Thạc Sĩ Nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường
    Mục lục
    Lời cam đoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu đồ viii
    Danh mục sơ đồ viii
    Danh mục hộp ix
    1. Mở đầu 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Khuyến nông, khuyến ngư theo định
    hướng thị trường 6
    2.1 Cơ sở lý luận về khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường 6
    2.2 Tình hình hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng
    thị trường của một số nước khu vực và trên thế giới 26
    2.3 Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu tổng quan 31
    2.4 Một số nghiên cứu có liên quan đến khuyến nông, khuyến ngư
    định hướng thị trường 32
    3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 34
    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 50
    3.3 Phương pháp tiếp cận khuyến nông, khuyến ngư định hướng thị
    trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 57
    4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 59
    4.1 Thực trạng hoạt động khuyến nông, khuyến ngư định hướng thị
    trường huyện khoái Châu tỉnh Hưng Yên 59
    4.1.1 Thực trạng hệ thống tổ chức khuyến nông, khuyến ngư ở Khoái Châu 59
    4.1.2. Kinh phí hoạt động khuyến nông, khuyến ngư của huyện Khoái Châu 65
    4.2 Nhu cầu của hộ nông dân và khả năng đáp ứng nhu cầu khuyến
    nông khuyến ngư theo định hướng thị rường ở huyện khoái Châu 68
    4.2.1 Phân tích thực trạng nhu cầu của nông dân về khuyến nông
    khuyến ngư 68
    4.2.2 Phân tích khả năng tiếp cận và đáp ứng nhu cầu khuyến nông,
    khuyến ngư theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu 86
    4.3 Một số kết quả hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo định
    hướng thị rường ở huyện khoái Châu tỉnh Hưng Yên 94
    4.3.1 Kết quả hoạt động đào tạo, tập huấn 94
    4.3.2 Kết quả hoạt động xúc tiến thương mại và tư vấn dịch vụ 100
    4.3.3 Kết quả hoạt động thông tin tuyên truyền 101
    4.3.4 Kết quả hoạt động xây dựng mô hình trình diễn 101
    4.4 Đánh giá chung về khuyến nông, khuyến ngư theođịnh hướng thị
    trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 106
    4.4.1 Những mặt mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của hoạt động khuyến
    nông, khuyến ngư huyện Khoái Châu 106
    4.4.2 Những mặt đạt được, tồn tại hạn chế trong hoạt động khuyến nông,
    khuyến ngư theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu 109
    4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến
    nông, khuyến ngư theo hướng thị trường ở huyện Khoái Châu 112
    4.5.1 Định hướng chung phát triển khuyến nông, khuyến ngư thị trường 112
    4.5.2 Một số giải pháp thực hiện KNKN theo định hướng thị trường 118
    5. Kết luận và kiến nghị 138
    5.1 Kết luận 138
    5.2 Kiến nghị 141
    Tài liệu tham khảo 143

    1. Mở đầu
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Việt Nam là một đất nước đang trên đà phát triển vàhội nhập. Tuy
    nhiên trong những năm tới nền kinh tế Việt Nam vẫn là một nền kinh tế
    trong đó nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
    thực, tạo việc làm và thu nhập, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường là
    tiền đề cho công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến phát triển. Để
    thực hiện tốt vai trò đó nông nghiệp cần phát triểntrong cơ chế thị trường
    theo định hướng X1 hội chủ nghĩa trong đó những kỹ thuật tiến bộ cần được
    ứng dụng rộng trong sản xuất nông nghiệp.
    Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam ta tham gia hội nhập tổ chức thương
    mại thế giới (WTO) và khu vực mậu dịch tự do (AFTA), ngành nông nghiệp
    nước ta và tổ chức khuyến nông khuyến ngư (KNKN) nói riêng sẽ có nhiều
    thuận lợi trong hoạt động. Trong mọi lĩnh vực sản xuất, việc tiếp cận, ứng
    dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và kinh tế tri thức của người
    dân ngày càng phát triển. Thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng. Trong
    quá trình hội nhập, với mục đích giảm khoảng cách giữa người giàu và người
    nghèo trong x1 hội. Đảng và Nhà nước đ1 ban hành cơchế chính sách như
    Nghị định số 56/2005/NĐ-CP của chính phủ về công tác Khuyến nông,
    khuyến ngư mới đây là Nghị định số 02/2010/NĐ-CP của chính phủ ngày
    8/1/2010 về Khuyến nông, khuyến ngư. Nghị quyết 26 – NQ/TW của trung
    ương ban hành ngày 5/08/2008 về tam nông sẽ hỗ trợ cho nông dân nâng cao
    kiến thức sản xuất, đời sống. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, hoạt động
    Khuyến nông, khuyến ngư cũng chịu ảnh hưởng bởi những khó khăn chung của
    ngành. Xu thế phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế hàng hoá sẽ làm cho
    sự cạnh tranh của sản phẩm theo hướng vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo đảm tiêu
    chuẩn chất lượng, phân loại và tiêu chuẩn hoá sản phẩm .không những trong thị
    trường trong nước mà cả thị trường quốc tế.
    Hoạt động KNKN có thể giúp nông nghiệp đạt được điều này nếu dịch
    vụ khuyến nông khuyến ngư không chỉ tập chung vào cung sản phẩm như truyền
    thống mà còn quan tâm tới các vấn đề về cầu. Thúc đẩy sản xuất (SX )nông
    nghiệp theo định hướng thị trường làm mục tiêu quảnlý sản xuất nông nghiệp
    trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt gần đây nhất là việc chính phủ ra Nghị định
    số 56/2005/NĐ-CP và thông tư số 60/2005/TT/BNN ngày 10/10/2005 hướng
    dẫn về công tác tổ chức khuyến nông khuyến ngư và hoạt động khuyến nông
    khuyến ngư để kịp thời đáp ứng sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn mới.
    Với tầm nhìn đó, Nghị định 02/2005/NĐ - CP và nghị định mới thay thế cho
    nghị định 56/2005/NĐ-CP là Nghị định 02/2010/NĐ-CP đ1 bổ sung vai trò,
    chức năng của hệ thống khuyến nông khuyến ngư phù hợp với tình hình mới,
    trong khi khuyến nông khuyến ngư vẫn đóng vai trò quan trọng trong chuyển
    giao khoa học, công nghệ, thông tin tuyên truyền vềsản xuất, Lần đầu tiên vai
    trò trong Marketing và phát triển các doanh nghiệp nông, Lâm nghiệp cũng
    được nhấn mạnh. Như vậy, trong giai đoạn hiện nay hoạt động khuyến nông
    khuyến ngư có 2 nhiệm vụ chính là: Cải tiến nông nghiệp truyền thống và tổ
    chức sản xuất mặt hàng mới xuất phát từ nhu cầu thịtrường, đáp ứng nhu cầu
    thị trường và tìm nhu cầu mới của thị trường mà nông dân chưa biết.
    Hoạt động khuyến nông khuyến ngư nhằm mục tiêu pháttriển sản xuất
    nông nghiệp theo hướng đáp ứng nhu cầu của thị trường phải nâng cao hàm
    lượng kỹ thuật, hàm lượng chất xám của nông sản hàng hóa, qua đó nâng cao
    chất lượng cuộc sống của nông dân và x1 hội. Nhiệm vụ bất biến của tổ chức
    hoạt động khuyến nông khuyến ngư là hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất
    trong điều kiện kinh tế hàng hóa người nông dân thực hiện chiến lượng “Từ
    bàn ăn đến đồng ruộng”, thị trường cần gì thì sản xuất cái đó, điều kiện không
    đủ thì phải cải tạo để sản xuất cho được cái thị trường cần, nếu khuyến nông
    khuyến ngư không quan tâm đến vấn đề thị trường thì hỗ trợ sản xuất sẽ
    không có hiệu quả, thậm chí còn làm tổn hại đến nông dân khi sản xuất ra nhiều
    mà không bán được. Với vẫn quan điểm truyền thống “Cầm tay chỉ việc” tổ chức
    KN cần đào tạo nông dân để tự họ nắm được cơ hội của thị trường chứ không phải
    chỉ cho họ thấy cơ hội của mình.
    Khoái Châu là một huyện thuần nông của tỉnh Hưng Yên với 96,05%
    dân số sống bằng nghề nông. Huyện có điều kiện tự nhiên, kinh tế – x1 hội
    khá thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp (SXNN). Chủ trương của
    huyện là giảm tỷ trọng nông nghiệp nhưng giá trị sản xuất phải tăng lên bằng
    cách thúc đẩy sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hóa. Điều đó đặt ra nhiệm
    vụ mới cho tổ chức hoạt động khuyến nông khuyến ngưhuyện Khoái Châu là
    phải giúp nông dân nâng cao giá trị SXNN chứ không chỉ là tăng năng suất
    cây trồng vật nuôi như trước đây.
    Đứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, hoạt
    động khuyến nông, khuyến ngư huyện Khoái Châu cũng thấy được sự cần
    thiết phải đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động theo định hướng thị trường,
    đào tạo nông dân có khả năng tiếp cận với thị trường biết xây dựng kế hoạch
    và lựa chọn sản phẩm sản xuất (SX), áp dụng kỹ thuật công nghệ mới tạo ra
    nông sản có giá trị cao hơn có khả năng cạnh tranhtrên thị trường.
    Tuy nhiên vấn đề đặt ra là hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo
    định hướng thị trường là như thế nào? Làm thế nào để các hoạt động khuyến
    nông khuyến ngư từ tổ chức theo kiểu truyền thống sang tổ chức khuyến
    nông khuyến ngư theo dịnh hướng thị trường mới? Phương pháp khuyến nông
    theo định hướng thị trường ra sao? .để khuyến nông, khuyến ngư giúp người
    dân sản xuất cung ứng hàng hóa nông sản phù hợp vớithị trường đây là câu hỏi
    đặt ra không chỉ với hoạt động khuyến nông, khuyến ngư huyện Khoái Châu
    tỉnh Hưng Yên mà còn với hầu hết hệ thống khuyến nông, khuyến ngư ở Việt
    Nam đăng trăn trở trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
    Xuất phát từ những ý tưởng đó cùng với sự kỳ vọng góp phần vào
    trong công việc tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động khuyến nông, khuyến
    ngư theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên nhằm
    nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ hội nhập của huyện.
    Được sự nhất trí của Khoa kinh tế và phát triển nông thôn. Chúng tôi tiến
    hành nghiên cứu đề tài:
    “Nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theođịnh hướng
    thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên”
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơ sở nghiên cứu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư ở huyện
    Khoái Châu tỉnh Hưng Yên theo định hướng thị trường và trong thời kỳ hội
    nhập hiện nay để từ đó đề ra phương hướng và giải pháp phát triển các hoạt
    động khuyến nông khuyến ngư theo hướng thị trường, nâng cao khả năng tiếp
    cận thị trường của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp.
    1.2.2 Mục tiêu cụ thể
    - Góp phần hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản và thực tiễn về khuyến
    nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường.
    - Đánh giá thực trạng các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư theo
    định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên.
    - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động khuyến
    nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường ở địa bàn huyện Khoái Châu.
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
    1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
    Nghiên cứu các vấn đề về kinh tế - kỹ thuật liên quan tới các hoạt động
    của hệ thống khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường với chủ
    thể nghiên cứu là các hộ nông dân, Trạm khuyến nông, khuyến ngư, các cán
    bộ khuyến nông, khuyến ngư của huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên.
    1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
    - Về nội dung:Đề tài tập trung nghiên cứu:
    + Một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về khuyến nông, khuyến
    ngư định hướng thị trường.
    + Đánh giá và phân tích thực trạng hoạt động khuyếnnông, khuyến ngư
    định hướng thị trường theo các khía cạnh sau:
    * Thực trạng về nhu cầu về khuyến nông, khuyến ngư của nông dân
    * Khả năng đáp ứng nhu cầu của hệ thống KNKN huyện Khoái Châu.
    *Phân tích tác động của một số yếu tố tác động đến hoạt động KNKN
    theo định hướng thị trường ở huyện Khoái Châu
    + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động
    KNKN theo hướng thị trường ở huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên.
    - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Khoái
    Châu- tỉnh Hưng Yên.
    - Phạm vi về thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 05/2009 đến
    tháng 10/2010. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập trong 3 năm
    gần đây từ 2007-2009 . Định hướng và giải pháp chocác năm 2010-2015.

    2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Khuyến nông,
    khuyến ngư theo định hướng thị trường
    2.1 Cơ sở lý luận về khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị trường
    2.1.1 Khái niệm và vị trí của khuyến nông, khuyến ngư theo định hướng thị
    trường
    2.1.1.1 Một số khái niệm
    a) Khái niệm chung về khuyến nông, khuyến ngư
    Thuật ngữ “Khuyến nông” là một thuật ngữ có ý nghĩa rất rộng và khó
    định nghĩa một cách chính xác, vì khuyến nông được tổ chức bằng nhiều cách
    khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích ở tầm vi môhay vĩ mô. Mỗi quốc
    gia, vùng, tổ chức khác nhau có quan niệm về khuyến nông khác nhau.
    Trên Thế Giới từ “Extension” được sử dụng đầu tiênở nước Anh năm
    1886 có nghĩa là “ Mở rộng triển khai” nếu ghép vớitừ “Agricultural” thành “
    Agricultural Extension” thì được dịch là khuyến nông, và cụm từ này được
    dùng theo cả nghĩa hẹp và rộng.
    Theo nghĩa hẹp: Khuyến nông, khuyến ngư là một tiến trình giáo dục
    không chính thức mà đối tượng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến
    cho nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết
    những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông, khuyến
    ngư hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để
    không ngừng cải thiện chất lượng cuộc sống của nôngdân và gia đình họ.
    Khuyến nông, khuyến ngư còn là những hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ,
    chuyển giao kỹ thuật tiến bộ (KTTB) thông qua các cơ quan Nông -Lâm - Ngư
    nghiệp như các trung tâm nghiên cứu, các trường Đạihọc, cao đẳng đồng
    thời hướng dẫn về kỹ thuật, thông tin về thị trường, cách thức tổ chức và quản
    lý sản xuất để họ sản xuất có hiệu quả kinh tế và kỹ thuật nâng cao thu nhập.
    Theo nghĩa rộng: Khuyến nông, khuyến ngư ngoài việc hướng dẫn,
    chuyển giao KTTB mới còn phải làm nhiệm vụ tuyên truyền các đường lối
    chính sách về phát triển nông nghiệp của Đảng và Nhà nước, tư vấn và dịch
    vụ, hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước giúp người nông dân phát triển
    khả năng tự quản, tự tổ chức sản xuất sao cho có hiệu qủa cao nhất.
    Theo định nghĩa của tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp
    quốc (FAO) thì: Khuyến nông là một hệ thống các biện pháp giáo dục cho
    nông dân, nhằm đẩy mạnh SXNN nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho
    nông dân, xây dựng và phát triển nông thôn mới [21].
    ởViệt Nam theo định nghĩa của Cục khuyến nông, khuyến lâm thì
    “ khuyến nông là cách giáo dục và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng thời
    giúp cho họ hiểu được những chủ trương, chính sách về nông nghiệp, những
    kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thông tin về thị
    trường để họ có đủ khả năng giải quyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng
    nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nâng caodân trí, góp phần xoá
    đói giảm nghèo và phát triển nông thôn mới” [16].
    Qua các định nghĩa khác nhau ta có thể thấy rằng KNKN là một chuỗi
    các hành động tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh (SXKD) của người
    nông dân với mục tiêu cuối cùng là giúp họ SX đạt hiệu quả kinh tế cao nhất
    và phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, do vậy nội dung của công tác
    KNKN phải khoa học, kịp thời và không ngừng được đổi mới để đáp ứng nhu
    cầu của sản xuất, nhất là trong giai đoạn hiện nay chúng ta phát triển nền
    nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, theo hướng thị trường vì vậy hoạt
    động khuyến nông, khuyên ngư cũng phải đổi mới theođịnh hướng thị trường
    vậy thế nào là định hướng thị trường và KNKN định hướng thị trường ?
    b) Định hướng sản xuất và định hướng thị trường
    Các tổ chức kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng, kinh tế
    nông hộ muốn sản xuất có hiệu quả và không ngừng tăng quy mô sản xuất thì

    Tài liệu tham khảo
    1. Bộ Lao động thương binh và x1 hội (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ giảm
    nghèo cấp tỉnh, huyện.NXB lao động – X1 hội.
    2. Bộ NN và PTNT (2008), Báo cáo tổng kết, đánh giá hoạt động khuyến nông,
    khuyến ngư Việt Nam giai đoạn 1993 – 2008 và đề ra định hướng, giải
    pháp hoạt động khuyến nông – khuyến ngư giai đoạn 2009 – 2020.
    3. Bộ NN và PTNT (2005), Kế hoạch phát triển Khuyến nông giữa Bộ
    Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh thamgia chương trình
    phát triển ngành nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Chi cục bảo vệ thực vật (2004), Phương pháp và kỹ năng khuyến nông cơ
    bản. XNB nông nghiệp.
    5. Cẩm nang về các phương pháp tiếp cận khuyến nông. NXB nông nghiệp. 2005.
    6. Cục thống kê tỉnh Hưng Yên (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên
    2007). Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
    7. Chính phủ (2005), Nghị định số 56/2005/NĐ-CP về công tác Khuyến
    nông, khuyến ngư, Hà Nội.
    8. Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/1010 về công
    tác Khuyến nông, khuyến ngư,Hà Nội.
    9. Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nông thôn, NXB Nông
    nghiệp, Hà nội.
    10. Đỗ Kim Chung (2005), Chính sách và phương thức chuyển giao KTTB
    trong nông nghiệp ở miền núi và Trung du phía bắc Việt Nam, NXB
    Nông nghiệp, Hà nội.
    11. Đồng Thị Thanh Phương (2005), Quản trị sản xuất và dịch vụ, NXB
    Thống kê, Hà Nội.
    12. Lương Tiết Khiêm (2008), Nghiên cứu nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ
    công trong hoạt động khuyến nông ở Nghệ An. Báo cáo luận văn thạc sỹ
    trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.
    13. Lê Hưng Quốc (2007), Một số chuyên đề khuyến nông khi hội nhập. NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    14. Lê Hưng Quốc (2003), Đổi mới hình thức và phương thức hoạt động
    khuyến nông trong sản xuất hàng hóa,NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Nguyễn Nguyên Cự (2007). Bài giảng Marketing nông nghiệp. Trường Đại
    học nông nghiệp Hà nội.
    16. Nguyễn Văn Long. Giáo trình khuyến nông(2006). NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    17. Nguyễn Như Liên (2007), Thực trạng và giải pháp chủ yếu tăng cường
    năng lực đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở tỉnh Thái Bình, Báo cáo
    luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    18. Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển năng lực tập huấn trong nông nghiệp
    nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Phạm Vân Đình(chủ biên) và cộng sự (2004), Chính sách nông nghiệp,
    Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.
    20. Phòng thống kê huyện Khoái Châu (2008, 2009). Niên giám thống kê
    huyện Khoái Châu năm 2008, 2009.
    21. FAO (Phùng Đăng Chinh và Bùi Thế Hùng dịch) (1994). Khuyến nông- sách
    chuyên khảo . NXB nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Sổ tay khuyến nông sách dùng cho khuyến nông viên cơ sở(2001).Nhà xuất
    bản nông nghiệp, Hà Nội.
    23. Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương
    pháp có sự tham gia của cộng đồng (2005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    24. Tài liệu tập huấn nâng cao năng lực khuyến nông(Sở NN&PTNT Hưng Yên).
    25. Trạm khuyến nông huyện Khoái Châu. Báo cáo tổng kết công tác khuyến
    nông năm 2008, 2009.
    26. Tống Khiêm (2006), Định hướng hoạt động đào tạo huấn luyện khuyến nông
    giai đoạn 2006 – 2010, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Hà Nội.
    27. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007), Phương pháp tập huấn khuyến nông.
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...