Luận Văn Nghiên cứu kết nối thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000 với máy tính tại phòng thực hành khung gầm, B

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: Nghiên cứu kết nối thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000 với máy tính tại phòng thực hành khung gầm, Bộ môn kỹ thuật ô tô khoa Cơ khí


    MỤC LỤC
    Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ VÀ CÁC CHỈ
    TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHANH
    1.1 Tổng quan về hệ thống phanh 1
    1.1.1 Chức năng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh 1
    1.1.1.1 Chức năng . 1
    1.1.1.2 Yêu cầu . 1
    1.1.1.3 Phân loại . 1
    1.1.2 Các bộ phận cơ bản của hệ thống phanh 2
    1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh 3
    1.2.1 Gia tốc chậm dần khi phanh(J
    p) 3
    1.2.2 Thời gian phanh (t
    p
    ) 4
    1.2.3 Quãng đường phanh (S
    p
    ) . 6
    1.2.4 Lực phanh và lực phanh riêng (η
    p
    ) 7
    Chương 2 THIẾT BỊ VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ KIỂM
    TRA LỰC PHANH MB 6000
    2.1 Tổng quan về thiết bị kiểm tra lự phanh MB 6000 8
    2.1.1 Cấu tạo tủ màn hình 9
    2.1.1.1 Mặt trước tủ màn hình . 9
    2.1.1.2 Sơ đồ dây bên trong tủ màn hình . 11
    2.1.2 Cấu tạo tủ điều khiển 11
    2.1.2.1 Mặt trước tủ điều khiển 11
    2.1.2.2 Sơ đồ dây bên trong tủ điều khiển . 12
    2.1.3 Điều khiển từ xa 13
    2.1.4 Cấu tạo bệ thử . 13
    2.2 Kiểm tra, điều chỉnh và bảo trì thiết bị 15
    2.2.1 Kiểm tra 15
    2.2.2 Hiệu chỉnh 18
    2.2.3 Bảo trì . 21
    2.2.4 Các thông báo và lỗi . 25
    2.3 Quy trình kiểm tra phanh với thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000 . 26
    2.4 Tiêu chuẩn trong kiểm định phanh 27
    2.4.1 Tiêu chuẩn của một số nước trên thế giới 27
    2.4.2 Tiêu chuẩn Việt Nam 29
    Chương 3 CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN DẪN VÀ HIỂN THỊ DỮ LIỆU
    TỪ THIẾT BỊ THIẾT BỊ KIỂM TRA LỰC PHANH MB 6000LÊN
    MÁY TÍNH.
    3.1 Thiết lập và chọn phương án truyền dẫn và hiển thị dữ liệu . 32
    3.1.1 Phương án truyền dẫn và hiển thị dữ liệuthông qua màn hình LCD
    của thiết bị kiểm tralực phanh MB 6000 . 33
    3.1.2 Phương án truyền dẫn và hiển thị dữ liệu thông qua tín hiệu điều khiển
    Motor bước của thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000 34
    3.1.2.1 Cổng tiếp nối chuẩn RS232 34
    3.1.2.2 Bố trí chân của RS232 35
    3.2 Truyền dẫn dữ liệu 37
    3.2.1 Bộ vi điều khiển và bộ vi xử lí đa năng 37
    3.2.2 Tổng quan về họ 8051 39
    3.2.2.1 Tóm tắt lịch sử phát triển của 8051 39
    3.2.2.2 Bộ vi điều khiển 8051 39
    3.2.2.3 Các phiên bản của họ 8051 40
    3.2.3 Lựa chọn bộ vi điều khiển 43
    3.2.4 Tổng quát về vi điều khiển AT89C51 45
    3.2.4.1 Khảo sát bên ngoài của vi điều khiển AT89C51 . 45
    3.2.4.2 Khảo sát cấu trúc bên trong của vi điều khiển AT89C51 48
    3.2.5 Cơ sở truyền dẫn dữ liệu từ thiếtbị kiểm tra lực phanh MB 6000
    lên máy tính 63
    3.2.5.1 Truyền dẫn dữ liệu từ vi điều khiển của thiết bị kiểm tra lực phanh
    MB 6000 đến Motor bước . 63
    3.2.5.2 Phương pháplấy dữ liệu từ đường đến Motor bước
    sang vi điều khiển do ta thiết kế để đưa lên máy tính 66
    3.3 Hiển thị và lưu trữ dữ liệu 66
    3.4 Chế tạo bộ phận truyền dẫn và hiển thị dữ liệu . 67
    3.4.1 Mục đích và yêu cầu của mạch thiết kế 67
    3.4.1.1 Yêu cầu 68
    3.4.1.2 Mục đích 68
    3.4.2 Chế tạo bộ phận truyền dẫn dữ liệu 68
    3.4.2.1 Sơ đồ khối . 68
    3.4.2.2 Sơ đồ nguyên lý của thiết bị truyền dẫn dữ liệu
    có kết nối máy tính 68
    3.4.2.3 Chức năng của từng khối trong sơ đồ . 69
    3.4.2.4 Viết hợp ngữ cho vi điều khiển AT89C51 72
    3.4.3 Viết phần mềm hiển thị dữ liệu 74
    3.4.3.1 Thiết kế giao diện 74
    3.4.3.2 Viết mã nguồn . 76
    3.5 Chạy thử . 80
    3.5.1 Chuẩn bị . 80
    3.5.2 Chạy thử . 80
    3.5.3Kết quả 80
    Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ÝKIẾN
    4.1 Kết luận . 82
    4.2 Đề xuất ý kiến . 83
    Tài liệu tham khảo


    LỜI NÓI ĐẦU
    Với tốc độ phát triển của khoa học và kỹ thuật công nghệ như vũ bão hiện nay,
    con người đang sống trong một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của nền công nghiệp
    hiệnđại. Vấn đề đặt ra đối với mỗi người là phải có đủ trình độ học vấn để đuổi kịp
    sự phát triển đó. Điều này đòi hỏi mỗi sinh viên, những người chuẩn bị bước vào
    một môi trường hoàn toàn mới, môi trường của sự vận dụng kiến thức, của tự học
    hỏi và trao dồi kinh nghiệm thực tế, phải có trình độ tương xứng phù hợp với nền
    khoa học phát triển.Vì vậy nhiệm vụ của mỗi sinh viên là phải học hỏi, nâng cao
    kiến thức và năng lực, để tránh khỏi sự bỡ ngỡ khi ra trường bước vào môi trường
    mới, góp phần vào sự phát triển của nước nhà.
    Là một sinh viên của Trường Đại học Nha Trang, emđã không ngừng họctập,
    rèn luyện, nâng cao trình độ và năng lực của bản thân. Cùng với sự hướng dẫn tận
    tình của quý thầy cô và góp ý của các bạn, phần nào emcũng đã tiếp cận được với
    khoa học và kĩ thuật hiện đại.
    Trong nền công nghiệp ô tô hiện nay, ngày càng có nhiều hãng, nhiều thương
    hiệu cũng như các mẫu mã khác nhau ra đời với nhiều tiện ích và các tính năng vượt
    trội nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người như sự thoải mái, tiện
    nghi cũng như giá cả Tuy nhiên,một yêu cầu luôn được quantâm hàng đầu đó là
    sự an toàn cho người sử dụng và những người xung quanh. Vì vậycácyêu cầu về
    chất lượng của hệ thống phanh ngày càng khắt khe hơn, xuất hiện ngày càng nhiều
    thiết bị kiểm travới mức chính xác cao, nhưng kinh phí để mua những thiết bị đó
    cũng đắtkhông kém.Tại Trường Đại học Nha Trang, vừa được trang bịthiết bị để
    sinh viên học và thực hành như “thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000”. Tuy nhiên
    chưa có chức năng truyền dẫn và lưu trữ dữ liệu lên máy tính, đây thật sự là điều bất
    tiện cho việc theo dõi, kiểm tra chất lượng của hệ thống phanh.
    Nhận thấy vấn đề mang tính chất còn mới đối với sinh viên, với mục đích tì m
    hiểuthiết bị và sử dụng thuậntiện hơn và cũng là cơ hội để em được nâng cao kiến
    thức về tin học và về lập trình vi điều khiển.Em đã chọn đồ án tốt nghiệp với đề tài:
    “Nghiên cứu kết nối thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000 với máy tính tại
    phòng thực hành khung gầm,Bộ môn Kỹ thuật ô tô –Khoa Cơ khí.”
    Sau gần 3 tháng nỗ lực cố gắng, em đã hoàn thành nội dung cơ bản của đề tài
    cụ thể gồm 4 chương như sau:
    Chương 1: Tổng quan về hệ thống phanh ô tô và các chỉ tiêuđánh giá hiệu quả
    phanh.
    Chương 2: Thiết bị và quy trình sử dụng thiết bị kiểm tra lực phanh MB 6000.
    Chương 3: Thiết lập chương trình truyền dẫn và hiển thị dữ liệu từ thiết bị
    kiểm tra lực phanh MB 6000lên máy tính.
    Chương4: Kết luận và đề xuất ý kiến.
    Với em, đây là đề tài cònkhá mới, tài liệu tham khảo không nhiều và do trình
    độ chuyên môn còn hạn chế nhưng bản thân đã rất cố gắng hoàn thành cácnội dung
    cơ bản của đề tài, songchắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong
    quý thầy cô và các bạn góp ý để nội dung của luận văn được bổ sung hoàn thiện
    hơn.


    Chương 1
    TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Ô TÔ VÀ CÁC CHỈ TIÊU
    ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢPHANH.
    1.1 Tổng quan về hệ thống phanh
    1.1.1 Chức năng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh
    1.1.1.1 Chức năng
    Hệ thống phanh ô tô có các chức năng sau:
     Giảm vận tốc của ô tô khi xe đang chuyểnđộng đến một vận tốc nhất định
    hoặc dừng hẳn.
     Duy trì vận tốc chuyển động của ô tô khi xe chuyển động xuống dốc.
     Hãm xe khi xe dừng trên dốc hoặc khi đỗ xe.
    1.1.1.2 Yêu cầu
    Do chất lượng của hệ thống phanh có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng đảm
    bảo an toàn, vì vậy hệ thống phanh phải đảm bảo các yêu cầu sau:
     Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp.
     Lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhỏ (nhưng vẫn phải đảm bảo cảm giác
    phanh) và dễ dàng điều khiển.
     Hoạt động êm dịu, đảm bảo tính ổn định dẫn hướng của ô tô khi phanh.
     Thời gian phản ứng của hệ thống phanh ngắn (phanh có độ nhạy cao).
     Lực phanh sinh ra ở tất cả các bánh xe phải tỉ lệ với trọng lượng phân bố lên
    các bánh xe đó.
     Hoạt động tin cậy, có độ bền cao.
    Ngoài ra hệ thống phanh còn phải có kết cấu gọn nhẹ, đơn giản, dễ dàng sửa
    chữa và thay thế.
    1.1.1.3 Phân loại
    Để phân loại hệ thống phanh người ta có thể dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
    Sau đây em xin trình bày một số cách phân loại hệ thống phanh được dùng phổ
    biến.
    -2-Bảng 1.1" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân loại hệ thống phanh
    Tiêu chí phân loại Phân loại
    Theo mức độ hoàn thiện của hệ thống
    phanh
    - Hệ thống phanh cơ bản.
    - Hệ thống phanh có điều hòa lực phanh.
    - Hệ thống phanh chống bó cứng (ABS).
    Theo dẫn động phanh
    - Hệ thống phanh cơ khí.
    - Hệ thống phanh thủy lực.
    - Hệ thống phanh khí nén.
    -Hệ thống phanh điện.
    Theo cơ cấu phanh
    - Phanh tang trống.
    - Phanh đĩa.
    Theo thiết bị cung cấp năng lượng
    - Hệ thống phanh không có trợ lực.
    - Hệ thống phanh có trợ lực.
    -Hệ thống phanh không quán tính.
    -Hệ thống phanh quán tính.
    Theo mục đích sử dụng
    - Hệ thống phanh chính (phanh chân).
    - Hệ thống phanh phụ (phanh tay).
    1.1.2 Các bộ phận cơ bản của hệ thống phanh
    Tuy các hệ thống phanh có mức độ hoàn thiện và cách bố trí khác nhau nhưng
    chúng đều bao gồm các bộ phậncơ bản sau:
     Bộ phận điều khiển: là bộ phận tiếp nhận sự tác động của người lái để thực
    hiện quá trình phanh (pê đan phanh hoặc cần điều khiển).
     Bộ phận cung cấp năng lượng: là bộ phận cung cấp phần lớn năng lượng để
    tạo ra áp lực phanh của cơ cấu phanh. Bộ phận cung cấp năng lượng phanh có thể là
    bộ trợ lực phanh, bộ phận cung cấp khí nén hoặc là người điều khiển nếu là hệ
    thống phanh không có trợ lực.
     Dẫn động phanh: là bộ phận tiếp nhận năng lượng phanh và truyền đến các
    cơ cấu phanh để từ đó tạo ra momen phanh trên mỗi bánh xe.
    -3- Cơ cấu phanh: là bộ phận chuyển năng lượng phanh từ bộ cung cấp năng
    lượng truyền tới để tạo ra mômen phanh trên các bánh xe.
    1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh
    Các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả của quá trình phanh bao gồm : gia tốc
    chậm dầnkhi phanh, thời gian phanh, quãng đường phanh, lực phanh và lực phanh
    riêng.
    1.2.1 Gia tốc chậm dần khi phanh(J
    p
    )
    Gia tốc chậm dần khi phanh là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh
    giá hiệu quả phanh. Đểxác định gia tốc chậm dần khi phanh ta viết phương trình
    cân bằng lực phanh của ôtô trong trường hợp tổng quát như sau :
    F
    f
    ± F
    g
    + F
    w
    + F
    m
    + F
    p
    + F
    ms
    -F
    j
    = 0 (1.1)
    F
    ms
    - lực cản do masát trong hệ thống truyền động;
    F
    j
    - lực quán tính của xe;
    F
    f
    - lực cản lăn;
    F
    w
    -lực cản gió;
    F
    p
    -lực phanh;
    F
    g
    -lực cản dốc;
    F
    m
    -lực kéo rơ móc;
    Thực nghiệm cho thấy các lực F
    f
    , F
    w
    , F
    ms
    cản lại chuyển động của ôtô có giá
    trị rất nhỏ so với lực phanh F
    p
    . Trong quá trình phanh ôtô thì lực phanh F
    p
    chiếm
    khoảng 98% của tổng các lực có su hướngcản lại chuyển động của ôtô. Vì vậy ta có
    thể bỏ qua các lực F
    f
    , F
    w
    , F
    ms
    trong phương trình (1.1). Và để thuận tiện khi phân
    tích các yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp nâng cao chất lượng của quá trình
    phanh, chúng ta xét quá trình phanh ôtô trong trường hợp không kéo remorque
    (F
    m
    = 0), ôtô phanh trên đường năm ngang (F
    g
    = 0). Như vậy phương trình cân bằng
    lực phanh trong trường hợp này được viết như sau :


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Nguyễn Hữu Cẩn(2007), Lý thuyết ô tô -máy kéo, NXB Khoa học và kỹ thuật.
    2. Nguyễn Tăng Cường -Phan Quốc Thắng(2004), Cấu trúc và lập trình vi điều
    khiển họ 8051, NXB Khoa học và kỹ thuật.
    3. Tống Văn On(2008), Họvi điều khiển8051, NXB Khoa học xã hội.
    4. Ngô Diên Tập(2005), Lập trình ghép nối máy tính trong Windows, NXB Khoa
    học kỹ thuật.
    5. Nguyễn Nam Thuận -Lữ Đức Hào (2006), Hướng dẫn thực hành viết lập trình
    trong Visual Basic Express 2005, NXB Giao thông vận tải.
    6. Đậu Quang Tuấn (2006), Tự học lập trình Visual Basic 6.0, NXB Giao thông
    vận tải.
    7. VN -Guide (2003), Nhữngbài thực hành Visual Basic 6.0, NXB Thống kê.
    8. Đoàn Hiệp (2005), Điều khiển động cơ bước, Chương trình PFIEV, Đại học
    Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...