Luận Văn Nghiên cứu hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (acb) chi nh

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CÁM ƠN i
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 3
    1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 4
    1.1.1 Khái niệm về tín dụng 4
    1.1.2 Vai trò của tín dụng . 4
    1.1.3 Quy trình tín dụng . 6
    1.1.3.1 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng 7
    1.1.3.2 Phân tích tín dụng 7
    1.1.3.3 Quy ết định và ký hợp đồng tín dụng . 8
    1.1.3.4 Giải ngân 9
    1.1.3.5 Giám sát tín dụng . 9
    1.1.3.6 Thanh lý hợp đồng tín dụng . 10
    1.1.4 Các loại tín dụng 12
    1.1.4.1. Phân theo thời hạn tín dụng 12
    1.1.4.2 Phân theo hình thức tài trợ tín dụng . 12
    1.1.4.3 Theo mức độ tín nhiệm 13
    1.1.4.4 Theo xuất xứ tín dụng . 13
    1.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI . 13
    1.2.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất khẩu 13
    1.2.2 Vai trò của tín dụng tài trợ xuất khẩu . 14
    1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng tài trợ xuất khẩu 16
    1.2.3.1 Các nhân tố thị trường . 16
     Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế . 16
     Lạm phát . 16
     Cung cầu ngoại tệ . 17
     Mùa vụ tín dụng 17
     Tình hình kinh tế thế giới . 18
    1.2.3.2 Các nhân tố quản lý vĩ mô . 19
     Chính sách TGHĐ . 19
     Chính sách xuất_ nhập khẩu . 19
    iii
     Chính sách lãi suất 20
    1.2.3.3 Các nhân tố về chính sách tín dụng của các NHTM . 20
     Chính sách lãi suất 20
     Chính sách đảm bảo tín dụng . 20
     Chính sách về hạn mức tín dụng . 21
    1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu . 21
    1.2.4.1 Doanh số từ hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu 21
    1.2.4.2 Tỷ lệ dư nợ 22
    1.2.4.3 Nợ quá hạn 22
    1.2.4.4 Tỷ lệ lợi nhuận 22
    1.2.4.5 Vòng quay vốn tín dụng TTXK . 22
    1.2.5 Rủi ro trong tín dụng tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại 23
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT
    KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) CHI
    NHÁNH BÌNH ĐỊNH 26
    2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
    (ACB) VIỆT NAM 27
    2.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
    (ACB) CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 31
    2.2.2 Cơ cấu tổ chức. 32
    2.2.2.1 Ban giám đốc 33
    2.2.2.3 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 34
    2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh . 38
    2.2.3.1 Chức năng . 38
    2.2.3.2 Nhiệm vụ 38
    2.2.4 Các hoạt động kinh doanh chính 39
    2.2.4.1 Hoạt động huy động vốn . 39
    2.2.4.2 Hoạt động tín dụng 42
    2.2.4.3 Hoạt động thanh toán quốc tế 44
    2.2.4.4 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Bình Định . 45
    2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI
    NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH
    BÌNH ĐỊNH 48
    iv
    2.3.1 Khái quát về tình hình xuất khẩu tỉnh Bình Định . 48
    2.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Bình Định 48
    2.3.1.2 Đặc điểm kinh tế . 49
    2.3.1.3 Tình hình xuất khẩu của tỉnh Bình Định trong những năm gần đây 51
    2.3.2 Mạng lưới hoạt động của các ngân hàng thương mại ( NHTM) trên địa
    bàn tỉnh Bình Định. 52
    2.3.3 Vai trò của hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB Bình Định đối
    với tình hình xuất khẩu của tỉnh Bình Định trong thời gian gần đây. 54
    2.3.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB
    Bình Định . 55
    2.3.4.1 Các nhân tố thị trường . 55
    a. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 55
     Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam. 55
     Tốc độ tăng trưởng tỉnh Bình Định 56
    b. Lạm phát 57
    c. Cung cầu ngoại tệ 58
    d. Mùa vụ tín dụng 59
    e. Tình hình kinh tế thế giới 60
     Tăng trưởng kinh tế thế giới 60
     Giá cả hàng hoá 61
     Lạm phát . 62
    2.3.4.2 Các chính sách quản lý ở tầm vĩ mô 62
    a. Chính sách tỷ giá hối đoái . 62
    b. Chính sách xuất nhập khẩu . 65
     Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua. 65
     Chính sách xuất khẩu tỉnh Bình Định. 67
    c. Chính sách lãi suất . 68
    2.3.4.3 Chính sách tín dụng của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(
    ACB) 69
    a. Chính sách lãi suất của ACB 69
    b. Chính sách đảm bảo tín dụng. 71
    c. Chính sách hạn mức tín dụng . 71
    2.3.5 Các loại hình tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB Bình Định . 73
    v
    2.3.5.1 Tài trợ thu mua dự trữ 73
    a. Giới thiệu chung 73
    b. Tiêu chí tài trợ . 74
    c. Đặc điểm 74
    d. Lợi thế của sản phẩm . 74
    e. Lợi ích của khách hàng . 75
    f. Kết quả tại ACB Bình Định thời gian qua. 75
    2.3.5.2 Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng . 75
    a. Giới thiệu chung 75
    b. Tiêu chí tài trợ . 75
    c. Đặc điểm 76
    d. Lợi thế sản phẩm . 77
    e. Lợi ích của khách hàng 77
    f. Kết quả tại ACB Bình Định thời gian qua 77
    2.3.5.3 Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng 78
    a. Chiết khấu hối phiếu theo phương thức tín dụng chứng từ 78
     Giới thiệu chung: Chiết khấu hối phiếu là hình thức cấp tín dụng của
    ACB cho đơn vị xuất khẩu bằng việc mua hẳn hối phiếu kèm theo bộ
    chứng từ hàng xuất khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ 78
     Tiêu chí tài trợ 78
     Đặc điểm 79
    b. Chiết khấu hối phiếu theo phương thức nhờ thu 80
     Giới thiệu chung 80
     Tiêu chí tài trợ 80
     Đặc điểm 80
    c. Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu theo phương thức tín dụng
    chứng từ . 81
     Giới thiệu chung 81
     Tiêu chí tài trợ. 81
     Đặc điểm 82
    d. Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu theo phương thức nhờ thu . 83
     Giới thiệu chung . 83
     Tiêu chí tài trợ 83
    vi
     Đặc điểm . 84
    e. Các lợi thế của sản phẩm TTXK sau khi giao hàng. 84
    f. Các lợi ích của khách hàng đối với TTXK sau khi giao hàng . 84
    g. Kết quả tại ACB Bình Định thời gian qua. 85
    2.3.5.4 Tài trợ xuất khẩu VND lãi suất đặc biệt 85
    a. Giới thiệu chung. 85
    b. Tiêu chí tài trợ 86
    c. Đặc điểm . 86
    d. Lợi thế sản phẩm. 87
    e. Lợi ích của khách hàng 88
    f. Kết quả tại ACB Bình Định thời gian qua. 88
    2.3.5.5 Tài trợ xuất nhập khẩu trọn gói . 89
    a. Đặc điểm chung 89
    b. Tiêu chí tài trợ . 89
    c. Đặc điểm. 89
    d. Lợi thế sản phẩm 90
    e. Lợi ích của khách hàng 91
    f. Kết quả tại ACB Bình Định thời gian qua 91
    2.3.6 Quy trình cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB Bình Định . 92
    2.3.6.1 Tài trợ thu mua dự trữ . 95
    2.3.6.2 TTXK trước khi giao hàng 96
    2.3.6.3 TTXK sau khi giao hàng. 96
    2.3.6.4 TTXK VND lãi suất đặc biệt. 98
    2.3.6.5 TT XNK trọn gói 100
    2.3.7 Quản lý rủi ro trong tín dụng TTXK tại ACB Bình Định. 101
    2. 3.8 Phân tích kết quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB Bình Định . 111
    2.3.8.1 Phân tích tốc độ tăng trưởng tín dụng TTXK 111
    2.3.8.2 Phân tích tỷ lệ dư nợ TTXK trong tổng dư nợ . 116
    2.3.8.3 Phân tích tỷ lệ nợ quá hạn TTXK trong tổng dư nợ . 117
    2.3.8.4 Phân tích vòng quay vốn tín dụng TTXK 117
    2.3.8.5 Phân tích tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng TTXK 118
    2.3.9 Đánh giá chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng thương
    mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh Bình Định 119
    vii
    2.3.9.1 Đánh giá về qui trình cấp tín dụng TTXK . 119
    2.3.9.2 Đánh giá về nguồn lực phục vụ cho hoạt động tín dụng TTXK . 120
    2.3.9.3 Đánh giá về sản phẩm tín dụng TTXK 121
    2.3.9.4 Đánh giá về công tác phòng tránh rủi ro tín dụng TTXK . 122
    2.3.9.5 Đánh giá về kết quả đạt được trong hoạt động tín dụng TTXK tại
    ACB Bình Định 123
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
    TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
    (ABC) CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH
    124
    3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
    CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB) CHI NHÁNH
    BÌNH ĐỊNH TRONG THỜI GIAN TỚI 125
    3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI
    TRỢ XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
    (ACB) CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 125
    3.2.1 Thực hiện tốt hoạt động Marketing xây dựng hình ảnh tại địa phương. 125
    3.2.2 Tăng cường công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
    ngân hàng, đặc biệt là các cán bộ làm công tác tín dụng tài trợ xuất khẩu. 127
    3.2.3 Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng xuất nhập
    khẩu như: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế . 129
    3.2.4 Quan tâm đến việc thế chấp đảm bảo các khoản vay tín dụng tài trợ xuất
    khẩu. 130
    3.2.5 Giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay 132
    KẾT LUẬN . 135
    TÀI LIỆU THAM KHẢO. 136
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1 Tóm tắt quy trình tín dụng chung . 6
    Bảng 1.2 Phân loại một số rủi ro từ hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu. 24
    Bảng 2.1 Chỉ tiêu khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại năm 2007 . 28
    Bảng 2.2 Tương quan giữa các ngân hàng tính đến thời điểm 21/08/2008 . 28
    Bảng 2.3 Nguồn vốn huy động tại ACB Bình Định . 39
    Bảng 2.4 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại ACB Bình Định. 42
    Bảng 2.5 Phân tích tình hình thanh toán quốc tế tại ACB Bình Định 44
    Bảng 2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Bình Định . 45
    Bảng 2.7 Thống kê về các huyện, thành phố trên địa bàn toàn tỉnh . 48
    Bảng 2.8 Các ngành công nghiệp có thế mạnh tại Bình Định 49
    Bảng 2.9 Giá xuất khẩu của một số sản phẩm thuỷ sản ngày 22/03/2010 được xét
    duyệt tại hải quan Bình Định. 52
    Bảng 2.10 Thống kê mạng lưới hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bình
    Định vào năm 2009 . 53
    Bảng2.11 Thống kê các quĩ tín dụng trên địa bàn tỉnh Bình Định năm 2009 . 53
    Bảng 2.12 Tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm 55
    Bảng 2.13 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước quý I năm 2009 . 56
    Bảng 2.14 Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam qua các năm 57
    Bảng 2.15 Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới của IMF(%) 60
    Bảng 2.16 Giá hàng hoá và dự báo . 61
    Bảng 2.17 Diễn biến lạm phát thế giới và dự báo . 62
    Bảng 2.18 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam 2008- Quí I/2010 . 66
    Bảng 2.19 Khảo sát thông tin lãi suất các Ngân Hàng từ 06/04/2010 đến 14/04/2010
    đối với loại hình TTXK . 70
    Bảng 2.20 Khảo sát thông tin lãi suất các Ngân Hàng từ 06/04/2010 đến 14/04/2010
    đối với loại hình cho vay thông thường VND. 70
    Bảng 2.21 Khảo sát thông tin lãi suất các Ngân Hàng từ 06/04/2010 đến 14/04/2010
    đối với loại hình cho vay thông thường USD . 70
    Bảng 2.22 Các qui định đánh giá việc quá thời hạn đối với tín dụng TTXK sau khi
    giao hàng . 97
    ix
    Bảng 2.23 Các qui định về việc chuyển thành nợ quá hạn đối với tín dụng TTXK
    sau khi giao hàng . 98
    Bảng 2.24 Tỷ lệ dự phòng theo phân loại nhóm nợ . 104
    Bảng 2.25 Doanh số các sản phẩm tín dụng TTXK tại ACB Bình Định từ năm
    2007 đến 2009 . 111
    Bảng 2.26 Dư nợ các sản phẩm tín dụng TTXK tại ACB Bình Định từ năm 2007
    đến 2009 112
    Bảng 2.27 Các chỉ tiêu về cơ cấu tín dụng TTXK tại ACB Bình Định từ năm 2007
    đến 2009 116
    Bảng 2.28 Chỉ tiêu phản ánh khả năng gánh chịu những rủi ro trong công tác tín
    dụng TTXK của ACB Bình Định từ năm 2007 đến 2009 . 117
    Bảng 2.29 Các chỉ tiêu thể hiện khả năng tổ chức quản lý vốn phục vụ cho nhu cầu
    vay TTXK của ACB Bình Định từ năm 2007 đến 2009 . 117
    Bảng 2.30 Chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của tín dụng TTXK tại ACB Bình
    Định từ năm 2007 đến 2009 . 118
    x
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ
    Biểu đồ 1.1 Các chỉ số tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB)
    qua các năm. 28
    Biểu đồ 2.1 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng tại ACB Bình Định 40
    Biểu đồ 2.2 Cơ cấu huy động vốn theo hình thức tiền tệ tại ACB Bình Định . 40
    Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo thời gian huy động tại ACB Bình Định . 41
    Biểu đồ 2.4 Doanh số và dư nợ cho vay tại ACB Bình Định 42
    Biểu đồ 2.5 Doanh số thanh toán quốc tế tại ACB Bình Định thời gian qua 44
    Biểu đồ 2.6 Kết quả kinh doanh của ACB Bình Định . 46
    Biểu đồ 2.7 Đóng góp vào kim nghạch xuất khẩu của tỉnh Bình Định . 54
    Biểu đồ 2.8 Tăng trưởng tín dụng ở Việt Nam từ 2009 đến 2/2010 . 59
    Biểu đồ 2.9 Tỷ giá USD/VND từ 2008 đến đầu năm 2010 . 63
    Biểu đồ 2.10 Tỷ giá giữa USD/VND vào tháng 4 năm 2008 63
    Biểu đồ 2.11 Tỷ giá giữa USD/VND vào tháng 4 năm 2009 . 63
    Biểu đồ 2.12 Tỷ giá giữa USD/VND vào tháng 4 năm 2010 . 64
    Biểu đồ 2.13 Biến động kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam từ tháng 01/2008 đến
    02/2010 . 66
    Biểu đồ 2.14 Chính sách lãi suất của NHNN Việt Nam 68
    Biểu đồ 2.15 Tỷ trọng doanh số tín dụng TTXK trước khi giao hàng trong tổng
    doanh số TTXK tại ACB bình Định thời gian qua . 78
    Biểu đồ 2.16 Tỷ trọng doanh số tín dụng TTXK sau khi giao hàng trong tổng doanh
    số TTXK tại ACB bình Định thời gian qua 85
    Biểu đồ 2.17 Tỷ trọng doanh số tài trợ VND lãi suất đặc biệt trong tổng doanh số
    TTXK tại ACB Bình Định thời gian qua . 88
    Biểu đồ 2.18 Tỷ trọng doanh số tài trợ XNK trọn gói trong tổng doanh số tín dụng
    TTXK tại ACB Bình Định . 91
    Biểu đồ 2.19 Chi phí dự phòng qua các năm ở ACB Bình Định 108
    Biểu đồ 2.20 Nợ quá hạn TTXK ở ACB Bình Định qua các năm . 109
    Biểu đồ 2.21 Tăng trưởng doanh số tín dụng TTXK tại ACB Bình Định 111
    Biểu đồ 2.22 Tăng trưởng dư nợ tín dụng TTXK tại ACB Bình Định từ năm 2007
    đến 2009 112
    Biểu đồ 2.23 Doanh số đóng góp của các sản phẩm tín dụng tài trợ xuất khẩu sau
    khi giao hàng tại ACB Bình Định năm 2009 . 115
    xi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1 Mô tả quy trình tín dụng chung 11
    Sơ đồ 2.1 Cơ c ấu tổ chức của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) 28
    Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức của ACB Bình Định 33
    Sơ đồ 2.3 Các loại hình tín dụng TTXK tại ACB phân theo quy trình thực hiện hợp
    đồng 73
    Sơ đồ 2.4 Quy trình chung cấp tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ACB . 94
    xii
    GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Từ đầy đủ
    A/A Nhân viên thẩm định bất động sản
    ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
    ACB Bình Định Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Bình Định
    BCT Bộ chứng từ
    BCTC Báo cáo tài chính
    DNSX Doanh nghiệp sản xuất
    DNTM Doanh nghiệp thương mại
    HĐ Hợp đồng
    HĐFW Hợp đồng Forward
    HĐSW Hợp đồng Swap
    HĐTD Hợp đồng tín dụng
    HĐTC Hợp đồng thế chấp
    KPT Khoản phải thu
    KUNN Khế ước nhận nợ
    PSTT Phát sinh tiền tệ
    TGHĐ Tỷ giá hối đoái
    TCTD Tổ chức tín dụng
    TSBĐ Tài sản bảo đảm
    TTXK Tài trợ xuất khẩu
    RA Nhân viên tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ACB
    RO Chuyên viên tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ACB
    PFC Nhân viên phân tích tài chính cá nhân tại ACB
    Teller Nhân viên giao dịch tại ACB
    NHTM Ngân Hàng Thương Mại
    NHNN Ngân Hàng Nhà Nước
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Sự cần thiết của đề tài:
    Trong điều kiện hội nhập quốc tế và thương mại toàn cầu như hiện nay, vấn đề
    giao thương và hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng trở nên phổ biến và mở rộng
    không ngừng. Điều này tạo nên nhiều cơ hội và thách thức cho các nhà xuất nhập
    khẩu của các quốc gia. Trong đó, đối với các nhà xuất khẩu, thực tế so với việc trao
    đổi hàng hóa nội địa thì thực hiện bán hàng hóa ra thị trường thế giới mang lại rất
    nhiều lợi ích. Đó là việc các nhà xuất khẩu có được lợi nhuận cao hơn, có nguồn
    ngoại tệ dồi dào hơn. Còn đối với chính phủ các nước, lĩnh vực xuất khẩu thường
    được xem là một trong nhưng mũi nhọn kinh tế then chốt trong chiến lược phát triển
    quốc gia. Nguồn thu nhập to lớn từ nước ngoài thông qua hoạt động xuất khẩu, việc
    làm và thu nhập quốc gia tăng nhanh, công nghệ hiện đại phục vụ phát triển kinh tế
    đất nước là những lợi ích kinh tế xã hội căn bản cho quốc gia phát triển đường lối
    phát triển xuất khẩu.
    Tuy nhiên, cùng với những lợi ích mang lại từ giao thương quốc tế thì sự cạnh
    tranh gay gắt trên một thị trường rộng lớn đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải tìm kiếm
    một sự hỗ trợ rất lớn về mặt tài chính cũng như về mặt kỹ thuật từ các ngân hàng
    thương mại để bảo đảm hạn chế rủi ro phát sinh và đủ khả năng tiến hành một
    thương vụ quốc tế được an toàn vì hoạt động xuất khẩu luôn ẩn chứa nhưng nguy cơ
    dẫn đến rủi ro và thất bại. Ngoài những khó khăn thường như trong kinh doanh nội
    địa, các doa nh nghiệp tham gia xuất khẩu còn phải đối đầu với các nguy cơ khác
    xuất phát từ nhiều yếu tố đặc thù trong giao thương quốc tế về thời gian thực hiện
    giao dịch, khoảng cách về địa lý, về loại tiền thanh toán và những biến động tỷ giá
    hối đoái,về sự khác biệt luật lệ, tập quán kinh doanh và các quy định điều tiết giữa
    các chính phủ.
    Mặt khác, tuy nói rằng hoạt động tài trợ là của ngân hàng dành cho các doanh
    nghiệp nhưng lợi ích không chỉ phát sinh cho các doanh nghiệp mà ở đây khi ngân
    hàng tài trợ xuất khẩu cũng có một lợi ích rất lớn. Hoạt động tài trợ này mang lại
    một nguồn thu nhập lãi và phí dịch vụ hấp dẫn cho ngân hàng. Thực tế cho thấy hầu
    hết các tổ chức tài chính ở khắp các nước đều đặc biệt chú trọng cung ứng hệ thống
    dịch vụ ngân hàng quốc tế, hoặc hẹp hơn nữa- chuyên kinh doanh tài trợ ngoại
    thương. Chính mối quan hệ gắn bó chặt chẽ về lợi ích giữa doanh nghiệp xuất khẩu
    và các ngân hàng là động lực thúc đẩy hoạt động tài trợ xuất khẩu ngày càng phát
    triển.
    2
    Nhận thấy sự cần thiết và tầm quan trọng của tín dụng xuất khẩu, tôi quyết
    định chọn đề tài cho đồ án tốt nghiệp của mình là: “Nghiên cứu hoạt động tín dụng
    tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh
    Bình Định” .
    Mục tiêu nghiên cứu:
    Phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng thương
    mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh Bình Định. Từ đó, phát hiện ra những hạn
    chế và đưa ra những đề xuất, kiến nghị để nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và
    hiệu quả tín dụng tài trợ xuất khẩu nói riêng ở Ngân hàng thương mại cổ phần Á
    Châu (ACB) chi nhánh Bình Định.
    Phạm vi nghiên cứu:
    Hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á
    Châu (ACB) chi nhánh Bình Định trong giai đoạn (2007 -2009).
    Phương pháp nghiên cứu:
    Việc phân tích, đánh giá được thực hiện thông qua:
     Phương pháp thu thập thông tin: Từ các số liệu báo cáo do Chi nhánh cung
    cấp, từ sách báo, tập chí, chuy ên đề tốt nghiệp của các khóa trước
     Phương pháp quan sát: Quan sát tình hình thực tế công tác tín dụng tại Chi
    nhánh nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ tín dụng của
    ngân hàng.
     Phương pháp phân tích, so sánh các số liệu theo chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối.
    Nội dung nghiên cứu:
    Nội dung chủ yếu của đề tài bao gồm 3 chương:
     Chương 1. Cơ sở lý luận
     Chương 2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân
    hàng thương mại cổ phàn Á Châu (ACB) chi nhánh Bình Định
     Chương 3. Một số đề xuất đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu
    của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh Bình Định

    CHƯƠNG 1
    CƠ SỞ LÝ LUẬN
    4
    1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1 Khái niệm về tín dụng
    Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latinh là “credo” – sự tin tưởng tín nhiệm
    lẫn nhau. Nói cách khác, nó chính là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin
    tư ởng số vốn đó sẽ được hoàn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Do đó,
    theo cách hiểu chung nhất thì: “Tín dụng là một hệ thống các quan hệ phân phối
    theo nguyên tắc có hoàn trả giữa người đang tạm thời thừa vốn sang người tạm
    th ời thiếu vốn và ngược lại”.
    Như vậy, tín dụng là giao dịch tài sản từ bên vay và bên cho vay. Trong đó,
    bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng trong một thời gian nhất định
    theo thỏa thuận và bên vay có nghĩa vụ hoàn cả gốc lẫn lãi cho bên cho vay.
    Trên cơ sở đó ta có thể hiểu: “Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng
    tiền tệ giữa một bên là ngân hàng_ một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực
    tiền tệ với một bên là các tổ chức, đơn vị kinh tế xã hội, các cơ quan nhà nước, các
    tầng lớp dân cư.”
    1.1.2 Vai trò của tín dụng
     Tín dụng thúc đẩy sản xuất phát triển, đáp ứng các nhu cầu sản xuất liên t ục.
    Trong quá trình sản xuất kinh doanh để duy trì sự hoạt động của doanh nghiệp
    thì đòi hỏi vốn của doanh nghiệp phải tồn tại ở cả ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và
    lưu thông hàng hóa. Nên hiện tượng thiếu vốn tạm thời xảy ra ở các doanh nghiệp.
    Từ đó, tín dụng đã góp phần điều tiết các nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản
    xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị gián đoạn.
    Với mục tiêu mở rộng sản xuất đối với từng doanh nghiệp thì yêu cầu về vốn
    là một trong những mối quan tâm hàng đầu được đặt ra. Để đẩy mạnh tiến độ sản
    xuất doanh nghiệp không thể chi trông chờ vào nguồn vốn tự có mà phải biết tận
    dụng dòng chảy của vốn trong xã hội. Từ đó, tín dụng với tư cách là nơi tập trung
    đại bộ phận vốn nhàn rỗi sẽ là trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội, góp
    phần thúc đẩy việc đầu tư vốn trong sản xuất.
     Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả.
    Với chức năng tập trung và tận dụng những nguồn vốn trong xã hội, tín dụng
    đã trực tiếp giảm khối lư ợng tiền mặt tồn đọng trong lưu thông. Lượng tiền dư thừa
    5
    này nếu không được huy động và sử dụng kịp thời có thể ảnh hưởng xấu đến tình
    hình lưu thông tiền tệ dẫn đến mất cân đối trong quan hệ hàng tiền và hệ thống giá
    cả bị biến đổi là điều không thể tránh khỏi. Do đó, trong điều kiện nền kinh tế bị
    lạm phát. Tín dụng được xem như là một trong những biện pháp hữu hiệu góp phần
    làm giảm lạm phát.
    Mặt khác, tín dụng còn tạo điều kiện mở rộng công tác thanh toán không dùng
    tiền mặt. Đây là một trong những nhân tố tích cực tiết giảm việc sử dụng tiền mặt
    trong n ền kinh tế, là bộ phận lưu thông tiền nhà nước khó quản lý và dễ bị tác động
    cảu quy luât lưu thông tiền tệ.
    Từ phân tích trên cho thấy tín dụng góp phần không nhỏ trong việc ổn định
    tiền tệ, tạo điều kiện để ổn định giá cả và là tiền đề quan trọng để thúc đẩy sản xuất
    và lưu thông hàng hóa.
     Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn, tập trung sản xuất và
    tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của doanh nghiệp.
    Đặc trưng của tín dụng là sự vận động trên cơ sở có sự hoàn trả và có lợi tức.
    Do đó, hoạt động tín dụng đã kích thích việc sử dụng vốn có hiệu quả. Các doanh
    nghiệp được vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh và tăng cường năng lực nhưng
    đồng thời cũng phải tôn trọng các điều kiện trong hợp đồng tín dụng. Từ đó, đòi hỏi
    các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng cường cơ chế hạch
    toán kinh tế của doanh nghiệp.
     Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự
    xã hội.
    Vai trò này là h ệ quả tất yếu của những vai trò trên. Nền kinh tế phát triển
    trong một môi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao đời sống các thành
    viên trong xã hội, là điều kiện thực hiện tốt hơn các chính sách xã hội.
    Hoạt động tín dụng không chỉ đáp ứng cho nhu cầu của các doanh nghiệp mà
    còn phục vụ cho các tầng lớp dân cư. Trong nền kinh tế bên cạnh các ngân hàng còn
    có các tổ chức tín dụng dân cư sẵn sàng cung cấp nhu cầu vay vốn của các cá nhân
    như: Phát triển kinh tế gia đình, mua sắm Nắm bắt tình hình đó, ngoài việc phát
    triển các loại hình như: Ngân hàng phục vụ người nghèo, Qũy xóa đói giảm nghèo,
    Nhà nước còn thực hiện còn thực hiện các chính sách ưu đãi đối với các tổ chức tín
    dụng nhân dân. Tất cả việc làm này không nằm ngoài mục đích cải thiện đời sông
    nhân dân, tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, qua đó góp phần ổn định trật
    tự xã hội.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     Tài liệu từ phía ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) chi nhánh
    Bình Định.
     Niên giám thông tin doanh nghiệp tỉnh Bình Định 2009- 2010.
     TS. Nguyễn Minh Kiều_ giảng viên trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí
    Minh (2008); Nhà xuất bản thống kê; bài giảng Thanh toán quốc tế.
     PGS. TS. Lê Văn Tế, THS. Nguyễn Thị Tuyết Ngà (2009); Nhà xuất bản
    tài chính; Thanh toán quốc tế và tín dụng xuất nhập khẩu.
     TS. Nguyễn Phi Lân (21/10/2009); Tạp chí Ngân Hàng; Vai trò của tín
    dụng ngân hàng trong thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam.
     TS. Lê Đăng Doanh (23/01/2010); Hội thảo“Kinh tế Việt Nam 2010_
    Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh và tận dụng cơ hội thị trường”.
     Tô Văn Vượng (2009); bài thực tập giáo trình “ Tín dụng xuất nhập khẩu
    tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Khánh
    Hòa trong giai đoạn (2006-2008)”.
     Đỗ Thị Khiên (24/03/2006); tạp chí Kinh Tế & Phát Triển; Một số biện
    pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động trong các NHTM cổ phần Việt Nam.
     Hoài Hương (25/03/2010); báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính; Chú trọng
    chất lượng tăng trưởng tín dụng.
     Vĩnh Nghi (15/04/2010); báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính; Bơm vốn tín
    dụng giá rẻ.
     Hạ Uyên (05/04/2010); báo Sài Gòn Đầu Tư Tài Chính; Tăng quy mô,
    tăng quản lý rủi ro.
     Hồng_ T. Sơn ( 22/04/2010); tuần báo Tuổi trẻ; Lãi suất giảm nhưng còn
    tăng cao.
     Th.S Hoàng Thị Thanh Thuỳ , Trần Thị Mai Anh (04/2010); Công ty cổ
    phần chứng khoán Tân Việt_TVSI; Cổ phiếu ngân hàng khi nào nổi sóng.
     Bản tin ACB _ Ngân Hàng Á Châu quí I/2010
    137
     Bản tin Đông Á 2010
     Bản tin Sacombank tháng 02 năm 2010
     Bản tin Agribank ngày 10 tháng 12 năm 2009
     http://www.acb.com.vn
     http://ddpext.worldbank.org
     http://kktbinhdinh.vn
     http://www.sbv.gov.vn
     http://vi.wikipedia.org
     http://www.haiquanbinhdinh.gov.vn
     http://www.thesaigontimes.vn
     http://santhuongmai.com
     www.vneconomy.com.vn
     http://vietchinabusiness.vn
     http://www.sctbinhduong.gov.vn
     http://www.gso.gov.vn
     http://sokhdt.binhdinh.gov.vn
     http://vi.wikipedia.org
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...