nhân giống thuần chủng. Một dòng khó có thể ñạt ñược năng suất tối ña
    với mọi ñặc trưng kinh tế có lợi, vì vậy lai là phương pháp tối ưu nhất. Có thể
    cho giao phối giữa hai, ba hay nhiều dòng tuỳ theo chất lượng và mục ñích
    chọn giống hoặc ñể sản xuất thịt, trứng. Sự phối hợp ñó tạo ra con lai ñược
    gọi là những gia cầm lai giữa dòng.
    Muốn ñạt ñược sự phối hợp cao giữa các dòng, công tác chọn giống
    phải ñi theo một hướng nhất ñịnh, nếu không thì sự phối hợp giữa các dòng
    sẽ kém và năng suất, chất lượng của thế hệ con lai sẽ bị giảm sút. Bởi vậy,
    không thể tạo ra ñược những gia cầm lai tốt bằng cách cho giao phối một cách
    tình cờ và tuỳ tiện giữa các dòng. Muốn gia cầm laicó năng suất cao, phải có
    giao phối giữa dòng ñã ñược xác ñịnh. Những dòng này ñã ñược phối hợp về
    chất lượng, năng suất theo phương pháp chọn giống nhất ñịnh và ñược thực
    hiện trong những cơ sở giống.
    Theo Phan Cự Nhân (1971) [30], lai giống là một phương pháp phổ
    biến ở nhiều nước vì người ta ñã xác ñịnh rõ về mặtdi truyền: gà mang gen dị
    hợp tử có năng suất cao hơn gà mang gen ñồng hợp tử.
    Tóm lại, cần lựa chọn những con giống có những giá trị di truyền cộng
    tính mạnh nhất. Tuy nhiên, ñối với một số tính trạng, nhất là những tính trạng
    về sinh sản phần phương sai cộng tính trong phương sai tổng cộng là rất nhỏ,
    như vậy là có rất ít sai khác về giá trị cộng tính giữa những cá thể cấu thành
    quần thể.
    Trong những ñiều kiện ñó, ñiều logic là tìm cách sửdụng những thành
    phần không cộng tính của giá trị, tức là những mối tác ñộng qua lại (tính trội
    và những mối tác ñộng qua lại giữa các locut). Những mối tác ñộng qua lại
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    này chủ yếu thể hiện qua hiện tượng ưu thế lai, ñược quan sát thấy ở những
    cơ thể lai. Những phương pháp chọn giống tìm cách sử dụng nguồn biến dị ñó
    chủ yếu dựa vào sự lai giống.
    Trong chăn nuôi gia cầm khi lai kinh tế có thể lai ñơn hoặc lai kép.
    Lai ñơn:là phương pháp lai kinh tế dễ sử dụng, có ưu thế lai cao nhất.
    Lai ñơn thường ñược dùng khi lai giữa giống ñịa phương và giống nhập ngoại
    cao sản. Phương pháp này là phổ biến và ñược sử dụng nhiều trong sản xuất
    gà kiêm dụng trứng thịt hoặc thịt trứng, nhằm tận dụng khả năng dễ nuôi, sức
    chống chịu cao của gà ñịa phương và khả năng lớn nhanh, sức ñẻ cao, ấp nở
    tốt, khối lượng trứng cao của gà nhập nội.
    Lai kép:là phương pháp lai phổ biến ñể tạo gà thương phẩm trứng, thịt
    và ñược sử dụng nhiều trong chăn nuôi gà công nghiệp, phương pháp này
    càng ngày càng ñược áp dụng nhiều trong việc tạo ragà thương phẩm phù
    hợp với phương thức nuôi tập trung hoặc bán chăn thả. ðối với gà hướng
    trứng lai 4 dòng như Golline 54, Hi***, ISA Brown, Hyline Brown,
    Brownick, BB Cock B380, Lohman Brown, gà hướng thịtnhư BE88, AA,
    Cobb 500, Ross 308 Người ta có thể phân biệt trống mái từ 1 ngày tuôi
    thông qua màu lông và tốt ñộ mọc lông cánh như ở gàKabir, Goldline, .
    Theo các tác giả thì lai 4 dòng là tốt nhất ñối vớigà hướng trứng và hướng
    thịt. Ngoài việc tạo ưu thế lai ñối với con thương phẩm, người ta còn ứng
    dụng hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ñểphân biệt trống - mái từ 1
    ngày tuổi thông qua màu lông và tốc ñộ mọc lông. ðối với gà broiler, ngoài
    lai ñơn giản, người ta còn có thể lai kép 3 - 4 dòng.
    Chăn nuôi gà sinh sản hướng thịt muốn ñạt ñược hiệuquả kinh tế cao,
    người ta chọn dòng trống có năng suất thịt cao và tiêu tốn ít thức ăn thấp, sức
    kháng bệnh tốt, còn dòng mái cần ñạt ñược các chỉ tiêu trên ở mức ñộ nhất
    ñịnh, ñồng thời phải có khả năng sinh sản tốt: năng suất trứng, tỷ lệ phôi, tỷ
    lệ nở, khối lượng trứng cao, từ ñó làm tăng số kg thịt/gà mái.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
    (1993), Di truyền học ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
    tr.86, 88, 185, 196, 197, 198, 200.
    2. Auaas R. Và Wilke R. (1978), “Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm”, Cơ
    sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo,
    dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.485 – 524.
    3. ðặng Vũ Bình (2006), Giáo trình giống vật nuôi, NXB ðại học Sư phạm
    Hà Nội.
    4. Tạ An Bình (1973), “Những kết quả bước ñầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí
    Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr.598-603.
    5. Brandsch H., Biilchel H. (1978), “Cơ sở của sự nhângiống và di truyền
    giống ở gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia
    cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.7,
    129 – 158.
    6. Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng ñến kết
    quả ấp nở trứng ngan bằng phương pháp ấp trứng ngannhân tạo,
    (Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp.
    7. Nguyễn Văn ðại và CTV Nghiên cứu ñặc ñiểm ngoại hình và khả năng
    sinh trưởng, cho thịt của gà lai F1 (Mía x Kabir) nuôi tại Thái
    Nguyên. Tạp chí Chăn nuôi, số 5/2001
    8. Nguyễn Huy ðạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các
    dòng thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong ñiều kiện Việt Nam, Luận
    án PTS. Nông nghiệp, Việt Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam,
    tr.13-15,21.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    73
    9. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân
    giống gà Lương Phượng tại Liên Ninh, Báo cáo kết quả NCKH 1999 –
    2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
    10. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thanh Sơn, Trần Long, NguyễnThị San và ctv,
    (2009), Nghiên cứu một số tổ hợp lai tạo gà broiler giữa các dòng gà
    thịt BE, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệgia cầm
    1997-2007, Viện Chăn nuôi , tr 3-5.
    11. Bùi Hữu ðoàn (2009), Trứng và ấp trứng gia cầm. NXB Nông nghiệp.
    12. Giangmisengu (1983), Những ứng dụng của di truyền học (Nguyễn Quang
    Thái dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr.58.
    13. Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thanh Sơn, Bùi ðức Lũng, ðoàn Xuân Trúc
    (2001), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên
    cứu sinh chăn nuôi), Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất
    bản Nông nghiệp, tr.3-11, 30-34.
    14. Hutt F.B. (1978), Di truyền học ñộng vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà
    xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.349.
    15. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, VũQuang Ninh
    (2001) Báo cáo kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882
    và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương,Báo
    cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y
    16. Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế
    lai trong chăn nuôi,Trích dịch cuốn “Những cơ sở di truyền và chọn
    giống ñộng vật”, (Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng
    Hùng, Lê ðình Lương), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội,
    tr.280-262.
    17. Lasley J.F (1974), Di truyền ứng dụng và cải tạo gia súc (Nguyễn Phúc
    Giác Hải, dịch), Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, HàNội, tr.280-296.
    18. Hoàng Kim Loan (1973), Công tác giống trong ngành chăn nuôi gia cầm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    74
    theo quy mô công nghiệp ở Liên Xô, Viện Thông tin Khoa học và Kỹ
    thuật Trung ương, tr.4-5.
    19. Trần Long (1994), Xác ñịnh ñặc ñiểm di truyền một số tính trạng sản xuất
    và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt
    Hybro HV85, Luận án PTS. Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật
    nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.36, 90-114.
    20. Bùi ðức Lũng, Trần Long (1994), "Nuôi giữ quỹ gen hai dòng gà nội: gà
    ðông Tảo, gà Mía", Kết quả nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi ở
    Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.88-91.
    21. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân (1994), “Cơ sở di truyền học”, Di truyền
    học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.178-180.
    22. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các
    dòng thuần V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ñiều
    kiện Việt Nam, Luận án PTS. Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học
    Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr.8 – 12.
    23. Lê Hồng Mận, ðoàn Xuân Trúc (1984), “Lai giữa dòng bộ giống gà
    Plymouth Rock ñể tạo con lai gà thịt thương phẩm (Broiler) cao sản”,
    Một số kết quả nghiên cứu Khoa học và Kỹ thuật về gia cầm, tập 1,
    Công ty gia cầm Trung ương, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr.52-61.
    24. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc ðộ, Trần Longvà cộng sự
    (1993), “Kết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống Rhode Island
    Red với giống Leghorn trắng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa
    học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996),Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội,
    tr.64-68.
    25. Trần ðình Miên, Nguyễn Kim ðường (1992), Chọn giống và nhân giống
    gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.40-41-8-4-99-116
    26. Trần ðình Miên (1994), "Di truyền học quần thể", Di truyền chọn giống
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.60-101.
    27. Trần ðình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn và nhân giống vật nuôi,
    Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội,
    tr.32, 73, 74, 80, 94, 95.
    28. Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ðông Tảo và
    con lai giữa gà ðông Tảo với gà Tam Hoàng, Luận văn Thạc sỹ
    KHNN, Viện KH&KT Việt Nam
    29. Lê Thị Nga, Nguyễn ðăng Vang (2003), Nghiên cứu khả năng cho thịt của
    tổ hợp lai giữa gà Mía, Kabir và gà Tam Hoàng JC. Tạp chí Chăn
    nuôi, số1/2003
    30. Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến về nghiên cứu và ứng dụng di
    truyền học vào thực tiễn của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật
    Nông nghiệp, tr.823-833.
    31. Phan Cự Nhân, Trần ðình Miên (1998), Di truyền học tập tính,Nhà xuất
    bản Giáo dục Hà Nội,tr.60.
    32. Schuberth L., Ruhland R. (1978), “Ấp trứng”, Cơ sở sinh học của nhân
    giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản
    Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr.486-524.
    33. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình và cộng sự (1984), “Mộtsố chỉ tiêu về tính
    năng sản xuất và chất lượng trứng, thịt của gà Ri”, Tuyển tập công trình
    nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr.100-107.
    34. Nguyễn Hoài Tao, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Phùng ðức Tiến,
    Phạm Minh Thu (1993), “Lai kinh tế gà Goldline và gà Rhoderi”,
    Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và ñộng vật mới nhập,
    Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.114-120.
    35. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự (1985), Kết quả nghiên cứu
    tạo giống gà Rhoderi, tr.47-48.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    36. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến và cộng sự (1994),
    “Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross
    208 và Hydro”, Thông tin Khoa học và kỹ thuật gia cầm số 2. Tr.45-53.
    37. Phùng ðức Tiến, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền, Hà
    Thị Len (2003), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai ¾ máu
    Lương Phượng và ¼ máu Sasso với gà mái Hoa”, Báo cáo khoa học
    năm, phần Giống vật nuôi, Hà Nội 12/2003. Tr 157-165.
    38. Phùng ðức Tiến, ðào Bích Loan, ðỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị
    Thu Hiền, Lê Tiến Dũng (2007), "Nghiên cứu khả năng sinh sản của
    gà lai TP1 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữagà trống Sasso X44
    với gà mái TP1", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công
    nghệ, Trung tâm NCGC Thuỵ Phương, Viện Chăn nuôi, NXB nông
    nghiệp. Tr 175-186
    39. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm,Hoàng Văn
    Lộc, Bạch thị Thanh Dân, ðỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất thị
    Tuyên, Nguyễn Trọng Thiện (2007), "Kết quả bước ñầunghiên cứu
    khả năng sản xuất 4 dòng gà ông bà Sasso", Tuyển tập công trình
    nghiên cứu khoa học, công nghệ,Trung tâm NCGC Thuỵ Phương,
    Viện Chăn nuôi, NXB nông nghiệp. Tr 197-204
    40. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch thị Thanh
    Dân, ðào Bích Loan, ðỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạmthị Minh Thu,
    Vũ Quang Ninh, Lê Xuân Sơn (2007), "Nghiên cứu một số tổ hợp lai
    giữa gà Sasso, Karbia và gà LV", Tuyển tập công trình nghiên cứu
    khoa học, công nghệ,Trung tâm NCGC Thuỵ Phương, Viện Chăn
    nuôi, NXB nông nghiệp. Tr 159-168
    41. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, ðỗThị Sợi, Lê
    Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, ðào Bích Loan, Trần Thu Hằng,
    Phạm Thuỳ Linh, Lê Tiến (2007), Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    gà lông màu hướng thịt, Tạp chí Chăn nuôi.
    42. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng tương
    ñối, TCVN. 2. Tr 40-77.
    43. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng tuyệt ñối,
    TCVN. 2.39-77.
    44. ðoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy ðạt, Hà ðứcTính, Trần
    Long (1993), “Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên
    dụng thịt cao sản Hydro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa
    học kỹ thuật Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr.207-209.
    45. ðoàn Xuân Trúc, ðỗ Thị Tính, Hà ðức Tính, Nguyễn Xuân Bính, Bùi
    Văn ðiệp, Tràn Văn Tiến, Trần Văn Phượng, Nguyễn Huy ðạt, Trần
    Long (2009), "Nghiên cứu chọn tạo 2 dòng gà thuần chủng HB5 và
    HB7 của giống gà chuyên thịt lông màu, bán chăn thảHB2000", Tuyển
    tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ gia cầm 1997-2007,
    Viện Chăn nuôi , tr 78-87
    46. ðoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt, ðỗ Thị Tính và
    ctv, (2009), "Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của gà bố mẹ BE,AA,
    ISA –MPK và một số công thức lai giữa chúng nhằm nâng cao năng
    suất thịt của giống gà BE", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học,
    công nghệ gia cầm 1997-2007, Viện Chăn nuôi , tr 10-26
    47. ðoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải,
    Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Văn ðồng (2009), "Nghiên cứukhả năng
    sản xuất của gà ông bà và gà bố mẹ sasso nuôi tại Tam ðảo và Vạn
    Phúc", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, công nghệ gia cầm
    1997-2007, Viện Chăn nuôi , tr 66-77
    48. Vũ Kính Trực (1992), "Sử dụng ưu thế lai trong chănnuôi", Tạp chí Khoa
    học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr.462-469.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...