Báo Cáo Nghiên cứu khả năng kích thích hệ miễn dịch chống ung thư của các alcaloid và flavonoid được chiết x

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BÁO CÁO TỔNG HỢP
    MỤC LỤC
    Nội dung trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 2
    1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ Crinum latifolium L 2
    1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 2
    1.2. Tình hình nghiên cứu ngòai nước . 8
    1.3. Các thuốc kích thích hệ miễn dịch . 11
    2. TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ 13
    3. MỤC TIÊU CỦA NHIỆM VỤ HỢP TÁC QUỐC TẾ 13
    4. NỘI DUNG CỦA NHIỆM VỤ 13
    4.1. Chiết xuất các phân đoạn alcaloid và flavonoid từ lá cây Trinh nữ
    hoàng cung Crinum latifolium L. 13
    4.2 Đánh giá tác dụng sinh học in vitro và in vivo của các phân đoạn
    alcaloid và flavonoid được chiết xuất từ cây TNHC (Crinum
    latifolium L.) . 14
    CHƯƠNG II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    2.1. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU . 15
    2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .17
    3.1 Chiết xuất các phân đoạn alcaloid và flavonoid từ lá của cây Trinh nữ hoàng cung Crinum latifolium L. 17
    3.1.1 Chiết xuất các phân đoạn alcaloid từ lá của cây TNHC
    (Crinum latifolium L.) 17
    3.1.2 Chiết xuất các phân đoạn flavonoid từ lá của cây trinh nữ hoàng cung
    (Crinum latifolium L.) . 20
    3.1.3 Máy móc thiết bị . 22
    3.1.4 Xác định thành phần hóa học của phân đoạn alcaloid C1 và
    phân đoạn flavonoid H1 22
    3.1.5 Tiêu chuẩn hóa sản phẩm 26
    3.2 Đánh giá tác dụng sinh học của các phân đoạn Alcaloid và Flavonoid chiết xuất từ lá cây Trinh Nữ Hoàng Cung .38
    3.2.1 Chứng minh tác dụng tăng cường miễn dịch in vivo và
    in vitro của các phân đoạn alcaloid, flavonoid và viên nang Crila . 38
    3.2.1.1 Thí nghiệm in vivo 39
    3.2.1.2 Tác dụng gây phân bào (mitogenic activity) in vitro của Crila
    và các phân đoạn H1 (Flavonoid), C1(Alcaloid) . 44
    3.2.1.3 Nghiên cứu tác dụng tăng cường miễn dịch in vitro của viên nang
    Crila và các phân đoạn C1, C2, C3 (alcaloid), H1 (flavonoid)
    trên bạch cầu đơn nhân người từ máu ngoại vi 47
    3.2.1.4 Tác dụng viên nang Crila trên tủy xương chuột nhắt
    nuôi cấy in vitro 49
    3.2.2 Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hoá của viên nang Crila
    thông qua phản ứng bao vây gốc tự do 1,1 – diphenyl
    – 2 – picrylhydrazyl (DPPH) 51
    3.2.3 Thử gây độc tế bào với các dòng ung thư nuôi cấy in vitro . 53
    3.2.3.1 Với các dòng ung thư phổi, gan, màng tim in vitro . 53
    3.2.3.2 Thử độc tế bào in vitro của viên nang Crila và phân đoạn
    H1 trên tế bào ung thư tuỷ Graffi nuôi cấy 59
    3.2.4 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vivo được chứng minh trên
    chuột Wistar và chuột Hamster . 65
    3.2.4.1 Nghiên cứu tác dụng của viên nang Crila và phân đoạn
    C1, H1 trên chuột Wistar được gây ung thư do hoá chất
    20 – methylcholanthrene . 65
    3.2.4.2 Đánh giá hoạt tính gây độc in vivo của viên Crila Việt Nam
    sử dụng tại chỗ khối u tế bào tuỷ Graffi ở chuột Hamster . 70
    3.2.4.3 Nghiên cứu khả năng kích thích miễn dịch chống khối u của viên
    nang Crila trên chuột Hamster được cấy ghép khối u tế bào tủy Graffi . 75
    CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN . 80
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82
    Tài liệu tham khảo 86
    Phụ lục
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Hiện nay trên thế giới các nhà khoa học đang nỗ lực tìm kiếm thuốc điều trị ung thư và hỗ trợ điều trị ung thư từ dược thảo bởi vì các sản phẩm thuốc được tạo ra bằng phương pháp tổng hợp hóa học và bán tổng hợp còn có nhiều tác dụng không mong muốn. Thuốc sản xuất từ dược thảo có tính ưu việt hơn hẳn làm cho người bệnh trên thế giới ngày càng mong muốn sử dụng thuốc từ nguồn gốc thiên nhiên. Hiện nay có một câu hỏi được đặt ra trước các nhà khoa học - Có phải chăng có bao nhiêu loại bệnh trên trái đất này sẽ có bấy nhiêu cây thuốc để chữa trị mà con người chưa khám phá được hết? Câu hỏi này đã thôi thúc các nhà khoa học tiếp tục tìm kiếm, nghiên cứu trong thiên nhiên từ dược thảo, từ động vật, khoáng vật, v.v .để tìm ra những loại thuốc mới cứu con người thoát khỏi nguy cơ của căn bệnh ung thư. Thật kinh hoàng khi người bệnh phải trải qua những khoảnh khắc chờ đợi kết quả xét nghiệm tế bào, sinh thiết để khẳng định mình có bị ung thư hay không? Nếu các nhà khoa học đã tìm ra được thuốc chữa bệnh ung thư, chắc hẳn người bệnh sẽ không phải quá lo âu chờ đợi kết quả xét nghiệm. Cũng vì vậy, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã và đang không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm và hy vọng sẽ tìm được các loại thuốc mới điều trị ung thư đi từ nguồn gốc tự nhiên.
    Để góp một phần nhỏ trong sự nghiệp nghiên cứu tìm thuốc mới điều trị ung thư từ dược thảo và tạo điều kiện cho các nhà khoa học mở rộng hợp tác nghiên cứu với các nước, Bộ Khoa Học Công Nghệ và Bộ Y Tế đã giúp đỡ chúng tôi thực hiện Nghị định thư giữa Việt Nam và Bungari, với sự cộng tác nghiên cứu khoa học của các chuyên gia Bungari và các cộng sự trong nước. Chúng tôi đã được thực hiện nhiệm vụ: “Nghiên cứu khả năng kích thích hệ miễn dịch chống ung thư của các alcaloid và flavonoid được chiết xuất từ cây Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium L.) để sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thuốc hỗ trợ điều trị ung thư”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...