Luận Văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ khí h2 của vật liệu MOF-5 VÀ IRMOF-3

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2012
    Nghiên cứu khả năng hấp phụ khí h2 của vật liệu MOF-5 VÀ IRMOF-3




    Mục lục . i
    Danh mục hình iv
    Danh mục bả ng vi
    Danh mục sơ đồ . vii
    Danh mục viết tắt viii
    Mở đầu . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU MOFs 3
    1.1. Khái niệm .3
    1.2. Cấu trúc vật liệu MOFs . 3
    1.2.1. Đơn vị cấu trúc cơ bản SBUs 4
    1.2.2. Sự kết chuỗi 7
    1.2.3. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu trúc 8
    1.3. Tổng hợp MOFs 11
    1.3.1. Sơ lược về cấu trúc vật li ệu MOFs . 11
    1.3.2 Phương pháp tổ ng hợp vật li ệu MOFs 12
    1.3.2.1. Phương pháp nhiệt dung môi . 13
    1.3.2.2 Phương pháp vi sóng 13
    1.3.2.3 Phương pháp siêu âm . 13
    1.3.2.4 Phương pháp không dung môi 13
    1.4. Tính chất c ủa MOFs 13
    1.4.1 Độ xốp và diện tích bề mặt lớn 13
    1.4.2 Kích thước lỗ xốp 15
    1.5 Ứng dụng của vật li ệu MOFs 15
    1.5.1 Lưu trữ khí 16
    1.5.1.1 Lưu trữ khí H2 16
    1.5.1.2 Lưu trữ khí CO2 18
    1.5.2 Tinh chế khí . 20
    1.5.3 Xúc tác 21
    1.5.4 Khả năng phát quang 26
    1.5.5 Thiết bị cảm biến . 27
    1.6 Các phương trình nghiên cứu sự hấp phụ 27
    1.6.1 Phương trình hấp phụ Langmuir . 27
    1.6.2 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich 28
    1.6.3 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt BET 29
    CHƯƠNG 2: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC 32
    CỦA VẬT LIỆU MOFs
    2.1 Vật li ệu IRMOF-3 . 32
    2.1.1 Tổng hợp IRMOF-3 32
    2.1.2 Kết quả và bàn luận . 34
    2.1.3 Phân tích cấu trúc của vật liệu IRMOF-3 . 35
    2.1.2.1 Phổ XRD . 35
    2.1.2.2 Phổ hồng ngoại IR . 35
    2.1.2.3 Hình SEM 36
    2.1.2.4 Hình TEM 37
    2.1.2.5 Phân tích TGA . 37
    2.2 Vật Liệu MOF-5 . 38
    2.2.1 Tổng hợp MOF-5 38
    2.2.2 K ết quả và bàn luận . 41
    2.2.3 Phân tích cấu trúc vật liệu MOF-5 . 41
    2.2.3.1 Phổ XRD 41
    2.2.3.2 Phổ hồng ngoại IR . 42
    2.2.3.3 Hình SEM 43
    2.2.3.4 Hình TEM . 44
    2.2.3.5 Phân tích nhiệt TGA . 45
    CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ H2 . 46
    CỦA CÁC VẬT LIỆU MOFs TỔNG HỢP ĐƯỢC
    3.1 Nghiên cứu khả hấp phụ khí H2 của IRMOF-3 . 47
    3.2 Nghiên cứu khả năng hấp phụ khí H2 của MOF-5 . 50
    3.3 Khảo sát khả năng hấp phụ khí H2
    của các vật li ệu MOFs theoPhương trình Langmuir 52
    3.4 Khảo sát khả năng hấp phụ khí H2
    của các vật li ệu MOFs theo phương trình Freundlich 53
    CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
    Tài liệu tham khảo . 56




    MỞ ĐẦU
    Khí hydro, một trong những nguyên tố phong phú nhất trên Trái Đất, từng được
    coi là câu trả lời cho nguồn năng lượng ―xanh‖ thay thế cho các loại ô tô chạy xăng
    truyền thống, nhờ dễ sản xuất, sẵn có và không gây ô nhiễm khi đốt cháy. Hoạt động giao
    thông vận tải hàng năm đã thải thêm 13% khí CO
    2
    vào bầu khí quyển, trong khi hydro
    không hề tạo ra khí thải khi đốt cháy. Mặt khác, người ta có thể tạo ra hydro từ nước
    thông qua phản ứng điện phân, hoặc thu giữ hydro như một phế phẩm từ phản ứng hạt
    nhân và các nhà máy hóa chất.
    Tuy nhiên, năng lượng hydro đang đối m ặt với không ít thách thức vì những trở
    ngại như nguy cơ cháy nổ cao, bình chứa hydro cho ô tô vẫn lớn và nặng nề, đồng thời
    thi ếu hụt m ạ ng lưới ti ếp nhiên liệu.
    Do đó, ngoài nguồn năng lượng sạch đã biết đến từ lâu như: năng lượng gió, năng
    lượng Mặt Trời thì một nguồn năng lượng mới đã được phát hiện và ngày càng được
    ứng dụng nhiều trong thực tiễn, không gây ô nhiễm môi trường, đó chính là nguồn năng
    lượng từ khí hydro.
    Để có thể sử dụng khí hydro trong đời sống thì cần phải dùng bình để chứa nó.
    Nhưng dùng bình chứa thì chỉ được một lượng vừa phải, v ấn đề đặt ra là phải có một lo ại
    nguyên vật liệu nào đó có thể chứa được thể tích của khí hydro lớn hơn gấp nhiều lần thể
    tích c ủa nó, khi đó các nhà khoa học đã nghĩ đến những vật li ệu có kích thước lỗ xốp như
    zeolit, silica, than hoạt tính,
    Bên cạnh những vật liệu xốp truyền thống đã được ứng dụng nhiều trong kỹ thu ật
    đời sống như: Than hoạt tính d ụng trong xử lý khí thải và nước thải; Z eolite dùng nhiều
    trong khoa học kỹ thuật xúc tác, hấp phụ; Silica dùng làm chất hấp phụ trong k ỹ thu ật
    phân riêng sắc ký như sắc ký lớp mỏng, cột sắc ký điều chế, làm sạch không khí ẩm
    Hiện nay, vật liệu khung cơ kim (Material Organic Frameworks - MOFs) được
    khám phá ra bởi nhà khoa học Omar M. Yaghi đang trở thành đề tài hấp dẫn trong nhiều
    ngành khoa học với nhiều ứng dụng trong lĩnh vực xúc tác, tách và dự trữ khí . so vớ i
    các vật li ệu truyền thống có độ xốp cao. Tuy vậy, vật liệu MOFs vẫn chưa được nghiên
    cứu nhiều ở nước ta và đây là một hướng đi còn rất mới cho các nhà khoa học Việt Nam.
    MOFs được xác định là vật liệu có cấu trúc tinh thể đồng đều nhất, diện tích bề
    mặt riêng lớ n, cấu trúc vách ngăn ở dạng phân tử khác biệt với nh ững vách ngăn dày
    trong cấu trúc vật liệu xốp vô cơ thông thường. Cấu trúc không gian của vật liệu MOFs
    rất đa dạng như: hình que, hình xoắn, hình khối đa diện . với kích thước khác nhau là do
    cấu tạo các phân tử hữu cơ liên kết với các tâm kim loại. MOFs có diện tích bề mặt riêng
    từ vài trăm đến gần 10.000 m2/g.Nhờ những tính chất vượt trội đó, vật li ệu MOFs đạng được nghiên cứu và ứng






    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    
    [1] Jeongyong Lee, Synthesis and gas sorption study of microporous metal
    organic frameworks for hydrogen and methane storage, The State University of
    New Jersey, 2007.
    [2] Ly Tu Uyen, Synthesis and Characteriztion of High Porous Metal-Organic
    Frameworks: MOF-199 and ZIF-8, 2009, thesis, HCMC University of
    Technology
    [3] Xueyu Zhang, Hydrogen storage and carbon dioxide capture by highly
    porous Metal-Organic Frameworks, 2010.
    [4] Mohamed Eddaoudi, D.B.M., Hailian Li, Banglin Chen, Theresa M.
    Reineke, Michael Okeeffe, And Omar M. Yaghi, Acc. Chem. Res. 2001. 34: p.
    319-330.
    [5] R Saravanakumar and S Sankararaman, ―Molecule Matters: Metal Organic
    Frameworks (MOFs)‖, Feature Article, 2007.
    [6] David J. Tranchemontagne, Z.N., Michael O Keeffe, and Omar M. Yaghi,
    Angew. Chem. Int. Ed. 2008. 47: p. 5136 -5147.
    [7] Hiroyasu Furukawa, J.K., Nathan W. Ockwig, Michael O Keeffe, Omar M.
    Yaghi, J. Am. Chem. Soc. 2008. 130: p. 11650 -11661.
    [8] David J. Tranchemontagne, J.L.M.-C.s., Michael O’Keeffe and a.O.M. Yaghi,
    Chem. Soc. Rev. 2009. 38: p. 1257–1283.
    [9] Jesse L. C. Rowsell and Omar M. Yaghi, ―Strategies for Hydrogen storage
    in Metal-Organic Frameworks‖, Angew. Chem. Int. Ed., 2005, 44, 4670-4679.
    [10] Omar M. Yaghi, ―Porous crystals for carbon dioxide storage‖.
    [11] Steven S. Kaye, A.D., Omar M. Yaghi et al., J. Am. Chem. Soc. 2007. 129:
    p. 14176-14177.
    [12] Claudia Prosenjak, Experimental and theoretical adsorption studies in
    tuneable organic-inorganic materials, The University of Edinburgh Institute for
    Materials and Processes, USA, 2009
    [13] Leonard R. MacGillivray, Metal-Organic Frameworks: Design and
    Application, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, New Jersey, Canada.
    56
    [14] Ryan J.K, Daren J.T, Qian-Rong Fang, Jian-Rong Li, Trevor A.Makal,
    ―Potential application of metal-organic frameworks‖, Coodination Chemistry
    Reviews, 2009, 253, 3042 -3066.
    [15] Antek G. Wong-Foy, A.J.M., Omar M. Yaghi, J. Am. Chem. Soc. 2006.
    128: p. 3494-3495.
    [16] Jesse L. C. Rowsell, A.R.M., Kyo Sung Park, Omar M. Yaghi, J. Am.
    Chem. Soc. 2004. 126: p. 5666 -566
    [17] Insilicotech Co. Ltd, Metal Organic Frameworks: Rational Design to
    Materialization for Hydrogen Storage, 2008, Accelrys Korea
    [18] Andrew R. Millward, O.M.Y., J. Am. Chem. Soc. 2005. 127: p. 17998-17999.
    [19] Alexander U. Czaja, N.T., Ulrich Muller, Chem. Soc. Rev. 2009. 38: p.
    1284–1293.
    [20] Jeong Yong Lee, Omar K. Farha, John Roberts, Karl A. Scheidt, Son Binh
    T. Nguyen and Joseph T. Hupp, ―Metal-Organic Frameworks Materials as
    catalysts‖, Chem. Soc. Rev., 2009, 38, 1450 -1459.
    [21] Shilun Qiu, G.Z., Coordination Chemistry Reviews. 2009.
    [22] M. D. Allendorf, C.A.B., R. K. Bhakta, R. J. T. Houk, Chem. Soc. Rev.
    2009. 38: p. 1330–1352.
    [23] Sabine Achmann, Gunter Hagen, Jaroslaw Kita, Itamar M. Malkowsky,
    Christoph Kiener and Ralf Moos, ―Metal-Organic Frameworks for Sensing
    Applications in the Gas Phase‖, Sensors., 2009, 9, 1574 -1589.
    [24] William G. Schulz, Lauren K. Wolf, ―Size-Selective acid catalysis‖, C&EN
    News of the week, 2008.
    [25] David J. Tranchemontagne, Joseph R. Hunt, Omar M. Yaghi ― Room
    temperature synthesis of metal-organic frameworks: MOF-5, MOF-74,MOF-177,
    MOF-199, and IRMOF-0‖, Tetrahedron 64,2008, P.8553–8557
    [26] Nam T.S. Phan, Ky K.A. Le, Tuan D. Phan, ―MOF-5 as an efficient
    heterogeneous catalyst for Friedel–Crafts alkylation reactions‖, Elsevier, 2010
    [27] U. Mueller,* M. Schubert, F. Teich, H. Puetter, K. Schierle-Arndt and J.
    Pastre ―Metal organic frameworks—prospective industrial applications‖, Journal of
    Materials Chemistry, 2005
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...