Thạc Sĩ Nghiên cứu khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng bố mẹ lúa lai

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng bố mẹ lúa lai
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn i
    Mục lục ii
    Danh mục các chữviết tắt và ký hiệu iv
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Hiện tượng ƯTL 4
    2.2 Hệthống lúa lai 6
    2.3 Chỉthịphân tửvà ứng dụng trong chọn tạo giống lúa lai 24
    2.4 Tình hình nghiên cứu và kết qu ảchọn tạo lúa lai trong và ngoài nước 31
    2.5 Chọn tạo giống lúa lai kháng bệnh bạc lá 35
    3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
    3.1 Nội dung nghiên cứu 44
    3.2 Vật liệu nghiên cứu 44
    3.3 Các ñiều kiện phục vụnghiên cứu 47
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 48
    4 KẾT QUẢ- THẢO LUẬN 55
    4.1 Khảo sát một sốtính trạng nông sinh học 55
    4.1.1 Thời gian sinh trưởng (TGST) 55
    4.1.2 Chiều cao cây 55
    4.1.3 Chiều dài và chiều rộng lá ñòng 58
    4.1.4 Sốnhánh tối ña và sốnhánh hữu hiệu 59
    4.1.5 Thời gian từcấy ñến trỗ 60
    4.1.6 Thời gian nởhoa 61
    4.2 Nghiên cứu khảnăng kháng bệnh bạc lá lúa của các dòng bốmẹvới
    các chủng vi khuẩn ñang gây bệnh phổbiến ởmiền bắc Việt Nam 61
    4.2.1 Phản ứng của các dòng ñẳng gen với các chủng vi khuẩn lây nhiễm 62
    4.2.2 Phản ứng của các dòng bốmẹvới các chủng vi khuẩn lây nhiễm 62
    4.3 Kết quảtiến hành phản ứng PCR xác ñịnh gen TMS 65
    4.3.1 Xác ñịnh gen TMS trên các dòng TGMS 66
    4.3.2 Chọn lọc cá thểchứa gen tms2 trên quần thểphân ly F2 70
    4.4 Kết quảtiến hành phản ứng PCR xác ñịnh gen Xa4 VÀ Xa7 76
    4.4.1 Kết quảchạy PCR xác ñịnh gen Xa4 77
    4.4.2 Kết quảchạy PCR xác ñịnh gen Xa7 78
    4.5 Khảo sát ƯTL thực một sốtính trạng chủyếu của con lai F1 so
    với bốtương ứng 79
    4.5.1 Khảo sát ƯTL thực vềchiều cao cây cuối cùng của con lai F1 so
    với bốtương ứng 80
    4.5.2 Thời gian sinh trưởng 81
    4.5.3 Khảo sát ƯTL thực vềcác yếu tốcấu thành năng suất 82
    4.6 Một sốcá thểF2 chứa gen tms2 kháng bệnh bạc lá và tổhợp lai
    F1 triển vọng 89
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 91 5.1 Kết luận 91
    5.2 ðềnghị 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
    PHỤLỤC 99

    1. MỞ ðẦU
    1.1 ðặt vấn ñề
    Ngày nay, biến ñổi khí hậu cùng với sựgia tăng mạnh mẽvềdân sốvà
    quá trình ñô thịhoá ngày càng cao ñã làm cho diện tích ñất nông nghiệp ngày
    càng giảm. Trước thực trạng ñó, vấn ñềan ninh lương thực ñược ñặt ra hàng
    ñầu. Nhưng ñể ñảm bảo an ninh lương thực cho hiện tại và tương lai thì phải
    tăng năng suất lúa gạo. Một trong những hướng ñểtăng năng suất lúa gạo là
    sửdụng ưu thếlai.
    Hiện nay chúng ta ñang sửdụng hai hệthống lúa lai: hệthống lúa lai 2
    dòng sửdụng hiện tượng bất dục ñực di truyền nhân và lúa lai 3 dòng sửdụng
    hiện tượng bất dục ñực tếbào chất và nhân. Muốn chọn tạo lúa lai thành công
    thì phải có nhiều dòng bốmẹ ñểtừ ñó tạo ra ñược tổhợp cho ưu thếlai cao.
    Hiện nay, các nhà khoa học trên thếgiới ñã xác ñịnh ñược nhiều dạng bất dục
    ñực tếbào chất, trong ñó bất dục ñực dạng dại “WA”(Wild Abortion) ñược sử
    dụng rộng rãi và thành công nhất trong các chương trình sản xuất lúa lai ở
    Trung Quốc (theo Nguyễn ThịTrâm). Tuy nhiên, do việc sửdụng rộng rãi bất
    dục ñực tếbào chất dạng dại WA nên dẫn tới hiệu ứng ñồng tếbào chất, dễbị
    sâu hại. Mặt khác phải sửdụng tới ba dòng trong sản xuất hạt lai F1 nên giá
    thành hạt lai cao. Trước thực trạng ñó, các nhà khoa học ñã phát hiện ra hiện
    tượng bất dục ñực di truyền nhân ởlúa và ứng dụng trong sản xuất. ðó là hệ
    thống lúa lai hai dòng.
    ðểchọn tạo lúa lai hai dòng thành công, trước hết cần phải có nhiều
    dòng TGMS, từ ñó mới tạo ra ñược tổhợp cho ưu thếlai cao. ðồng thời phải
    xác ñịnh ñược các dòng TGMS này mang gen tms gì. Hiện nay, các nhà khoa
    học ñã tìm ñược 6 gen TGMS (tms1, tms2, tms3, tms4, tms5 và tms6) mỗi gen
    có ngưỡng nhiệt ñộchuyển hoá hữu dục và bất dục khác nhau trong ñó gen
    tms2có ngưỡng chuyển hóa hữu dục ổn ñịnh ( theo Chen R Z et al. Chinese
    Science Bulletin, July 2009, Vol 54, no 14)). Nhiều nhà chọn giống ñã sử
    dụng các gen TGMS này lai chuyển vào các dòng, giống lúa có triển vọng ñể
    tạo ra các dòng TGMS mới, có khảnăng phối hợp cao, tạo ra nhiều tổhợp lai
    mới cho ưu thếlai cao.
    Tuy nhiên, chỉnâng cao năng suất là chưa ñủ, nhu cầu vềgiống lúa lai
    hiện nay phải là những giống không những cho năng suất cao, chất lượng tốt
    mà còn kháng ñược nhiều loài sâu bệnh cao. Mặt khác, nước ta có khí hậu
    nhiệt ñới là ñiều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh hại phát triển. Trong
    ñó, bệnh bạc lá nguyên nhân do vi khuẩn Xanthomonas oryzaegây nên, là
    một bệnh ñặc biệt nguy hiểm ñối với cây lúa, ñặc biệt là ñối với lúa lai. Do
    vậy, công tác chọn tạo giống lúa lai kháng bệnh bạc lá ñã trởthành mối quan
    tâm của nhiều nhà khoa học hiện nay.
    ðểtạo giống lúa lai kháng bệnh bạc lá thì việc ñầu tiên cần phân biệt
    ñược dòng bốmẹlúa lai nào có khảnăng kháng ñược bao nhiêu chủng và xác
    ñịnh khảnăng chứa các gen kháng bệnh. ðểxác ñịnh ñược gen kháng bệnh
    có thể sử dụng phương pháp lây nhiễm nhân tạo sử dụng những chủng vi
    khuẩn ñặc trưng hoặc bằng kỹthuật chỉthịphân tửADN.
    Hiện nay các nhà khoa học ñã tìm ra ñược 29 gen ñơn kháng các
    chủng (Races) vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá khác nhau, kí
    hiệu từ Xa1 ñến Xa29. ðồng thời ñã xác ñịnh ñược các gen kháng Xa7, Xa21
    (trội) và xa5(lặn) ñều có tính kháng cao ñối với hầu hết các nhóm chủng vi
    khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá. Do ñó cần chuyển các gen
    kháng này vào các dòng bốmẹnhằm tạo ra các tổhợp lai kháng bệnh bạc lá
    bền vững.
    Mặt khác, nhờsựphát triển của Công nghệsinh học người ta ñã ñịnh vị
    lập bản ñồcác gen trên từng nhiễm sắc thểvà xác ñịnh các chỉthịphân tửliên
    quan ñến gen. Các chỉthịliên kết chặt với các tính trạng kiểu hình nên có thể
    xác ñịnh ñược các tính trạng dựa trên sựcó mặt của các gen mong muốn với
    ñộchính xác cao. Tác giảM.T.Lopez và Cs (2003) ñã sửdụng chỉthịPCR xác
    ñịnh ñược marker RM11 liên kết ch ặt với gen tms2 là 5 cM Nhờ ñó ñã rút
    ngắn ñược thời gian cũng nhưcông sức ñểchọn tạo giống lúa lai kháng bệnh
    bạc lá. Từthực tiến trên, chúng tôi tiến hành ñểtài: “Nghiên cứu khảnăng
    kháng bệnh bạc lá của các dòng bốmẹlúa lai.”
    1.2 Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1 Mục ñích
    - Xác ñịnh khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng b ốmẹlúa lai ph ục v ụ
    cho công tác ch ọn tạo giố ng lúa lai kháng bệnh bạc lá.
    - Ch ọn tạo ñượ c dòng TGMS m ới kháng b ệnh b ạc lá .
    1.2.2 Yêu cầu
    - Khảo sát một số ñặc ñiểm nông sinh học của các dòng TGMS, CMS
    và các dòng bố.
    - Nghiên cứu khảnăng kháng bệnh bạc lá lúa của các dòng bốmẹlúa
    lai với từng chủng vi khuẩn gây bệnh ñang phổbiến ởmiền bắc Việt Nam.
    - Ứng dụng kỹthuật PCR ñểxác ñịnh gen tms ởcác dòng TGMS.
    - Sàng lọc gen tms2 ởcác quần thểphân ly F2
    bằng PCR.
    - Sàng lọc gen kháng bệnh bạc lá Xa4 và Xa7 ởcác cá thểF2 mang
    gen tms2.
    - Khảo sát ƯTL thực của con lai F1
    so với dòng bốtương ứng.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 Hiện tượng ƯTL
    2.1.1 Khái niệm về ƯTL
    ƯTL (heterosis)là một thuật ngữdùng ñểchỉtính hơn hẳn của con lai F
    1
    so với bốmẹchúng vềcác tính trạng hình thái khảnăng sinh trưởng, sức sống,
    sức sinh sản, khảnăng chống chịu và thích nghi, năng suất chất lượng hạt và
    các ñặc tính khác. Việc sửdụng rộng rãi giống lai F
    1
    vào sản xuất ñã góp phần
    làm tăng năng suất nhiều loại cây trồng, ñặc biệt là các cây lương thực, thực
    phẩm làm tăng thu nhập cho ng ười nông dân, tăng hiệu quả sản xuất nông
    nghiệp( trích theo Nguyễn Công Tạn, 2002) [14].
    2.1.2 Cơsởdi truyền của ƯTL
    Cơsởdi truy ền của hiện tượng ƯTL vẫn ñang là vấn ñềgây tranh cãi trong
    suốt quá trình phát triển lịch sửcủa di truy ền học. Một sốgiảthuy ết ñã ñược nêu
    ra trong thếkỷ XX ñểgiải thích hiện tượng ƯTL và ñã ñược nhiều người th ừa
    nhận như:
    Giảthuyết tính trội:
    Theo giảthuy ết này thì tính trội ñược hình thành trong quá trình tiến
    hoá của sinh vật. Các gen trội có lợi lấn át gen lặn có hại gây hậu quảxấu. Có
    nghĩa là gen trội át chếtác ñộng của gen lặn tương ứng cùng locus trên NST
    tương ñồng. Ví dụ: Khi lai AABBCC với aabbcc con lai F
    1
    có kiểu gen
    AaBbCc nên có ƯTL rõ rệt.
    Giảthuyết siêu trội:
    Giảthuy ết này cho rằng nhiều tính trạng có lợi cho sựsinh trưởng do
    gen trội kiểm soát còn gen lặn tương ứng có tác dụng ngược lại. Tính dịhợp tử
    của một allen ởmột vịtrí nhất ñịnh sẽsản sinh ra các vật chất có ảnh hưởng
    ñến sức sống vượt xa của các loài mang allen ñồng hợp tử và do tác ñộng

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt.
    1. Bùi Chí Bửu, Nguyễn ThịLang (1995), Ứng dụng Công nghệsinh học
    trong cải tiến giống lúa. NXB Nông Nghiệp.
    2. Nguyễn Văn ðồng (1995), Nghiên cứu phát hiện và lập bản ñồphân tử
    một gen bất dục ñực nhân nhạy cảm với nhiệt ñộ ởlúa, nhằm phục vụ
    chương trình chọn tạo lúa lai hai dòng thương phẩm. Luận án tiến sĩ
    khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học KỹThuật Việt Nam.
    3. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. NXB Nông
    Nghiệp.
    4. Nguyễn văn Hoan (2004), Giống lúa lai hai dòng cực ngắn ngày Việt Lai
    20. Báo cáo khoa học ban trồng trọt và bảo vệthực vật.
    5. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa. NXB Lao ðộng Hà Nội.
    6. Nguyễn Trí Hoàn (2005), Báo cáo kết quả khu vực hoá giống lúa lai
    HYT83. Báo cáo triển khai trồng trọt và bảo vệthực vật.
    7. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống cây trồng. tr141-153,
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    8. Lê ðình Lương, Phan CựNhân (1997), Kỹthuật PCR cơsởdi truyền học.
    9. Hoàng Tuyết Minh (2002), Lúa lai hai dòng. NXB Nông Nghiệp.
    10. Nguyễn Hồng Minh (2004), Giáo trình di truyền học. NXB Nông Nghiệp.
    11. Lã Tuấn Ngh ĩa, Vũ ðức Quang, Trần Duy Quý (2004), Cơsởlý thuy ết và ứng
    dụng Công nghệgen trong chọn giống cây trồng. NXB Nông Nghi ệp.
    12. Trần Duy Quý (2000), Cơsởduy truyền học và công nghệsản suất lúa
    lai. NXB Nông Nghiệp.
    13. Nguyễn Khắc Quỳnh (2009), Lúa lai vẫn ñược thếgiới lựa chọn và theo
    ñuổi. Báo Nông Nghiệp Việt Nam.
    14. Nguyễn Công Tạn (2002), Lúa lai ởViệt Nam. NXB Nông Nghiệp
    15. Khuất Hữu Thanh (2003), Cơsởdi truyền phân tửvà kỹthuật gen. NXB
    Khoa Học kỹthuật Hà Nội.
    16. Chu ThịThơm, Phan ThịLài, Nguyễn Văn Tó (2006), Ứng dụng công
    nghệtrong sản xuất lúa. NXB Lao ðộng.
    17. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, A. Yoshimura, N.Furuya, S. Taura
    (2004),ðánh giá khả năng kháng nhiễm bệnh bạc lá của 9 dòng,
    giống lúa lai Trung Quốc với 7 chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae
    pv. Oryzae phổbiến ởmiền Bắc Việt Na. Tài liệu online.
    18. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn (2004), Khảnăng kháng bệnh bạc lá của
    các dòng lúa chỉthị(Tester) chứa ña gen kháng với một sốchủng vi
    khuẩn Xanthomonas oyzae pv oyzae gây bệnh bạc lá lúa phổbiến ở
    miền Bắc Việt Na. Tài liệu online.
    19. Phan Hữu Tôn (2004), Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc lá
    ởmiền Bắc Việt Nam. Tài liệu online.
    20. Phan Hữu Tôn (2005), Công nghệ sinh học ứng dụng trong chọn tạo
    giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp.
    21. Phan Hữu Tôn (2005), Phân bố, ñặc ñiểm gây bệnh các chủng vi khuẩn
    bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kỹthuật PCR,tạp chí
    Khoa học công nghệvà phát triển nông thôn 20 năm ñổi mới, tập1,
    tr.311-325.
    22. Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo
    trồng.NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
    23. Nguyễn ThịTrâm (2000), Chọn giống lúa lai. NXB Nông Nghiệp.
    24. Nguyễn ThịTrâm (2002), Lúa ƯTL, Cây lúa Việt Nam thếkỷXX. NXB
    Nông Nghiệp.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...