Tiểu Luận Nghiên cứu học thuyết Giá trị thặng dư

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nghiên cứu học thuyết Giá trị thặng dư


    Tiểu luận dài 38 trang:
    1. Về hoàn cảnh lịch sử ra đời của học thuyết Giá trị thặng dư
    Học thuyết GTTD của C.Mác ra đời trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh và thời kỳ đại công nghiệp cơ khí, vì thế nó được xây dựng trên cơ sở của những thực tế của lúc bấy giờ. Sau hơn 100 năm, cùng với thời gian và ảnh hưởng sâu sắc của cuộc cách mạng KH - CN trên toàn thế giới, thì ngày nay CNTB cũng có nhiều biến đổi sâu sắc, được thay thế bằng những chiếc áo với những mầu sắc khác nhau qua từng thời kỳ phát triển của lịch sử xã hội để tồn tại và phát triển.
    Công lao to lớn của C.Mác trong việc nghiên cứu PTSX TBCN là sự phát hiện quy luật sản xuất GTTD dưới CNTB. Sản xuất GTTD là động cơ, là mục đích của sản xuất TBCN. Cho đến nay sự ra đời và phát triển của PTSX TBCN đều diễn ra dưới sự chi phối của quy luật này. CNTB đã trải qua sự tiến hoá đáng kể, nó không còn hoàn toàn như xưa và nguyên thủy. Vấn đề đặt ra hiện nay là: sau hơn 100 năm học thuyết C.Mác ra đời, CNTB hiện đại có nhiều biến đổi sâu sắc cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng KH - CN tác động sâu sắc và đóng vai trò rất lớn trong sản xuất và đời sống xã hội, thì lý luận GTTD của C.Mác có giữ được vị trí hòn đá tảng, cơ sở lý luận của học thuyết KTCT hiện đại không? thậm chí có người cho rằng lý luận GTTD của C.Mác trong điều kiện hiện nay đã lỗi thời. Điều khẳng định rằng: lý luận GTTD của C.Mác đã đúng với CNTB thời C.Mác và vẫn đúng với CNTB hiện nay chừng nào cơ sở kinh tế của sự nảy sinh bóc lột, sự tập trung sở hữu vào một nhóm người chưa bị loại bỏ, chừng nào loài người còn chưa vượt qua được hệ thống TBCN thì lý luận GTTD vẫn giữ nguyên giá trị khoa học và thực tiễn cho dù hình thức và mức độ bóc lột có khác đi. Lý luận đó là vũ khí tư tưởng - lý luận để chống lại sự bất bình đẳng xã hội.
    MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    1. Về hoàn cảnh lịch sử ra đời của học thuyết Giá trị thặng dư
    2. Về phương pháp nghiên cứu trong học thuyết Giá trị thặng dư
    3. Về nguồn gốc của GTTD và bản chất bóc lột của CNTB
    4. Quy luật lưu thông của tư bản (quá trình chuyển hoá GTTD thành lợi nhuận)
    5. Các hình thái chuyển hoá của giá trị thặng dư
    KẾT LUẬN
     
Đang tải...