Thạc Sĩ Nghiên cứu hoạt tính ức chế gốc tự do no của một số cây thuốc ở việt nam

Thảo luận trong 'Khoa Học Tự Nhiên' bắt đầu bởi taitailieu_16, 25/10/12.

  1. Lời Mở Đầu
    Gốc tự do là một tác nhân độc hại gây ra nhiều bệnh như ung thư, viêm gan và đột biến gen, Về mặt hóa học, gốc tự do rất kém bền nên dễ dàng tham gia vào nhiều phản ứng hóa học với các hợp chất như protein, lipid, carbohydrate, DNA, trong cơ thể. Điều này dẫn đến sự rối loạn và mất cân bằng của các quá trình sinh hóa và là nguyên nhân chính gây ra nhiều loại bệnh. Do đó, việc tìm ra những hợp chất có khả năng ức chế các gốc tự do hoặc các quá trình gián tiếp sinh ra gốc tự do là điều cần thiết.
    Từ khi phát hiện sự hiện diện của gốc tự do cũng như những tác hại của nó đối với cơ thể, nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu các cơ chế hoạt động và nguyên nhân phát sinh gốc tự do, nhằm tìm ra những hợp chất có khả năng ức chế gốc tự do cũng như kháng các quá trình sinh ra nó. Những hợp chất này được gọi là các chất kháng oxi hóa. Chúng có thể có nguồn gốc từ thiên nhiên hoặc được tổng hợp trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, những hợp chất có nguồn gốc từ thiên nhiên có nhiều lợi thế hơn so với những hợp chất tổng hợp do khả năng giảm được những phản ứng phụ và đôi khi tác dụng dược lý tốt hơn.
    Nguồn thực vật ở Việt Nam khá phong phú và đa dạng. Đặc biệt trong số đó có rất nhiều cây thuốc quý đã được sử dụng rộng rãi trong dân gian và đã chứng tỏ có tác dụng chữa trị hiệu quả. Đây là một nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá cho các nghiên cứu về hợp chất thiên nhiên, cũng như những nghiên cứu về hoạt tính sinh học theo hướng hiện đại.
    Đề tài chúng tôi thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu về hoạt tính kháng oxi hóa của một số cây thuốc ở Việt Nam. Với một nguồn dược liệu phong phú ở Việt Nam, việc nghiên cứu các hợp chất kháng oxi hóa có nguồn gốc từ thiên nhiên sẽ góp phần lớn trong việc sản xuất ra các chế phẩm thuốc có khả năng giảm thiểu được các tác dụng phụ và có lợi cho sức khỏe.
    MỤC LỤC
    Chương 1- TỔNG QUAN 1
    1.1 KHÁI QUÁT VỀ GỐC TỰ DO 1
    1.1.1 Khái niệm 1
    1.1.2 Sự hình thành các gốc tự do .1
    1.1.3 Độ bền của gốc tự do .2
    1.2 HỆ THỐNG GỐC TỰ DO TRONG SINH HỌC 2
    1.2.1 Các nguồn phát sinh gốc tự do trong cơ thể 3
    1.2.1.1 Nguồn nội sinh 3
    1.2.1.2 Nguồn ngoại sinh 6
    1.2.2 Vai trò của gốc tự do trong cơ thể 8
    1.2.2.1 Tác dụng có hại của gốc tự do .8
    1.2.2.2 Tác dụng có lợi của gốc tự do .11
    1.3 KHÁI QUÁT VỀ OXID NITRIC .12
    1.3.1 Giới thiệu .12
    1.3.2 Cơ chế tạo ra NO .14
    1.3.3 Tác dụng của oxid nitric trong cơ thể .15
    1.3.4 Ảnh hưởng của oxid nitric đối với cơ thể .16
    1.3.5 Một số qui trình thử hoạt tính ức chế NO .17
    1.3.5.1 Phương pháp dùng tế bào chuột giải phóng NO 17
    1.3.5.2 Phương pháp dùng natri nitroprussid tạo ta NO .17
    1.3.5.3 Phương pháp phân tích 19
    1.3.6 Cơ sở phương pháp 19
    1.4 CHẤT KHÁNG OXI HÓA .20
    1.4.1 Chất kháng oxi hóa có bản chất enzym 21
    1.4.1.1 Superoxid dismutase .21
    1.4.1.2 Catalase 22
    1.4.1.3 Glutathion peroxidase .22
    1.4.2 Chất kháng oxi hóa có bản chất không enzym 23
    1.4.2.1 Nhóm các hợp chất polyphenol .24
    1.4.2.2 Vitamin E .25
    1.4.2.3 Vitamin C .25
    1.4.2.4 Glutathion .26
    1.5 HOẠT TÍNH KHÁNG OXI HÓA CỦA MỘT SỐ DƯỢC THẢO 27
    1.6 GIỚI THIỆU VỀ HỌ RAU RĂM (POLYGONACEAE) 30
    1.7 GIỚI THIỆU VỀ CHI POLYGONUM (PHÂN HỌ POLYGONOIDEAE) .32
    1.8 GIỚI THIỆU VỀ CÂY NGHỂ (POLYGONUM TOMENTOSUM WILLD.) 36
    1.8.1 Tên gọi .36
    1.8.2 Mô tả thực vật .36
    1.8.3 Dạng sống, phân bố và công dụng .37
    1.8.4 Một số nghiên cứu về hoạt tính hóa học và sinh học .37
    1.9 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 41
    Chương 2- THỰC NGHIỆM 42
    2.1 CHUẨN BỊ MẪU THỬ .42
    2.1.1 Nguyên liệu .42
    2.1.2 Chiết xuất dược liệu .42
    2.1.2.1 Hóa chất và dụng cụ 42
    2.1.2.2 Nguyên tắc chiết .43
    2.1.2.3 Tiến hành 43
    2.2 SÀNG LỌC HOẠT TÍNH KHÁNG GỐC TỰ DO NO CỦA DƯỢC LIỆU 47
    2.2.1 Nguyên tắc .47
    2.2.2 Hóa chất và dụng cụ .47
    2.2.3 Chuẩn bị hóa chất và mẫu cao .48
    2.2.4 Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự do NO 49
    2.2.5 Xác định khả năng ức chế gốc tự do NO và giá trị IC50 .49
    2.3 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGHỂ .50
    2.3.1 Điều kiện thực nghiệm 50
    2.3.2 Ly trích cao thô .51
    2.3.3 Quá trình cô lập 53
    Chương 3- KẾT QUẢ 55
    3.1 SÀNG LỌC HOẠT TÍNH KHÁNG GỐC TỰ DO NO CỦA DƯỢC LIỆU 55
    3.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY NGHỂ 59
    3.2.1 Giới thiệu chung 59
    3.2.2 Biện luận và kết quả 60
    3.2.2.1 Khảo sát phổ của hợp chất PT3.2.2 .60
    3.2.2.2 Khảo sát phổ của hợp chất PT4.2.2 .64
    3.2.2.3 Khảo sát phổ của hợp chất PT7.3.2.2 68
    3.2.3 Kết
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...