Luận Văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ sắt trong nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ xơ dừa

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ sắt trong nước của vật liệu hấp phụ chế tạo từ xơ dừa




    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . 1
    MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN . 4
    I.1. Vai trò của nước và sự ô nhiễm nguồn nước bởi các kim loại nặng . 4
    I.1.1. Vai trò của nước . 4
    I.1.2. Thực trạng ô nhiễm nước do các kim loại nặng 4
    I.1.3. Một số nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng . 5
    I.1.4. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (QCVN 40:
    2011/BTNMT)[9] . 8
    Bảng 1.1. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
    10
    Bảng 1.2. Hệ số Kq
    của nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh,
    mương, khe, rạch . 11
    Bảng 1.3. Hệ số Kq
    của nguồn tiếp nhận nước thải là hồ, ao, đầm 12
    Bảng 1.4. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf 12
    I.2. Ảnh hưởng của kim loại nặng đến môi trường và sức khỏe con người 12
    I.2.1. Tác dụng sinh hóa của kim loại nặng đối với con ng ười và môi trường
    . 13
    I.2.2. Ảnh hưởng của một số kim loại nặng đến môi trường và và sức khỏe
    con người 14
    I.3. Một số phương pháp xác định kim loại nặng trong nước 20
    I.3.1. Phương pháp phân tích trắc quang[3] 20
    I.3.2. Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử [3][6] . 20
    I.3.3. Phương pháp phân tích cực phổ[3] . 21
    I.4. Các phương pháp xử lý nguồn nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng 22
    I.4.1. Phương pháp kết tủa 22
    I.4.2. Phương pháp trao đổi ion 22
    I.4.3. Phương pháp điện hóa [3] . 22
    I.4.4. Phương pháp oxy hóa khử . 22
    I.4.5. Phương pháp sinh học . 23
    I.4.6. Phương pháp hấp phụ [8] 23
    I.5. Giới thiệu về xơ dừa và một số loại vật liệu hấp phụ thường được sử
    dụng 30
    I.5.1. Một số vật liệu hấp phụ thường được sử dụng . 30
    Bảng 1.5. Một số chất hấp phụ polimer 36
    I.5.2. Giới thiệu về xơ dừa . 36
    KẾT LUẬN 52
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53




    MỞ ĐẦU
    Môi trường đặc biệt là môi trường nước đã và đang trở thành vấn nạn của
    nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, quá trình phát triển các khu
    công nghiệp, các khu chế xuất đã góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy đầu tư
    và sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành các khu đô thị mới, giảm khoảng
    cách về kinh tế giữa các vùng Tuy nhiên, bên cạnh sự chuyển biến tích cực về
    kinh tế là những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái do các khu công
    nghiệp gây ra. Thực tế hiện nay, rất nhiều nhà máy tại các khu công nghiệp, khu
    chế xuất vẫn hàng ngày thải trực tiếp nước thải có chứa các ion kim loại nặng
    với hàm lượng vượt quá tiêu chuẩn cho phép ra môi trường. Hậu quả là môi
    trường nước kể cả nước mặt lẫn nước ngầm ở nhiều khu vực đang bị ô nhiễm
    nghiêm trọng đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng.
    Có nhiều phương pháp khác nhau đã được nghiên cứu và áp dụng để tách
    loại các kim loại nặng ra khỏi môi trường nước như: phương pháp hóa lý
    (phương pháp hấp phụ, phương pháp trao đổi ion ), phương pháp sinh học,
    phương pháp hóa học Một trong những phương pháp đang được quan tâm
    hiện nay kể cả ở Việt Nam và các nước trên thế giới là tận dụng các phụ phẩm
    nông nghiệp, công nghiệp làm vật liệu hấp phụ các ion kim loại. Phương pháp
    này có nhiều ưu điểm là sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm và không
    làm nguồn nước bị ô nhiễm thêm. Mặt khác, Việt Nam là một nước có nguồn
    phế thải nông nghiệp dồi dào phong phú, song việc sử dụng chúng vào việc chế
    tạo vật liệu hấp phụ nhằm xử lý nước thải chứa kim loại nặng còn ít được quan
    tâm.
    Chính vì vậy tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu khả năng hấp phụ của xơ dừa đối với ion Fe3+trong nước”.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hoàng Nhâm,
    Hóa vô cơ tập 3, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 2001
    2. Lê Huy Bá,
    Độc học môi trường, Nhà xuất bản đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
    Minh, 2000
    3. Nguyễn Đăng Đức,
    Hóa học phân tích, Đại học Thái Nguyên, 2008
    4. Nguyễn Đức Vận,
    Hóa vô cơ tập 2: Các kim loại điển hình, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội, 2004
    5. Phạm Luận,
    Cơ sở lý thuyết các phương pháp phổ quang học, Nhà xuất bản Đại Học
    quốc gia Hà Nội, 1999
    6. Phạm Luận,
    Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất bản Đại Học quốc gia
    Hà Nội, 2006
    7. Tiêu chuẩn Việt Nam 2013
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...