Thạc Sĩ Nghiên cứu hoạt động Marketing trong đào tạo tại Trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Bắc Giang

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài : Nghiên cứu hoạt động Marketing trong đào tạo tại Trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Bắc Giang
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT vi
    I. MỞ ðẦU 1
    1.1.Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1. Mục tiêu chung .2
    1.2.2. Mục tiêu cụthể .2
    1.3. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .2
    1.4. ðóng góp của ñềtài .2
    1.5. Kết cấu của ñềtài 3
    II. CƠSỞLÝ LUẬN CỦA HOẠT ðỘNG MARKETING TRONG LĨNH
    VỰC ðÀO TẠO .4
    2.1. Lý luận marketing 4
    2.1.1. Khái niệm marketing 4
    2.1.2. Phân loại Marketing 5
    2.2. Lý luận về ñào tạo .6
    2.2.1. Khái niệm ñào tạo và phát triển nguồn nhân lực 6
    2.2.2. Vai trò của ñào tạo nguồn nhân lực .6
    2.2.3. Nội dung, phân loại và các hình thức của ñào tạo .8
    2.3. Khái niệm vềmarketing trong ñào tạo .10
    2.4. ðặc ñiểm của marketing trong ñào tạo .11
    2.5. Quan ñiểm và yêu cầu marketing trong ñào tạo .13
    2.6. Các chính sách của marketing trong lĩnh vực ñào tạo 15
    2.6.1. Chính sách sản phẩm 16
    2.6.2. Chính sách giá cả 18
    2.6.3. Chính sách phân phối 20
    2.6.4. Chính sách xúc tiến yểm trợ 22
    2.6.5. Chính sách phát triển nguồn nhân lực 24
    2.6.6. Chính sách cơsởvật chất 26
    2.7. Chiến lược marketing trong ñào tạo .28
    2.7.1. Phân tích môi trường ñào tạo 28
    2.7.2. Lựa chọn thịtrường mục tiêu và ñịnh vịthịtrường .29
    III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn .34
    3.1.1. Giới thiệu khái quát vềTrường trung cấp kinh tế-kỹthuật Bắc Giang34
    3.1.2. Kết quảtuy ển sinh ñào tạo của trường 38
    3.2. Phương pháp nghiên cứu .41
    3.2.1. Tổchức ñiều tra thu thập sốliệu .41
    3.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu 41
    3.2.3. Phương pháp quan sát .42
    3.2.4. Phương pháp chuyên gia .42
    3.2.5. Phương pháp phân tích SWOT .42
    IV. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
    4.1. Phân tích thực trạng các hoạt ñộng marketing trong ñ ào t ạo củ a
    tr ường 43
    4.1.1. Lựa chọn thịtrường mục tiêu và ñịnh vịthịtrường .43
    4.1.2. Thực trạng các hoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại trường 44
    4.2. Mục tiêu marketing của Trường trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Giang
    ñến năm 2020 .66
    4.3. Nghiên cứu môi trường marketing .69
    4.4. Lựa chọn thịtrường mục tiêu và ñịnh vịthịtrường 74
    4.5. Giải pháp nâng cao k ết qu ảhoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại
    trường 78
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96
    5.1. Kết luận .96
    5.2. Kiến nghị .97
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
    PHỤLỤC 101

    I. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Trong những năm gần ñây, thếgiới ñã chứng kiến những bước thay ñổi
    căn bản vềquan niệm phát triển. Khi sựphát triển còn ởvào giai ñoạn tốc ñộ
    thấp, những vấn ñềtoàn cầu chưa xuất hiện. Ngày nay, xu hướng chung của
    thếgiới là tiến tới toàn cầu hoá và kinh tếtri thức, dựa trên nền tảng sáng tạo
    khoa học và công nghệ. ðó là một thếgiới ñang trong quá trình thay ñổi cực
    nhanh cảvềcuộc sống và văn hoá, theo từng ñợt sóng cách mạng công nghệ
    liên tiếp, dồn dập nhưtrước ñây chưa từng thấy, dếdàng bỏlại hay nhấn chìm
    các quốc gia không vượt qua ñược, không thích ứng nổi, hoặc thích ứng chậm
    với những ñợt sóng ấy. Vềphương diện liên quan trực tiếp ñến giáo dục, ñợt
    sóng mới vềcông nghệthông tin, ñặc biệt là sốhoá và ña dạng truyền thông
    không dây sẽ ảnh hưởng lớn lao ñến quá trình phổbiến, tiếp thu, xửlý, vận
    dụng và sáng tạo tri thức. Cho nên nói ñến giáo dục thếkỷ21 là nói ñến một
    nền giáo dục ñặt trên cơsởthích ứng với những ñiều kiện, khảnăng và nhu
    cầu phát triển xã hội mới. Nhà trường từchỗkhép kín chuyển sang mởcửa
    rộng rãi, ñối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽvới nghiên cứu khoa học-
    công nghệvà ứng dụng; giáo viên thay vì chỉtruy ền ñạt tri thức chuyển sang
    cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách hệthống
    có tưduy phân tích tổng hợp.
    ðể ñáp ứng ñược những thay ñổi ñó tôi chọn nghiên cứu ñềtài: “Nghiên
    cứu hoạt ñộng Marketing trong ñào tạo tại Trường trung cấp kinh tế- kỹ
    thuật Bắc Giang” nhằm ñáp ứng một cách năng ñộng hơn, hiệu quảhơn nhu
    cầu phát triển nhà trường trong ñiều kiện nền kinh tếnước ta hội nhập với nền
    kinh tếthếgiới với áp lực liên kết và cạnh tranh trong ñào tạo ñang phát triển
    ngày càng mạnh mẽ, tiên tiến và hiện ñại.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Trên cơsở ñánh giá thực trạng hoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại
    trường Trung cấp Kinh tế- Kỹthuật Bắc Giang ñềxuất giải pháp hoàn thiện
    hoạt ñộng tổchức marketing trong ñào tạo tại trường.
    1.2.2. Mục tiêu cụthể
    - Góp phần làm rõ cơsởlý luận của marketing trong lĩnh vực ñào tạo
    - Phân tích ñánh giá thực trạng các hoạt ñộng marketing trong ñào tạo
    tại Trường trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Giang ñồng thời chỉ ra những
    nguyên nhân ảnh hưởng làm hạn chếcác hoạt ñộng marketing trong lĩnh vực
    ñào tạo tại trường.
    - ðềxuất giải pháp hoàn thiện hoạt ñộng marketing trong ñào tạo tại
    trường Trung cấp kinh tế- kỹthuật Bắc Giang.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    - ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các hoạt ñộng ñào tạo và các chính
    sách marketing trong lĩnh vực ñào tạo của nhà trường
    - Phạm vi nghiên cứu:
    + Phạm vi vềkhông gian: Trường Trung cấp kinh tế- kỹ thuật Bắc Giang
    + Phạm vi vềthời gian:
    * Thời gian thu thập sốliệu phân tích từnăm 2005 – 2009.
    * Thời gian thực hiện ñềtài: từ06/2009 ñến 08/2010.
    1.4. ðóng góp của ñềtài
    - Làm rõ cơsởlý luận cơbản vềcác hoạt ñộng marketing ñào tạo tại
    trường Trung cấp kinh tế- kỹthuật Bắc Giang cụthể: xác lập khái niệm, ñặc
    ñiểm của marketing ñào tạo, xác lập các nội dung cơbản của các chính sách
    trong marketing ñào tạo.
    - Phát hiện những thành công và chưa thành công trong việc ứng dụng
    các chính sách marketing ñào tạo tại trường, nguyên nhân khách quan và chủ
    quan, những ñềxuất với cơquản lý, với nhà trường nhằm ứng dụng ñầy ñủvà
    có hiệu quảcác chính sách ñó trong một cơsở ñào tạo nói chung và trường
    Trung cấp kinh tế- kỹthuật Bắc Giang nói riêng.
    1.5. Kết cấu của ñềtài
    Phần I: Mở ñầu
    Phần II: Cơsởlý luận của hoạt ñộng marketing trong lĩnh vực ñào tạo
    Phần III: ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu
    Phần IV: Kết quảnghiên cứu và thảo luận.
    Phần V: Kết luận và kiến nghị

    II. CƠSỞLÝ LUẬN CỦA HOẠT ðỘNG MARKETING
    TRONG LĨNH VỰC ðÀO TẠO
    2.1. Lý luận marketing
    2.1.1. Khái niệm marketing
    Có rất nhiều khái niệm khác nhau vềMarketing, tuỳthuộc vào hoàn cảnh
    thực tế và nhận thức khác nhau mà người ta có những cách ñịnh nghĩa
    Marketing khác nhau. Sựkhác nhau không chỉ ởmức ñộchi tiết mà còn phản
    ánh ởnội dung mà nó chứa ñựng. Nhưng ai cũng công nhận rằng Marketing
    ra ñời nhằm hỗtrợcó hiệu quảcho hoạt ñộng thương mại, bán hàng và tiêu
    thụsản phẩm. Trải qua nhiều giai ñoạn, thuật ngữMarketing ñược ñềcập ñến
    nhưMarketing bán hàng, Marketing bộphận. Ngày nay, dưới ánh sáng của
    khoa học kỹthuật, trình ñộtổchức quản lý và với trình ñộtiên tiến của nền
    công nghiệp hiện ñại, Marketing hiện ñại ra ñời. Theo quan ñiểm mới này,
    hoạt ñộng Marketing ñã có bước phát triển mạnh cảvềlượng và chất, giải
    thích một cách ñúng ñắn hơn ý nghĩa mà nó chứa ñựng.
    Theo Philip Kotler marketing ñược hiểu nhưsau: Marketing là một quá
    trình quản lý mang tính xã hội, nhờ ñó mà các cá nhân và tập thểcó ñược
    những gì họcần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao ñổi
    những sản phẩm có giá trịvới những người khác.
    Cùng với sựphát triển của sản xuất hàng hoá và thịtrường, sựbùng nổ
    thông tin trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội ñã làm cho vai trò của
    marketing ngày nay phát triển rất nhanh, rất phong phú và ñạt trình ñộcao,
    marketing không chỉdừng lại ởlĩnh vực sản xuất kinh doanh mà cò xâm nhập
    sâu vào ñời sống chính trị, xã hội, văn hoá, sựáp dụng marketing không chỉ
    dừng lại ởlĩnh vực kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mà còn ứng dụng mạnh mẽ
    trong lĩnh vực phi lợi nhuận.
    2.1.2. Phân loại Marketing
    a. Marketing truyền thống hay Marketing cổ ñiển
    Toàn bộhoạt ñộng Marketing chỉdiễn ra trên thịtrường trong khâu lưu
    thông. Hoạt ñộng ñầu tiên của Marketing là làm việc với thịtrường và việc
    tiếp theo của nó trên các kênh lưu thông. Nhưvậy, vềthực chất Marketing cổ
    ñiển chỉchú trọng ñến việc tiêu thụnhanh chóng những hàng hoá, dịch vụsản
    xuất ra và không chú trọng ñến khách hàng. Trong ñiều kiện cạnh tranh gay
    hơn nếu chỉquan tâm ñến khâu tiêu thụthì chưa ñủmà còn cần quan tâm ñến
    tính ñồng bộcủa cảhệthống. Việc thay thếMarketing cổ ñiển bằng lý thuyết
    Marketing là ñiều tất y ếu.
    b. Marketing hiện ñại
    Sự ra ñời của Marketing hiện ñại ñã góp phần to lớn vào việc khắc
    phục tình trạng khủng hoảng thừa và thúc ñẩy khoa học kỹthuật phát triển.
    Marketing hiện ñại ñã chú trọng ñến khách hàng hơn, coi thịtrường là khâu
    quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá và khách hàng và nhu cầu
    của họ ñóng vai trò quyết ñịnh. Mặt khác do chú ý ñến tính ñồng bộcủa cảhệ
    thống nên các bộphận, ñơn vị ñều tập trung tạo nên sức mạnh tổng hợp ñáp
    ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu của Marketing hiện là tối ña
    lợi nhuận nhưng ñó là mục tiêu tổng thể, dài hạn còn biểu hiện trong ngắn hạn
    lại là sựthoảmãn thật tốt nhu cầu khách hàng.
    Theo quan ñiểm này, bản chất của marketing là việc ñịnh hướng vào
    người tiêu dùng với những yêu cầu và mong muốn của họ, ñòi hỏi doanh
    nghiệp phải trung thành với học thuyết về chủ quy ền của người tiêu dùng.
    Bản thân doanh nghiệp chỉcó thể ñạt tới những mục tiêu của tổchức trên cơ
    sở ñào tạo ra, thoảmãn và duy trì ñược sựmong muốn của người tiêu dùng
    ñối với sản phẩm, dịch vụcủa doanh nghiệp.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Trần Kim Dung (2005), Quản trịnguồn nhân lực, NXB thống kê, Hà
    Nội
    2. Trần Minh ðạo (2003), Marketing, NXB thống kê, Hà Nội
    3. Trần Minh ðạo (2006), Marketing căn bản, NXB ðại học kinh tếquốc
    dân, Hà Nội
    4. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thếkỷ
    21, NXB chính trịquốc gia, Hà Nội
    5. Nguyễn ðắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển
    ñất nước, NXB chính trịquốc gia, Hà Nội
    6. ðặng Hữu (2004), Kinh tếtri thức thời cơvà thách thức ñối với sự
    phát triển của Việt Nam, NXB chính trịquốc gia, Hà Nội
    7. Philip Kotler (2007), Marketing căn bản, sách dịch NXB Lao ñộng xã
    hội, Hà Nội
    8. Philip Kotler (2003), Quản trịmarketing, sách dịch NXB thống kê, Hà
    Nội
    9. ðặng Bá Lâm (2005), Quản lý nhà nước vềgiáo dục lý luận và thực
    tiễn, NXB Lao ñộng xã hội, Hà Nội
    10. Nguyễn Hải Minh (2009), “Marketing trong tuyển sinh ñại học”, Tạp
    chí giáo dục 2009
    11. Lưu Văn Nghiêm (2001), Marketing trong kinh doanh dịch vụ, NXB
    thống kê, Hà Nội
    12. Lê Quỳnh (2006), Cẩm nang nghiệp vụquản lý trường học, NXB Lao
    ñộng xã hội, Hà Nội
    13. Phan ðình Quy ền (1999), Marketing ñịnh hướng vào khách hàng, sách
    dịch và biên soạn NXB ðồng Nai
    14. Vũ Quỳnh (2006), Quảng cáo và các hình thức quảng cáo hiệu quả
    nhất, NXB Lao ñộng xã hội, Hà Nội.
    15. Phan Thăng (2005), Marketing căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội
    16. Nguyễn Trọng Tuấn (2005), Lãnh ñạo nhà trường thếkỷ21, NXB ðại
    học sưphạm Hà Nội.
    17. ðỗHữu Vĩnh (2006), Marketing xuất nhập khẩu, NXB Tài chính, Hà
    Nội
    18. BộGiáo dục và ðào tạo (2005), Tìm hiểu Luật giáo dục 2005, NXB
    giáo dục, Hà Nội.
    19. Tạp chí giáo dục, Sốphát hành 215-2009, Phát hành ñều kỳvào 5 và
    20 hàng tháng
    20. Uỷban quốc gia vềhợp tác kinh tếquốc tế(2006), Việt Nam gia nhập
    tổchức thương mại thếgiới thời cơvà thách thức, NXB Lao ñộng xã
    hội, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...