Luận Văn Nghiên cứu khả năng chống Oxy hóa của dịch protein Artemia thủy phân bằng enzyme nội tại và enzyme b

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu khả năng chống Oxy hóa của dịch protein Artemia thủy phân bằng enzyme nội tại và enzyme bổ sung


    MỤC LỤC
    Trang
    Lời cám ơn . i
    Mục lục ii
    Danh mục chữ viết tắt . v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình . vii
    Lời mở đầu 1
    Chương I. Tổng quan . 3
    1.1. Protein thủy phân 3
    1.1.1. Giới thiệu 3
    1.1.2. Thành phần hóa học 4
    1.1.3. Đặc điểm, tính chất . 5
    1.1.4. Phương pháp sản xuất protein thủy phân . 5
    1.1.5. Giá trị dinh dưỡng và hoạt tính sinh học Artemia . 6
    1.2. Artemia 7
    1.2.1. Giới thiệu 7
    1.2.2. Tình hình nuôi Artemia ở Việt Nam . 9
    1.2.3. Thành phần hóa học và sử dụng Artemia ở ViệtNam . 10
    1.3. Gốc tự do và khả năng chống oxy hóa . 11
    1.3.1. Gốc tự do và oxy hóa 11
    1.3.2. Chất chống oxy hóa 13
    Chương II. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu . 15
    2.1. Nguyên vật liệu 15
    2.1.1. Artemia . 15
    2.1.2. Enzyme . 17
    iii
    2.1.3. Hóa chất . 17
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
    2.2.1. Bố trí thí nghiệm 18
    + Thí nghiệm 1: Xác định hoạt tính chống oxy hóa của dịch thủy
    phân A. franciscana bằng enzyme nội tại . 18
    + Thí nghiệm 2: Lựa chọn loại enzyme thích hợp cho quá trình thủy
    phân protein Artemia . 20
    + Thí nghiệm 3: Xác định tỷ lệ enzyme protease bổ sung so với
    nguyên liệu . 22
    + Thí nghiệm 4: Xác định thời gian thủy phân thích hợp cho quá
    trình thủy phân protein A. franciscana. . 24
    + Thí nghiệm 5: Xác định nhiệt độ thủy phân thích hợp cho quá
    trình thủy phân protein A. franciscana. . 26
    2.2.2. Phương pháp phân tích 28
    2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 28
    Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 29
    3.1. Thành phần hóa học của nguyên liệu A. franiciscana . 29
    3.2. Hoạt tính chống oxy hóa của dịch thủy phân protein A. franciscana bằng
    enzyme nội tại . 30
    3.3. Ảnh hưởng của các loại enyme protease đến khả năng chống oxy hóa của
    dịch thủy phân protein của A. franciacana . 33
    3.4. Tỷ lệ enzyme protease bổ sung so với nguyên liệu thích hợp cho quá trình
    thủy phân protein A. franciscana . 34
    3.5. Thời gian thích hợp cho quá trình thủy phân proteinA. franciscana 36
    3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chống oxy hóa của dịch thủy
    phân protein A. francicana 38
    iv
    Chương IV.Kết luận và đề xuất 40
    4.1. Kết luận 40
    4.2. Đề xuất ý kiến 40
    Tài liệu tham khảo 41
    Phụ lục
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    ĐC: Đối chứng.
    DPPH: 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl.
    HUFA: Acid béo chưa bão hòa bậc cao (Highly Unsaturated Fatty Acids)
    (có mạch từ 20 carbon trở lên và có từ 4 – 6 nối đôi).
    MUFA: Acid béo bão hòa một nối đôi ( Mono Unsaturated Fatty Acids).
    PUFA: Các acid béo chưa bõa hòa có nhiều nối đôi (Poly Unsaturated Fatty
    Acids) có từ 2 nối đôi trở lên.
    SFA: Các acid béo bão hòa (Saturated Fatty Acids).
    TFA: tổng số acid béo (Total Fatty Acids).
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Nhiệt độ và pH tối thích của các chế phẩmprotease thương mại 17
    Bảng 3.1. Thành phần hóa học cơ bản của A. franciscananguyên liệu (% so
    với nguyên liệu ướt) 29
    Bảng 3.2. Thành phần acid amin của mẫu A. franciscana nguyên liệu . 29
    Bảng 3.3. Thành phần acid béo của A. franciscananguyên liệu 30
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Phản ứng thủy phân protein 3
    Hình 1.2. Phản ứng thủy phân protein xúc tác bởi enzyme 3
    Hình 1.3. Sơ đồ vòng đời của Artemia . 8
    Hình 2.1. Hình ảnh Artemia franciscana 15
    Hình 2.2. Quy trình thu và xử lý mẫu . 16
    Hình 2.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định hoạt tính chống oxy hóa của sản phẩm
    thủy phân protein A. franciscanabằng enzyme nội tại theo thời gian . 19
    Hình 2.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn loại enzyme thích hợp cho quá trình
    thủy phân protein A. franciscana 21
    Hình 2.5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn tỷ enzyme thích hợp cho quá trình
    thủy phân proteinA. franciscana 23
    Hình 2.6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn thời gian thích hợp cho quá trình thủy
    phân protein A. franciscana 25
    Hình 2.7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm chọn nhiệt độ thích hợp cho quá trình thủy
    phân protein A. franciscana 27
    Hình 3.1. Khả năng khử gốc tự do DPPH của dịch thủyphân protein A.
    franciscana bằng enzyme nội tại 31
    Hình 3.2. Tổng năng lực khử của dịch thủy phân protein A. franciscana bằng
    enzyme nội tại . 31
    Hình 3.3. Ảnh hưởng của các loại enzyme khác nhau đến khả năng khử gốc
    tự do DPPH của dịch thủy phân proteinA. franciscana . 33
    Hình 3.4. Tổng năng lực khử của dịch thủy phân protein A. franciscana bằng
    các loại enzyme protease bổ sung khác nhau 33
    Hình 3.5. Ảnh hưởng của tỷ lệ enzyme Protamex đến khả năng khử gốc tự do
    DPPH của dịch thủy phân proteinA. franciscana 35
    viii
    Hình 3.6. Tổng năng lực khử của dịch thủy phân protein A. franciscana bằng
    enzyme protease bổ sung với tỷ lệ khác nhau . 35
    Hình 3.7. Ảnh hưởng của thời gian thủy phân đến khảnăng khử gốc tự do
    DPPH của dịch thủy phân protein A. franciscana . 37
    Hình 3.8. Tổng năng lực khử của dịch thủy phân A. franciscanavới enzyme
    bổ sung trong khoảng thời gian khác nhau . 37
    Hình 3.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng khử gốc tự do DPPH của
    dịch thủy phân proteinA. franciscana 38
    Hình 3.10. Tổng năng lực khử của dịch thủy phân protein A. franciscana
    trong các khoảng thời gian thủy phân khác nhau 39
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Cơ thể con người và động vật thường xuyên đòi hỏi cung cấp chất dinh
    dưỡng có trong thức ăn để có thể tiến hành trao đổichất duy trì sự sống, tăng
    cường sinh trưởng và phát triển. Protein là nguồn cung cấp nitơ cho cơ thể
    người và động vật. Protein là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc
    đa phân mà các đơn phân là acid amin, chúng kết hợpvới nhau thành một
    mạch dài nhờ các liên kết peptid. Phản ứng liên quan đến việc phá vỡ các
    nhóm amino acid thành các mạch, nhánh nhỏ hơn sử dụng nước được gọi là
    sự thủy phân protein. Sự thủy phân protein diễn ra rất chậm chạp khi ở điều
    kiện thường, nhưng khi có mặt của enzyme sẽ thúc đẩy phản ứng thủy phân,
    cắt mạch thành nhiều phân tử nhỏ hơn (amino acid làchính). Tùy theo mức
    độ và thời gian thủy phân mà thành phần trong dịch thủy phân sẽ có sự khác
    nhau. Dịch thủy phân protein có chứa các thành phầnpeptid, đây là nguồn
    cung cấp dinh dưỡng cho người. Thông thường các peptid là những tác nhân
    điều hòa hoạt tính của các phân tử khác. Sự điều hòa này thông qua mối
    tương tác của peptid với các phân tử chịu sự điều hòa. Như vậy có các peptid
    với hoạt tính hoocmon, các peptid khác với hoạt tính kháng khuẩn một số
    peptid được cơ thể tổng hợp trực tiếp, một số là sản phẩm của quá trình thủy
    phân của các phân tử protein. Vì vậy peptid của quátrình thủy phân có hoạt
    tính sinh học cao cụ thể hơn là dịch thủy phân protein có hoạt tính chống oxy
    hóa cao.
    Artemia là tên của một loài giáp xác nhỏ sống ở những vùng nước mặn
    có biên độ mặn rộng từ vài phần nghìn đến 250‰. Trong tự nhiên người ta
    thường gặp Artemia sống ở các hồ nước mặn. Từ nhữngnăm 30 của thế kỷ
    trước, người ta biết đến Artemia là do phát hiện thấy Artemia chính là loại
    động vật giàu protein nên rất thích hợp cho việc dùng làm thức ăn để ươm
    nuôi các loài động vật thủy sản như tôm, cá, động vật thân mềm
    2
    Hiện nay việc nghiên cứu chế biến Artemia còn rất hạn chế, dạng chủ
    yếu sử dụng Artemia là làm thức ăn cho ấu trùng cá,tôm, cua, vì trong thành
    phần của Artemia có chứa hàm lượng protein, các acid béo cao. Thực trạng
    khai thác sử dụng protein từ Artemia còn hạn chế nên cần được mở rộng
    nghiên cứu theo hướng khác, đặc biệt là hướng nghiên cứu ứng dụng dịch
    thủy phân protein từ Artemia nhằm khai thác có hiệuquả nguồn protein giá trị
    này. Được sự phân công của Ban chủ nhiệm Khoa Chế biến em đã thực hiện
    đề tài ” Nghiên cứu khả năng chống Oxy hóa của dịch protein Artemia thủy
    phân bằng enzyme nội tại và enzyme bổ sung” để hiểu rõ hơn về hoạt tính
    chống oxy hóa của dịch protein thủy phân và có hướng sử dụng hiệu quả
    hơn protein có trong nguyên liệu Artemia. Đề tài thành công sẽ góp phần
    làm cơ sở cho việc sử dụng dịch thủy phân protein từ Artemia phục vụ
    cho lợi ích chống oxy hóa thường gặp ở người, nâng cao khả năng sử
    dụng Artemia trong đời sống con người.
    3
    CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
    1.1 . Protein thủy phân
    1.1.1. Giới thiệu
    Qúa trình thủy phân là quá trình phân cắt một số liên kết nhị dương
    trong hợp chất hữu cơ thành các đơn phân dưới tác dụng của chất xúc tác có
    sự tham gia của nước trong phản ứng.
    H2N-CH-CO-NH-CH-CO-NH- H2N-CH-COOH+ H2
    N-CH-NH-
    Hình 1.1. Phản ứng thủy phân protein
    Enzyme protease xúc tác dụng và chuyển hóa cơ chất qua 3 giai đoạn
    - Giai đoạn 1: enzyme kết hợp cơ chất tạo phức hợp enzyme- cơ chất ES
    không bền, phản ứng xảy ra nhanh và đòi hỏi năng lượng thấp.
    - Giai đoạn 2: tạo phức chất hoạt hóa, là giai đoạnxảy ra sự biến đổi cơ chất
    dưới tác dụng của 1 số nhóm chức trong trung tâm hoạt động của enzyme và
    làm cho cơ chất từ chỗ không hoạt động trở thành hoạt động. Một số liên kết
    trong cơ chất bị kéo căng ra và mật độ electron trong cơ chất bị thay đổi.
    - Giai đoạn 3: là giai đoạn tạo thành sản phẩm và giải phóng enzyme. Đây là
    giai đoạn cuối của quá trình phản ứng. Từ cơ chất sẽ hình thành sản phẩm và
    enzyme được giải phóng dưới dạng tự do như ban đầu.
    Hình 1.2. Phản ứng thủy phân protein xúc tác bởi enzyme
    R1
    R2
    H2
    O
    Protease R1 R2
    Acid amin peptid
    H2O
    ES
    E+ S EP + H-P
    +
    E+ P- OH+ H-P
    +
    4
    Enzyme có bản chất là protein, có khả năng tương tác lên liên kết nhị
    dương và làm thay đổi các liên kết thủy phân trong phân tử cơ chất, làm cho
    các liên kết này bị suy yếu và dễ dàng bị đứt ra khi có yếu tố nước tham gia.
    Cơ chế tác dụng của enzyme lên cơ chất thủy phân: giai đoạn đầu có
    sự hình thành phức hợp trung gian ES, sự tạo thành này có thể theo 2 kiểu
    sau:
    - Kiểu thứ nhất: là kiểu hình thành đơn giản, tâm ái nhân của ái nhân(-)
    của gen tương tác nhanh với 1 trong 2 ngyên tử tíchđiện dương của liên kết
    nhị dương. Sau khi tương tác sẽ làm thay đổi mật độelectron và làm suy yếu
    liên kết nhị dương tạo điều kiện cắt đứt liên kết. Các nhà nghiên cứu kiểu cơ
    chế này xảy ra khi tâm ái của enzyme mạnh và sự khuyết điện tử của liên kết
    nhị dương lớn.
    - Kiểu thứ 2: lúc đầu các nguyên tử khuyết điện tử trong liên kết trong
    liên kết nhị dương chưa thể đính trực tiếp vào tâm ái nhân của trung tâm hoạt
    động của enzyme mà cơ chất gắn vào tâm ái nhân bằngmột phản ứng hóa học
    nào đó giữa tâm ái nhân ở trung tâm hoạt động enzyme với một nhóm hóa học
    ở vị trí liền kề với liên kết nhị dương trong cơ chất. Dưới ảnh hưởng của trung
    tâm hoạt động của enzyme sẽ dần dần làm tăng mức độkhuyết điện tử vốn đã
    tồn tại trước đó, bằng cách tạo liên kết tương ứng với cơ chất ở những vị trí
    gần gũi với liên kết nhị dương. Nhờ vậy, làm cho sựphân bố điện tử trong
    phân tử bị thay đổi theo chiều hướng cần thiết khiến cho liên kết nhị dương
    được tăng cường và có thể tương tác với các ái nhâncủa trung tâm hoạt động
    của enzyme và tiến hành làm yếu liên kết, dẫn đến liên kết bị thủy phân khi
    có yếu tố nước tham gia.
    1.1.2. Thành phần hóa học
    Nguyên liệu Artemia giàu acid amin, đặc biệt là cácacid amin không
    thay thế rất có lợi cho cơ thể, ngoài ra nguyên liệu có nhiều khoáng, acid
    5
    béo nên khi thủy phân thu dịch thì dịch thủy phân được coi là sản phẩm có
    giá trị dinh dưỡng cao có nhiều tiềm năng sử dụng phục vụ cho con người.
    1.1.3. Đặc điểm, tính chất
    Thực chất của quá trình sản xuất protein thủy phân chính là quá trình
    thủy phân protein để tạo ra các peptid và acid amindưới tác động của hệ
    enzyme nội tại và enzyme bổ sung. Một vài peptid từphành phần protein thủy
    phân đã được tìm thấy có khả năng chứa chất oxy hóa, và độ hoạt động sinh
    học.
    1.1.4. Phương pháp sản xuất protein thủy phân
    Để sản xuất protein thủy phân người ta thường sử dụng hệ enzyme có
    sẵn trong nguyên liệu hoặc bổ sung enzyme để thủy phân protein thành các
    phần peptid, acid amin và thu hồi chúng. Trong đó có 2 cách làm, đó là ủ xi lô
    và bổ sung enzyme protease.
    Phương pháp ủ xi lô: thủy phân nguyên liệu nhờ các enzyme có sẵn
    trong nguyên liệu, ngoài ra còn có sự hỗ trợ của acid hữu cơ được bổ sung
    vào. Chất lượng của protein thu được theo phương pháp nay chủ yếu phụ
    thuộc vào hàm lượng các acid amin.
    Trong vài giờ đầu của quá trình thủy phân, lượng acid amin thiết yếu
    tăng lên, Tuy nhiên không nên kéo dài giai đoạn thủy phân vì khi đã đạt đến
    hiệu suất tối đa, tiếp tục thủy phân trong môi trường acid sẽ làm giảm hiệu
    suất của các acid amin thiết yếu. Phương pháp này có ưu điểm là tận dụng
    được enzyme protease có sẵn trong bản thân nguyên liệu, phương pháp đơn
    giản, không sử dụng máy móc thiết bị phức tạp nên dễ thực hiện.
    Phương pháp bổ sung enzyme protease: cũng giống nhưphương pháp ủ
    xi lô là lợi dụng hoạt động thủy phân protein của protease để thu hồi protein.
    Tuy nhiên, để giảm thời gian thủy phân người ta bổ sung protease với hàm
    lượng nhất định để đẩy mạnh tốc độ phản ứng thủy phân.
    6
    Ngoài ra người ta còn dùng phương pháp thủy phân bằng acid, kiềm.
    Người ta thường dung acid HCl 6N dư thừa ở nhiệt độ100-120
    o
    C trong
    khoảng 24 giờ. Sản phẩm chủ yếu thu được là các amino acid tự do ở dạng
    hydrogenclograte. Và người ta cũng có thể thu được amino acid bằng cách
    thủy phân với NaOH, bằng cách đun nóng trong nhiều giờ. Sản phẩm thu
    được hầu hết là các amino acid nhưng đều bị racemichóa.
    1.1.5. Giá trị dinh dưỡng và hoạt tính sinh học
    Thành phần của protein thủy phân gồm các peptid và các acid amin khi
    sự phân giải protein được gây ra bởi protease nội tại và enzyme bổ sung. Nó
    dường như là thành phần của ứng dụng khoa học dinh dưỡng của thủy phân
    protein không tinh chế, nó có thể giúp ích chút ít hơn peptid tinh chế từ sự hút
    của oligopeptid được tăng lên sự có mặt của đường và amino acid. Hơn nữa
    nó cũng cho thấy rằng thủy phân ứng dụng chất chốngoxy hóa cao chủ động
    hơn peptid tinh chế. Peptid từ thực phẩm được coi là hợp chất an toàn và có
    lợi cho sức khỏe, chúng có cấu trúc đơn giản, có nhiều tính chất ổn định.
    Nhiều hơn chúng đưa ra giá trị dinh dưỡng và nhiều chức năng bên cạnh chức
    năng chống oxy hóa của chúng. Có sự ức chế quá trình peroxid lipid, lọc sạch
    các gốc tự do và kìm hãm sự chuyển đổi ion kim loạicủa các peptid chống
    oxy hóa. Khả năng chống oxy hóa của peptid có liên quan kết cấu của chúng,
    cấu trúc và tính không ưa nước. Với sự hiện diện ở vị trí thích hợp của các
    amino acid cấu thành các peptid trong chuỗi peptid giữ một vai trò quan trọng
    trong phạm vi chống oxy hóa của peptid. Liên kết peptid phản ánh cấu trúc rõ
    ràng cụ thể của peptid, đồng thời cũng được khẳng định là có ảnh hưởng
    phạm vi chất chống oxy hóa. Hình thể của peptid cũng có thể ảnh hưởng đến
    hoạt động chống oxy hóa. Có nghiên cứu cho thấy sự thay thế của L- His
    bằng D- His trong một peptid chống oxy hóa làm giảmmật độ hoạt động. Họ
    đã kết luận vị trí đặt của nhóm imido như chìa khóaảnh hưởng hoạt động


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Đặng Văn Hợp (chủ biên), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ
    Ngọc Bội (2006), Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản, NXB
    Nông Nghiệp.
    2. Đỗ Văn Hoàng (1998), Mô hình kết hợp Artemia nuôi trên ruộng muối
    Sóc Trăng và Bạc Liêu, luận án Thạc Sĩ ngành nuôi trồng thủy sản, Nha
    Trang.
    3. Đỗ Văn Ninh (2003), tối ưu hóa quá trình phân giải protein của
    proteaza trong thịt cá và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein
    được thủy phân,luận án tiến sĩ kỹ thuật.
    4. Nguyễn Thị Thảo (2010), Nghiên cứu tách chiết chất chống oxy hóa từ
    rong Nâu và ứng dụng trong bảo quản lạnh thịt bò, đồ án tốt nghiệp tốt
    nghiệp Đại Học ngành CBTS, Nha Trang 09/2010.
    5. Nguyễn Thị Thắm (2009), Nghiên cứu thủy phân protein trong phế liệu
    đầu tôm bằng enzyme Protease,đồ án tốt nghiệp Đại Học ngành CBTS,
    Nha Trang 08/2009.
    6. Nguyễn Trọng Cẩn, Đỗ Minh Phụng Minh (1996), Công nghệ chế biến
    thực phẩm thủy sản tập II, NXB Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
    7. Lý Thị Minh Hương (2008), nghiên cứu sản xuất chế phẩm dịch thủy
    phân từ thịt hàu biển dùng trong thực phẩm, luận văn thạc sĩ kỹ thuật.
    8. Triệu Minh Hiển ( 2009), nghiên cứu chế biến bột đạm từ sinh khối
    Artremia bằng phương pháp sử dụng enzyme, luận án thạc sĩ kỹ thuật.
    Internet
    9. http://www.ykhoanet.com/cactacgia/nguyenyduc/anhuongtuoivang/08_4
    _Antioxidant.htm
    42
    10. http://www.ntu.edu.vn/bomon/cnchebien/default.aspx?file=privateres/bo
    mon/cnchebien/file/thong%20tin%20khoa%20hoc.htm.aspx)
    11. http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bo-sung-cac-chat-chong-oxy-hoa-tu-rau-trai/45164543/248/
    12. http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Oxy-hoa-can-benh-thoi-dai/55082094/403/http://zennova.vn/Khoe-Va-Dep/Goc-Tu-Do-Va-Lao-Hoa/95/Index.aspx
    13. http://www.sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1&go=pa
    ge&pid=46
    14. http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/4368881
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...