Thạc Sĩ Nghiên cứu kết hợp phương pháp ủ xi lô trong công nghệ sản xuất chitin – chitosantừ phế liệu đầu vỏ

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: NGHIÊN CỨU KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP Ủ XI LÔ TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHITIN – CHITOSANTỪ PHẾ LIỆU ĐẦU VỎ TÔM

    MỤC LỤC
    Tr ang
    LỜI CAM KẾT II
    LỜI CẢM ƠN . III
    MỤC LỤC . IV
    DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT VII
    DANH MỤC CÁC BẢNG . VIII
    DANH MỤC CÁC HÌNH .IX
    MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN . 3
    1.1. TỔNG QUAN VỀ PHẾ LIỆU TÔM 3
    1.1.1. Giới thiệu chung về phế liệu tôm 3
    1.1.2. Thành phần, tính chất phế liệu tôm . 3
    1.1.3. S ản lượng phế liệu tôm 5
    1.2. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHITIN-CHITOSAN T Ừ PHẾ LIỆU TÔM . 7
    1.2.1. Tình hình nghiên cứu . 7
    1.2.2. Tình hình sản xuất thực tế ở Việt Nam 13
    1.3. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP Ủ XI LÔ 16
    1.3.1. T ổng quan .16
    1.3.2. Cơ sở lý thuyết ủ xi lô bằng acid 18
    1.3.2.1. Vai trò acid 18
    1.3.2.2. Enzyme 21
    1.3.2.3. Quá trình ủ lên men lactic . 21
    1.3.3. Điều kiện ủ xi lô . 23
    1.3.4. Các hư hỏng thường xảy ra trong quá trình ủ xi lô . 25
    1.4. TỔNG QUAN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÁCH PROTEIN, KHOÁNG
    TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN . 27
    1.4.1. Phương pháp vật lý 27
    1.4.2. Phương pháp hóa học 27
    v
    1.4.3. Phương pháp sinh học .29
    1.5. TÍNH CHẤT VỀ CHITIN, CHITOSAN VÀ ỨNG DỤNG 29
    1.5.1. Khái quát chung về chitin -chitosan 29
    1.5.2 Cấu tạo và tính chất của chitin –chitosan .30
    1.5.2.1. Công thức c ấu tạo của cellulose, chitin và c hitosan . 30
    1.5.2.2.Tính chất c ủa chitin, chitosan 30
    1.5.2.3. Ứng dụng chitosan 31
    CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
    2.1.VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 34
    2.1.1. Nguyên liệu đầu vỏ tôm .34
    2.1.2. Dụng c ụ, hóa chất . 34
    2.1.2.1. Dụng c ụ 34
    2.1.2.2. Hóa chất sử dụng 35
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
    2.2.1. Phương pháp thu mẫu 35
    2.2.2. Phương pháp phân tích 35
    2.2.3. Bố trí thí nghiệm tổng quát .36
    2.2.4. Xác định loại acid, đường, thời gian ủ xi lô 37
    2.2.4.1. Xác định lo ại acid thích hợp . 37
    2.2.4.2. Xác định tỷ lệ acid/phế liệu thíc h hợp .38
    2.2.4.3. Xác đ ịnh tỷ lệ rỉ đường/phế liệuthích hợp 40
    2.2.4.4. Xác đ ịnh thời gian thích hợp cho quá trình ủ xi lô . 40
    2.2.4.5. Xác định điều kiện tối ưu c ho công đoạn ủ xilô . 41
    2.2.5. Xác đ ịnh nồ ng độ acid khử khoáng 43
    2.2.6.Đánh giá nước thải . 43
    2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU .43
    CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 45
    3.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NGUYÊN LIỆU 45
    3.2.1. Ảnh hưởng c ủa loại acid 45
    3.2.2. Ảnh hưởng c ủa tỷ lệ acid /phế liệu . 47
    3.2.3. Ảnh hưởng c ủa tỷ lệ rỉ đường/phế liệu 48
    vi
    3.2.4. Ảnh hưởng c ủa thời gian ủ 49
    3.2.5. Xác định chế độ tối ưu cho công đoạn ủ xi lô 50
    3.3. KHẢ NĂNG KHỬ PROTEIN BẰNG ENZYME ALCALSAE 53
    3.4. ẢNH HƯỞNG NỒNG ĐỘ ACID ĐẾN KHẢ NĂNG KHỬ KHOÁNG .53
    3.5. THU HỒI DỊCH Ủ VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG 55
    3.5.1. Thu hồi dịch ủ . 55
    3.5.2. Đánh giá chất lượng dịch ủ và đề xuất sử dụng 55
    3.6. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHITIN, CHITOSAN .57
    3.7. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM NƯỚC THẢI CỦA QUI TRÌNH
    Ủ XI LÔ VÀ PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC ĐANG SỬ DỤNG . 60
    3.8. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ HIỆU QUẢ KINH TẾ . 61
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67

    MỞ ĐẦU
    Ngành c hế biế n thủy sản xuất khẩu được đánh giá l à ngành kinh tế mũi
    nhọ n của cả nước, hàng năm ngành đã đóng góp kim ngạc h xuất khẩu đáng kể,
    năm 2008 kim ngạch xuất khẩu 4,5 tỷ USD. Riêng năm 2008 chế biến tôm đông
    lạnh xuất khẩu đạt 190.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,6 tỷ USD (tăng 7,7%
    so v ới cùng kỳ) với khối lượng xuất khẩu 191.550tấn (tăng 18,8% so với cùng
    kỳ)[ 1]. Vì th ế, có thể thấy rằng mặt hàng tôm là m ặt hàng c hiến lược của ngành
    chế biến thủy sản xuất khẩu. So ng song với vấn đề trên thì hàng năm trên lĩnh
    vực này cũng thải ra trên 200.000 tấn phế liệu đầu, vỏ tôm (sản lượng tôm
    nguyên liệu khai thác biển và nuôi trồng cả nước năm 2006: 463.200 tấn, năm
    2007: 498.200 tấn, năm 2008:510.000 tấn)[ 1] , d ẫn đến sự tồn tại nhiều vấn đề
    bất cập cần phải giải quyết về ô nhiễm môi trường. Nếu chúng ta giải quyết tốt
    vấn đề này sẽ làm gia tăng giá trị sử dụng của nguyên liệu, ngược lại sẽ gây ô
    nhiễm môi trường một c ách tr ầm trọng hơn, tác động xấu đến phát triển bền vững
    ngành thủy sản.
    Theo c ác tài liệu thì thành ph ần của protein trong đ ầu tôm c hiếm kho ảng
    10% trọng lượng tươi và như thế cứ sản xuất được 1kg chitin thì sẽ thu hồi từ 1,5
    đến 2 kg protein. Nếu khô ng thu hồi lượngprotein này thì gây lãng phí rất lớn
    trong công nghệ sản xuất c hitin, c hitosan cũng là nguyê n nhân c hính gây ô nhiễm
    môi trường. Hiện nay,đa số các cơ sở sản xuất chitin-chitosan đều sử dụng công
    nghệ chế biế n hó a học, sử dụng nhiều hóa chất và c hưa có một hệ thống xử lý
    nước thải đạt tiêu chuẩn, dẫn đến nhiều cơ sở sản xuất gây ô nhiễmngày càng
    trầm trọng. Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yế u là do hàm lượng chất lơ lửng,
    trong đó ch ủ yếu là dư lư ợng hóa chất và các c hất có nguồ n gốc từ protein, gây
    khó khăntrong quá trình x ử lý. V ì vậy, nế u chúng ta thu hồi được protein sẽ tận
    dụng được nguồn c hất dinh dưỡng trong phế liệu vỏ tôm để chế biến thức ăn c ho
    gia súc, gia c ầm, nâng cao được giá trị của nguyên liệu mà còn có tác dụng giảm
    tải rất lớn cho quá trình xử lý nước thải, hạn c hế sự ô nhiễm môi trường do việc
    sử dụng một lượng lớn ho á chất (HCl, NaOH) gây ra. Mặc khác, hiện nay cũng
    đã có nhiều nghiê n cứu thành công việc ứng dụng sinh học trong chế biến chitin-
    2
    chitosan. Tuy nhiên việc ứng dụng trong thực tế sản xuất qui mô công nghiệp gặp
    nhiề u khó khăn, do c hi phí sản xuất cao, thời gian kéo dài, các yêu c ầu kỹ thuật
    khó thực hiện với qui mô lớn
    Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu kết hợp
    phương pháp ủ xilô trongcông nghệ sản xuất chitin -chitosan từ phế liệu đầu
    vỏ tôm” . Nh ằm nâng c ao hiệu quả qui trình sản xuất chitin, kh ắc phụcmột số
    nhược điểm c ủa phương pháp hó a học và sinh họchiệ n nay. Đề tài do thầy TS.
    Tr ang Sĩ Trung hướng dẫn.
    Tính mới của đề tài : Sử dụng acid hữu cơ ở nồng độ thấp nhằm ức chế
    hoạt động của vi sinh vật gây thối, t ạo môi trường thuận lợi để enzyme hoạt
    động, rút ngắn thời gian khửprotein, kho áng s ản xuất c hitin –c hitosan và thu hồi
    dịch ủ là công trình hoàn toàn mới ở Việt Nam.
    Khảnăng áp dụng của đề t ài: Thành công c ủa đề tài trên qui mô phò ng
    thí nghiệm là cơ sở để triển khai th ực nghiệm trên qui mô lớn t ại doanh nghiệp
    sản xuất D-Glucosamin của Cty TNHH Kim Hồng-tỉnh C à Mau,v ới mục đích
    tận dụng nguồ n protein từ đầuv ỏtôm, hạn c hế việc sử dụng ho á chất và các tác
    động đến môi trường. Thành công c ủa đề tài sẽ là cơ sở cho c ác nghiên cứu sâu
    hơn v ề lĩnh vực này.

    Chương1. TỔNG QUAN
    1.1. T ỔNG QUAN VỀPHẾLIỆU TÔM
    1.1.1. Gi ới thiệu chung về phế liệu tôm [ 5]
    Phế liệu tôm c hủ yếu l à đ ầu, vỏ và đuôi tôm, ngo ài ra còn có phần thịt vụn
    do bóc nõn không đ úng qui trình kỹ thuật. Tuỳ thuộc vào từng loài, sản phẩm c hế
    biến khác nhau mà lượng phế liệu tôm thu đư ợckhác nhau.
    1.1.2. Thành phần, tính chất phế liệu tôm [5], [ 8]
    Tro ng thành phần phế liệu tôm, phần đ ầu thường chiếm kho ảng 3545%
    trọng lượng của tôm nguyên liệu, phần vỏ chiếm 1015%. Tuy vậy, tỷ lệ này còn
    phụ thuộc vào giống lo ài, giai đoạn sinh trưởng.
    Thành phần chiếm tỉ lệđáng kể trong đầu, v ỏ tôm là chitin, protein, canxi
    cacbonat, sắc tố, và tỷ lệ giữa các thành phần này là không ổn định, chúng thay
    đổi theo đặc điểm sinh thái, sinh lý, loài, Thành phần chitin và protein trong v ỏ
    tôm tươi tương ứng là 4,5%và 8,05%; trong v ỏ tôm khô là 11 –27,5% và 23,25 –
    53%.
    Hàm lượng chitin, protein, kho áng và carotenoid trong phế liệu vỏ tôm
    thay đ ổi rất rộng phụ thuộc vào điều kiện bảo quản cũng như phụ thuộc v ào loài,
    trạng thái dinh dưỡng, chu kỳ sinh sản. Vỏ giáp xác chứa chủ yếu là protein (30 –
    40%), khoáng (30 –50%), chitin (13 –42%).
    Theo Mayer (1986), thành phần hóa học của phế liệu tôm như sau.
    Bảng 1.1: Thành phần đầu và vỏphếliệu tôm (%)[5]
    Phếli ệu Protein Chitin Lipid Tro Calci Phospho
    Đầu 53,5 11,1 8,9 22,6 7,2 1,68
    V ỏ 22,8 27,2 0,4 11,7 11,1 3,16
    -Protein:T rong phế liệu tôm thường l à loại protein không hòa tan,do đó
    khó trích ly khỏi vỏ, nó tồn tại dưới hai dạng:
    + Dạng tự do: T ồ n tại trong các cơ quan nội tạng và các cơ gắn ở phần vỏ.
    + Dạng phức tạp: Liên kết với chitin, CaCO
    3như một phần thống nhất của
    v ỏ tôm.
    4
    -Chitin:T ồn tại dưới dạng liên kết với protein, khoáng, và những hợp
    chất hữu cơ khác, chủ yế u là CaCO
    3
    là thành ph ần chính cấu tạo nên v ỏ tôm.
    Chính sự liên kết này đ ã gây khó khăn trong việc tách c hiết và tinh c hế.
    -Canxi: T ro ng thành ph ần vỏ , đầu tôm có chứa 1 lượng lớn muối vô cơ,
    chủ yếu là cacbo nat canxi(CaCO
    3
    ).
    -Astaxanthin: Là sắc tố chủ yếu trong vỏ tôm,astaxanthin là dẫn xuất của
    caroten, thường ở dạng liên kết với acid béo (ester hóa) hay v ới protein tạo nên
    một phức hợp c hặt c hẽ có m àu xanh đặc trưng c ho tôm. Khi liên kết này bị phá
    vỡ thì astaxanthin dễ dàng bị oxy hóa th ành astaxin.
    Ngo ài các thành phần kể trên, trong v ỏ tôm còn có các thành phần khác
    như: Nước, lipid, phospho, e nzyme
    -Lipid: Chứa một lượng đ áng kể, chủ yếu gồm c ác acid béo chưa no bão
    hòa như eicosapentaenoic (EP A), decosahexaenoic (DHA). Đây là những acid
    béo rất có lợi cho sức khỏe con người và có nhiều ứng dụng khác trong y học.
    - Enzyme: Trong phế liệu tôm c ũng có chứa một số loại enzyme, theo t ạp
    chí Kho a học v à Công nghệ Thủy sản (số 05/1993) thì ho ạt độ enzymecủa
    protease của đầu tôm kho ảng 6,5 đơn v ị hoạt độ /g tươi. Tro ng đ ầu tôm có chứa
    enzymetiêu hóa c hymotrypsin, được sử dụng trong điều trị bệnh ung thư. Một
    vài loại enzymekhác có mặt trong phế liệu tôm như alkaline phosphatase, -N-acetyl glucosaminse, chitinase cũng được ứng dụng nhiều trong thực tế.
    Từ thành phần, tính chất nguồn phế liệu đầu, vỏ tôm,nhận thấy đây là
    nguồn nguyê n liệu phong phú khô ng chỉ sản xuất c hitin-chitosan mà còn chứa
    một lượng protein, astaxanthin và các acid béo khô ng no có lợi cho cơ thể cần
    đượcthu h ồi.
    Do đó, cần có chế độ xử lý thích hợp đối với nguồn phế liệu đầu, vỏ tôm
    để thu được thành phẩm có chất lượng cao, như việc tách phần lớn protein và
    khoáng trước khi sản xuất chitin, chitosan bằng quá trình ủ xi lô ch ẳng hạn. Bên
    cạnh, còn tận dụng làm thức ăn cho chăn nuôi. Từ đó, vừa góp phần nâng cao
    hiệu quả kinh tế, vừa giảm đựơc sự ô nhiễm môi trường do nguồn phếliệu tôm
    th ải ra, bảo vệ môi trường đưa ngành thủy sản phát triển bền vững.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài li ệu tiếng việt
    1. Bộ Nông nghiệp & phát nông thô n, Bộ Thủy sản, Báo cáo tổng kết năm
    2006-2007-2008.
    2. Chương trình chế biến và xuất khẩu thủy sản tỉnh C à Mau đến năm 2010
    và 2015.
    3. Lê Thanh Cường (2006), Nghiên cứu điều kiện xử lý hoá học phế liệu
    tôm đ ã qua công đoạn khử protein bằng enzyme Protamex trong công
    nghệ sản xuất chitin,Đại học Thủy Sản, Nha Trang.
    4. Nguyễn Hữu Dũng (2005), Tận dụng phế liệu tôm, Dự án cải thiện chất
    lượng và xuất khẩu thuỷ sản SEAQID, Nhà xuất bản Nô ng Nghiệp, H à
    Nội.
    5. Nguyễn Việt Dũng (1999), Nghiên cứu sự biến đổi của tôm sau khi chết
    và phương pháp bảo quản tôm nguyên liệu, Luận án Tiế n sĩ kỹ thuật,
    Trường Đại học Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
    6. Hà Văn Hùng (2006), Nghiên cứu thu hồi hỗn hợp Protein-Astaxanthin
    trong d ịch thải của quy tr ình s ản xuất Chitin từ phế liệu tôm, Đại học
    Thủy Sản, Nha Trang.Trần Thị Luyến (2004), Báo cáo tổng kết dự án sản
    xuất thử nghiệm cấp bộ sản xuất Chitin, Chitosan từ phế liệu chế biến thuỷ
    sản, Mã số B2002-33-01-DA.
    7. Lê Văn Liễn (2001), Kỹ thuật chế biến, bảo quản sản phẩm phụ giết mổ và
    hải sản làm thức ăn chăn nuôi, Tài liệu tập huấn về chế biến, bảo quản và
    sử dụng sản phẩm nông nghiệp v à thủy sản làm thức ăn chăn nuôi, Viện
    chăn nuôi.
    8. Tr ần Thị Luyến -Đỗ Minh P hụng -Nguyễn Anh Tuấn (2003), Sản xuất
    các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thuỷ sản, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. TrầnThị Luyến (2004), Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ
    sản xuất Chitin, Chitosan từ phế liệu chế biến thuỷ sản, Mã số B2002- 33-01-DA.
    68
    10. Tr ần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2004), Sản xuất
    các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu Thuỷ sản –NXB Nông
    nghiệp.
    11. Tr ần Thị Luyến, Công nghệ chế biến sản phẩm lên men, NXB Nông
    nghiệp, tr.120-123.
    12. Tr ần Thị Luyến và cộng sự (2003), Nghiên cứu sản xuất Chitosan bằng
    enzyme papain, Tạp chí KHCN Thuỷ sản, Đại học Thuỷ sản, số 1, tr.3-8.
    13. Tr ần Thị Luyến và cộng sự (2003), Nghiên cứu sản xuất Chitosan từ vỏ
    tôm sú bằng phương pháp hoá học với một công đoạn xử lý kiềm, Tạp
    chí KHCN Thuỷ sản, Đại học Thuỷ sản, số 5, tr.18-20.
    14. Tr ần Thị Luyến -Đỗ Minh P hụng -Nguyễn Anh Tuấn (2003), Sản xuất
    các chế phẩm kỹ thuật và y dược từ phế liệu thuỷ sản, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Tr ần Thị Luyến - Đỗ Minh P hụng(1996),Công nghệ chế biến tổng hợp-tập 3, Đại học Thủy sản.
    16. Nguyễn Văn Ngoạn (1995), Nghiên cứu công nghệ tổng hợp sử dụng
    phế thải trong sản xuất tôm đông l ạnh xuất khẩu, Đề tài KN –O4 –17,
    Việ n nghiên cứu Hải sản, Hải P hòng.
    17. Lương Đức Phẩm (2004), Công nghệ vi sinh vật, NXB Nông nghiệp H à
    Nội.
    18. Nguyễn Hữu Tào , Lê Văn Liễn, Bùi Văn Chính, Vũ Chí Cương, Kỹ
    thu ật chế biến, bảo quản và sử dụng nguồnphụ phẩm nông nghiệp và
    hải sản làm thức ăn chăn nuôi, Viện Chăn Nuôi.
    19. Đồng Thị Thanh Thu (1999), Sinh hóa ứng dụng, Tủ sách Đại học Kho a
    Học Tự Nhiên, TP. Hồ Chí Minh.
    20. Trang sĩ Trung (2008), Đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả môi
    trường của qui trình sản xuất chitin cải tiến kết hợp enzyme, T ạp chí
    Kho a học-Công nghệ Thủy sản -4/2008.
    Tài li ệu tiếng Anh
    21. AOAC, 1990. Official Method of Analysis, 15
    th
    ed. Arlington, VA:
    Association of Official Analytical Chemists.
    69
    22. Asbjorn Gildberg, Even Stenberg (2000), A new process for advanced
    utilisention of shrimp waste.
    23. Box, G.E.P., Be hnke n, D.W., 1960. Some new three level designs for
    the study of quantitative variables. Technometrics 2, 455 –475.
    24. Bro wer C. K., Hietala K. A., (2008) Acidification methods for
    stabilization and storage of salmon by -products. Journal of Aquatic
    Food product technology, Vol. 17 (4).
    25. Jose Marcelino Oliverira Cavalheiro, Erivvelto Oliverrade Souza,
    Pushkar Singh Bora, Untilization of shrimp industry waste informulation
    of tilapia (Oreochromic niloticus linnaeus) feed, Bioresource
    Tec hnology 98 (2007), 602- 606.
    26. Lia Ferraz de Arruda, Ricardo Borghesi and Marília Oetterer, Use of fish
    waste as silage -a review, Vol.50 (2007), 879 -886.
    27. Luis A. Cira, Sergio Huerta, George M. Hall, KeikoShirai (2001), Pilot
    scale lactic acid fermentation of shrimp waste for Chitin recovery, pp.2 -7.
    28. Maria de Lurdes Enes Dapke vicius, Irine u Batista, M. J. Robert Nout,
    Frank M. Rombouts & Jac ques H. Houben, Lipid and protein changes
    during the ensilage of blue whiting ( Mircomesistius poutassou Risso) by
    acid and biological methods,Food Chemistry, Vol.63 (1998), 97- 102.
    29. Mukku Shrinivas Rao, Willem F Ste vens (2002), Chitin production by
    Lactobacillus fermentation of shrimp biowaste in a drum reactor and its
    chemical conversion to Chitosan, pp.3-8.
    30. Nesreen Samir Mahmoud, Abdelkader Ghaly (2006) “Unconventional
    dermineralization of crustacean waste for the pro duction of chitin”
    31. Pratya Charoenvuttitham; John Shi; Gauri S. Mittal-Canada “Chitin
    extraction from bl ack tiger shrimp waste using organic acids”
    32. Rao, Mukku Shrinivas and Ste vens, Willem F. (2005a) Chitin
    production by Lactobacillus fermentation of shrimp bio waste in a drum
    reactor and its chemical conversion to chitosan. Journal of Chemical
    Technology & Biotechnology , 80, 1080 -1087
    70
    33. Rao, Mukku Shrinivas and Ste vens, Willem F. (2005b) Ferme ntation of
    Shrimp Bio waste under Different Salt Concentrations with Amylolytic
    and Non- Amylolytic Lactobacillus Strains for Chitin Production. Food
    Technol. Biotechnol., 44(1), 83-87.
    34. Rose Meire Vidotti, Elisabete Maria Macedo Viegas, Dalton José
    Carneiro, Amino acid composition of processed fish silage using
    different raw materials,Animal Feed Science and Technology 105
    (2003), 199- 204.
    35. Simpson, B. K., Gagne, N. and Simpso n, M. V. (1994) Bioprocessing of
    chitin and chitosan, in Fisheries Processing Biotechnological
    applications, (ed A. M. Martin), Chapman & Hall, London, p. 162.
    36. To mas James Rees(1997), The Development Of A Novel Antifungal
    Silage Inoculant, Doctoral Research Thesis, Caranfield University
    Biotechnology Ce ntre, UK, In Collaboration With The Ecosyl Products
    Ltd (Formerly Zeneca Bioproducts), pp.8-15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...