Thạc Sĩ Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN iii
    LỜI CẢM ƠN .iv
    MỤC LỤC v
    DANH MỤC CÁC BẢNG .ix
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    2.1. Mục tiêu chung . 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể . 3
    2.3. Phạm vi nghiên cứu 3
    2.3.1. Phạm vi về không gian 3
    2.3.2. Phạm vi về thời gian 3
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    1.1. Cơ sở lý luận 4
    1.1.1. Khái niệm tín dụng, tín dụng nông thôn và hệ thống tín dụng nông thôn . 4
    1.1.2. Bản chất, chức năng và hình thức tín dụng . 7
    1.1.3. Vai trò của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân . 11
    1.1.4 Tổng quan về hoạt động ủy thác tín dụng của hội phụ nữ . 13
    1.2. Cơ sở thực tiễn . 18
    1.2.1. Hệ thống tín dụng nông thôn ở một số quốc gia trên thế giới . 18
    1.2.2. Hệ thống tín dụng nông thôn ở Việt Nam . 23
    1.2.3. Tổng quan về ngân hàng chính sách xã hội . 25
    Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 34
    34
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 34
    2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 34
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2.1.3. Phạm vi nghiên cứu . 34
    2.2. Nôi dung nghiên cứu 34
    2.2.1. Câu hỏi nghiên cứu 34
    2.2.2. Tổng quát về tín dụng nông thôn và ủy thác tín dụng . 35
    2.2.3. Thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN huyện Phú Lương 35
    2.2.4 Giải pháp hoàn thiện hoạt động ủy thác tín dụng Hội LHPN huyện
    Phú Lương . 35
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 35
    2.3.1. Chọn điểm và mẫu khảo sát . 35
    2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu 36
    2.3.3. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng của hộ sản xuất
    37
    2.3.4. Phân tích và xử lý số liệu . 38
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
    3.1. Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm KT - XH của huyện Phú Lương 39
    3.2. Tình hình hoạt động tín dụng nông thôn và ủy thác tín dụng của ngân
    hàng CSXH huyện Phú Lương 43
    3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ngân hàng CSXH huyện Phú Lương 43
    3.2.2. Phương thức ủy thác tín dụng thông qua tổ chức chính trị . 44
    3.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của NHCSXH Phú Lương 45
    3.2.4. Tình hình ủy thác cho vay thông qua các tổ chức chính trị-xã hội . 46
    3.2.5. Quy chế hoạt động tín dụng- tiết kiệm cuả NHCSXH 53
    3.3. Tình hình tổ chức và hoạt động ủy thác tín dụng của hội phụ nữ huyện
    Phú Lương . 54
    3.3.1. Nhân sự 54
    3.3.2. Hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN Phú Lương . 56
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    3.4. Phân tích tác động của hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nông
    thôn 65
    3.4.1. Đối với Kinh tế - xã hội . 65
    3.4.2. Đối với môi trường trong nông thôn . 66
    3.5. Phân tích tác động của hoạt động ủy thác tín dụng đến tổ chức Hội . 67
    3.6. Tình hình thực hiện vay vốn của các hộ nông dân chung và tại nơi điều
    tra . 69
    3.6.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội của hộ tham gia tín dụng . 69
    3.6.2. Tình hình vay vốn của các hộ điều tra . 72
    3.7. Phân tích ảnh hưởng của hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nông dân . 78
    3.7.1. Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ vay . 78
    3.7.2. Nhận thức người dân . 79
    3.7.3. Những khó khăn và thuận lợi của các hộ dân khi tham gia vay vốn . 80
    3.8. Thuận lợi và khó khăn trong công tác ủy thác tín dụng . 81
    3.8.1. Thuận lợi 81
    3.8.2. Khó khăn 81
    3.9. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác tín dụng cho Hội LHPN
    huyện Phú Lương 82
    3.9.1. Giải pháp chung . 82
    3.9.2. Nhóm giải pháp đối với cán bộ Hội và tổ trưởng tổ TK&VV . 83
    3.9.3. Về chính sách tín dụng 84
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    LHPN : Liện hiệp phụ nữ
    CSXH : Chính sách xã hội
    NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội
    HTTDNT : Hệ thống tín dụng nông thôn
    HTTD : Hệ thống tín dụng
    TCTDNT : Tài chính tín dụng nông thôn
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    HTX : Hợp tác xã
    NNNT : Nông nghiệp nông thôn
    HĐQT : Hội đồng quản trị
    CMND : Chứng minh nhân dân
    UBND : Ủy ban nhân dân
    TNCS : Thanh niên cộng sản
    TK&VV : Tiết kiệm và vay vốn
    HSSV : Học sinh sinh viên
    SXKD : Sản xuấn kinh doanh


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 3.1: Tình hình uỷ thác qua các tổ chức chức chính trị- xã hội . 52
    Bảng 3.2. Mức vay, lãi suất 54
    Bảng 3.3: Tình hình nhân sự 55
    Bảng 3.4: Tình hình dư nợ qua các năm 2011- đến nay 58
    Bảng 3.5: Tình hình dư nợ cho vay theo chương trình vay . 60
    Bảng 3.6: Diễn biến tình hình nợ xấu qua các năm . 62
    Bảng 3.7: Số lần kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV của Hội 63
    Bảng 3.8: Hoạt động hỗ trợ hộ vay vốn . 65
    Bảng 3.9: Kết quả đánh giá hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng . 65
    Bảng 3.10: Tổng hợp số công trình nước sạch & VSMT được xây dựng sau
    khi vay vốn 66
    Bảng 3.11: Bảng tổng hợp phí ủy thác của Hội LHPN huyện qua các năm 68
    Bảng 3.12: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra . 69
    Bảng 3.13: Tình hình nhà ở của các hộ điều tra 70
    Bảng 3.14: Mức thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ . 71
    Bảng 3.15: Số nguồn vốn được vay của hộ điều tra 72
    Bảng 3.16: Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của các hộ điều tra 73
    Bảng 3.17: Mục đích sử dụng vốn vay trên thực tế và trong khế ước . 76
    Bảng 3.18: Thay đổi thu nhập bình quân của các hộ vay vốn . 79
    Bảng 3.19: Sự hiểu biết của người dân về các chương trình tín dụng . 79


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 39
    Hình 3.2. Sơ đồ phương thức cho vay vốn ủy thác qua tổ chức CT-XH . 44
    Hình 3.3. Sơ đồ tổ chức hệ thống NHCSXH huyện Phú Lương . 45
    Hình 3.4. Biểu đồ diễn biến dư nợ qua 4 năm 2011 - 2014 . 59
    Hình 3.5. Biểu đồ diễn biến tình hình nợ xấu năm 2011 - 2013 63
    Hình 3.6: Biểu đồ Số lần kiểm tra hoạt động của các Tổ TK&VV của Hội 64
    Hình 3.7: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực
    tế của nhóm hộ cận nghèo 74
    Hình 3.8: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực
    tế của nhóm hộ không nghèo 75
    Hình 3.9: Biểu đồ mục đích sử dụng vốn vay trên khế ước và trong thực
    tế của nhóm hộ nghèo . 75

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    1
    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài
    Trong công cuộc đổi mới, phát triển của đất nước, Đảng - Nhà nước ta
    đó có nhiều chủ trương, chính sách, các chương trình, dự án nhằm đẩy nhanh
    tiến độ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là chương trình, mục tiêu quốc gia
    xóa đói - giảm nghèo và việc làm luôn được quan tâm.
    Huyện Phú Lương là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, huyện
    có 16 xã, thị trấn gồm 274 xóm, bản. Trong đó có 7 xã thuộc khu vực II, có
    03 xã và 31 xóm bản thuộc khu vực đặc biệt khó khăn (135)[phuluong.org].
    Cơ cấu kinh tế chủ yếu là sản xuất Nông - Lâm nghiệp, trình độ dân trí còn
    thấp và đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Tổng số hộ nghèo toàn
    huyện năm 2013 là 4.904 hộ chiếm 12,8 % so với tổng số hộ gia đình [1].
    Thực hiện chức năng nhiệm vụ của tổ chức Hội là chăm lo, đại diện cho
    các tầng lớp phụ nữ trên địa bàn. Hội đã tập hợp và thu hút trên 19 ngàn hội
    viên phụ nữ đạt 84,98% so với hộ gia đình có phụ nữ 18 tuổi trở lên, đạt
    76,89% so với số phụ nữ 18 tuổi trở lên đang sinh hoạt tại địa phương [2]. Hội
    LHPN huyện Phú Lương nhận thức sâu sắc về vị trí và tầm quan trọng của
    công tác giảm nghèo là một vấn đề có tính chất lâu dài, đòi hỏi phải có sự phối
    hợp của các cấp, các ngành, các tổ chức và của chính người nghèo, việc hỗ trợ
    phụ nữ phát triển kinh tế không chỉ tính đến hiệu quả kinh tế mà mà còn tính
    đến hiệu quả xã hội, coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong quá
    trình hoạt động của Hội, bởi vì nghèo đói, thiếu việc làm tác động mạnh mẽ
    đến mỗi gia đình, mà người chịu thiệt thòi nhất là phụ nữ và trẻ em, điều này
    ảnh hưởng lớn đến sự bình đẳng, tiến bộ và phát triển của phụ nữ.
    Từ kết quả khảo sát các hộ nghèo theo chuẩn do huyện qui định cho thấy
    vay vốn để phát triển sản xuất luôn là nhu cầu cấp bách của phụ nữ nghèo, do
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    2
    vậy ngay từ khi Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP, ngày
    4/10/2002 về tín dụng ưu đãi với người nghèo và các đối tượng chính sách
    khác, Hội LHPN huyện Phú Lương đã ký văn bản liên tịch với Ngân hàng
    CSXH huyện Phú Lương- Thái Nguyên để tổ chức thực hiện dịch vụ ủy thác
    vay vốn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện.
    Đến nay chưa có một nghiên cứu nào về hoạt động ủy thác tín dụng trên
    địa bàn huyện. Nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng của huyện Phú
    Lương và hoạt động ủy thác tín dụng của ngân hàng CSXH huyện Phú Lương
    tình hình hoạt động ủy thác của Hội LHPN huyện Phú Lương hiện nay ra sao
    để thấy được ảnh hưởng hoạt đổng ủy thác tín dụng tới tổ chức Hội, đến sự
    phát triển kinh tế của hộ dân như thế nào.Từ đó tím ra được nguyên nhân nào
    làm hạn chế sự hoạt động và hiệu quả của hoạt động ủy thác tín dụng mà hội
    đang làm và giải pháp chủ yếu nào giúp cho hoạt động UTTD phát triển bền
    vững trong thời gian tới. Do vậy là một cán bộ Hội LHPN huyện Phú Lương,
    qua học tập và nghiên cứu, kết hợp với thực tiễn kinh nghiệm công tác, tôi
    chọn đề tài: “Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của Hội liên hiệp
    phụ nữ huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên” với mong muốn đưa những
    kiến thức lý luận vào thực tiễn, tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu
    quả hoạt động ủy thác tín dụng của Hội, góp phần thúc đẩy phong trào phụ nữ
    huyện Phú Lương tiếp tục thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ "Hỗ trợ phụ nữ
    phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập" góp phần thực hiện thắng lợi
    công tác xóa đói giảm nghèo địa phương.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1. Mục tiêu chung
    - Nghiên cứu thực trạng hoạt động ủy thác tín dụng của Hội LHPN huyện
    Phú Lương. Nhằm đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt
    động ủy thác của Hội.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/


    3
    2.2. Mục tiêu cụ thể
    - Hệ thống hóa hoạt động tín dụng và ủy thác tín dụng để thấy rõ vai trò của
    tín dụng trong phát triển kinh tế nông thôn
    - Đánh giá thực trạng của hoạt động ủy thác tín dụng của Hôi LHPN huyện
    Phú Lương.
    - Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động ủy thác.
    2.3. Phạm vi nghiên cứu
    2.3.1. Phạm vi về không gian
    - Hội LHPN huyện Phú Lương và Ngân hàng chính sách xã hội huyện
    Phú Lương.
    - Hộ vay vốn ủy thác tín dụng trên địa bàn huyện.
    2.3.2. Phạm vi về thời gian
    Từ năm 2011 đến 2013
     
    nhathoang1995 thích bài này.
Đang tải...