Thạc Sĩ Nghiên cứu hoạt động bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh hải

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC BIỂU vii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . viii
    I - MỞ ðẦU 1
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài .1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu .3
    1.2.1. Mục tiêu chung 3
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
    1.3. ðối tượng nghiên cứu .3
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
    II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH, BẢO
    HIỂM XÃ HỘI 6
    2.1. Khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .6
    2.1.1. Khái niệm 6
    2.1.2. ðặc ñiểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh .8
    2.1.3. Sự khác biệt giữa khu vực doanh nghiệp ngoàiquốc doanh với khu vực doanh
    nghiệp Nhà nước .9
    2.2. Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xã hội 10
    2.2.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội .10
    2.2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội 14
    2.2.3. Tổ chức quản lý và thực hiện Bảo hiểm xã hộiở một số nước .15
    2.3. Bản chất và vai trò của Bảo hiểm xã hội Việt Nam .20
    2.3.1. Bản chất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam 20
    2.3.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội Việt Nam .21
    2.4. ðối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc 22
    2.4.1. Các cơ quan hành chính sự nghiệp 23
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    iv
    2.4.2. Các doanh nghiệp Nhà nước .23
    2.4.3. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 24
    2.4.4. Các ñối tượng khác .25
    2.5. Hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh .25
    2.5.1. Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm thất nghiệp .25
    2.5.2. Chi trả các chế ñộ Bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng .26
    2.6. Bài học rút ra sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tế 30
    III - ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1 ðịa bàn nghiên cứu .31
    3.1.1. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương 31
    3.1.2. ðiều kiện tự nhiên tỉnh Hải Dương .33
    3.1.3. Tài nguyên và nguồn nhân lực 34
    3.1.4. Cơ sở hạ tầng .36
    3.2. Phương pháp nghiên cứu 40
    3.2.1. Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu: 40
    3.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .40
    3.2.3. Phương pháp xử lý thông tin .42
    3.2.4. Phương pháp phân tích 42
    3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .43
    IV- NGHIÊN CỨU HOẠT ðỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI ðỐI VỚI CÁC DOANH
    NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ðỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 44
    4.1. Chính sách Bảo hiểm xã hội ñối với người lao ñộng trong các doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh tại Hải Dương 44
    4.1.1. Về chủ trương ñường lối của ðảng và Nhà nước .46
    4.1.2. Sự chỉ ñạo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñối với các doanh nghiệp ngoài
    quốc doanh 47
    4.1.3. Sự chỉ ñạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh .49
    4.1.4. Những chế tài thực hiện 52
    4.1.5. Tổ chức thực hiện 53
    4.1.6. Tác ñộng của các ngành, các cấp 54
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    v
    4.2. Thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh
    trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 55
    4.2.1. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương .55
    4.2.2. Thực trạng về thu, chi Bảo hiểm xã hội doanhnghiệp ngoài quốc doanh trên
    ñịa bàn Hải Dương 57
    4.2.3. Thực trạng về số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lao ñộng trong các doanh
    nghiệp ngoài quốc doanh và số doanh nghiệp, số lao ñộng tham gia bảo hiểm xã hội
    trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 65
    4.3.3. Thực trạng công tác bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp khảo sát 71
    4.3.4. Một số nhận sét rút ra từ nghiên cứu .75
    4.4. Nhận ñịnh và ñánh giá khái quát 77
    4.4.1. Các kết quả ñạt ñược .77
    4.4.2. Những vấn ñề còn tồn tại và nguyên nhân 78
    4.5. Một số giải pháp thực hiện Bảo hiểm xã hội bắtbuộc ñối với các doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 79
    4.5.1. ðịnh hướng: 79
    4.5.2. Mục tiêu: .80
    4.5.3. Giải pháp: 80
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99
    5.1. Kết luận 99
    5.2. Kiến nghị 100
    5.2.1. Kiến nghị với Quốc Hội 100
    5.2.2. Kiến nghị với Chính phủ .101
    5.2.3. Kiến nghị với UBND tỉnh Hải Dương 102
    5.2.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 102
    5.2.5. Kiến nghị với người lao ñộng .102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .103
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh ñang hoạt ñộng 8
    Bảng 2.2: Cơ cấu doanh nghiệp ngoài quốc doanh .9
    Bảng 2.3: Các chế ñộ an sinh xã hội ở Singgapore .17
    Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của tỉnh qua 3 năm (2008 – 2010) .38
    Bảng 3.2: Số mẫu ñiều tra doanh nghiệp (người sử dụng lao ñộng) 41
    Bảng 3.3: Số mẫu ñiều tra người lao ñộng 41
    Bảng 3.4: Số mẫu ñiều tra, phỏng vấn thu thập thôngtin (lãnh ñạo) .42
    Bảng 4.1: Số doanh nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương .44
    Bảng 4.2: Doanh nghiệp và cơ cấu doanh nghiệp tại Hải Dương .56
    Bảng 4.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương .57
    Bảng 4.4: Số thu Bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngoàiquốc doanh trên ñịa bàn tỉnh
    Hải Dương .58
    Bảng 4.5: Số người lao ñộng ñược chi trả các chế ñộbảo hiểm xã hội dài hạn .63
    Bảng 4.6: Số lượt người lao ñộng, số tiền ñược chi trả các chế ñộ bảo hiểm xã hội
    ngắn hạn 64
    Bảng 4.7. Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham giabảo hiểm xã hội trên ñịa bàn
    tỉnh Hải Dương 66
    Bảng 4.8: Số lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã
    hội trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương 68
    Bảng 4.9: ðiều tra số lao ñộng tham gia bảo hiểm xãhội tại một số doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh 72
    Bảng số 4.10. Thu nhập tiền lương tính ñóng bảo hiểm xã hội tại một số doanh
    nghiệp ngoài quốc doanh 73
    Bảng số 4.11: ðiều tra nhận thức của người lao ñộngvề bảo hiểm xã hội 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    vii
    DANH MỤC BIỂU
    Biểu 4.1: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh HảiDương 45
    Biểu 4.2: Số thu bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ngoàiquốc doanh trên ñịa bàn tỉnh
    Hải Dương .58
    Biểu ñồ 4.3: Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội 66
    Biểu ñồ 4.4: Số lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh tham gia bảo hiểm
    xã hội trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương .69
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    viii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    ASXH : An sinh xã hội
    BHTN : Bảo hiểm tự nguyện
    BHXH : Bảo hiểm xã hội
    BHYT : Bảo hiểm y tế
    CC : Cơ cấu
    DN : Doanh nghiệp
    ILO : Tổ chức lao ñộng thế giới
    GTGT : Giá trị gia tăng
    GTSX : Giá trị sản xuất
    HðND : Hội ñồng nhân dân
    HTX : Hợp tác xã
    LðTB&XH : Lao ñộng thương binh và xã hội
    SL : Số lượng
    TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
    UBND : Ủy ban nhân dân
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    1
    I - MỞ ðẦU
    1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
    BHXH ra ñời với mục ñích là nhằm từng bước mở rộng và ñảm bảo vật chất,
    góp phần ổn ñịnh ñời sống cho người lao ñộng và giañình họ khi các rủi ro xã hội
    xảy ra. Chính vì thế mà Bảo hiểm xã hội (BHXH) ngàycàng trở thành nền tảng cơ
    bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế nhà nước. Trên thế giới
    BHXH thực sự hình thành và phát triển từ sau cuộc cách mạng công nghiệp ở châu
    Âu, khi những người nông dân bỏ ruộng ñất ñi làm thuê cho các xí nghiệp. Lực
    lượng này ngày một gia tăng cùng với sự hẫng hụt vềtiền lương trong các trường
    hợp bị ốm ñau, tai nạn, rủi ro, bị mất việc làm hoặc khi về già. Một trong những giải
    pháp những người làm công ăn lương nghĩ ra ñó là lập các quỹ tương tế, các hội
    ñoàn . ñồng thời ñòi hỏi giới chủ và nhà nước cũngphải trợ giúp ñể bảo ñảm cuộc
    sống của họ. Qũy dự trữ tiền tệ do sự ñóng góp của người lao ñộng và một phần lợi
    nhuận của chủ lao ñộng ñã ra ñời từ ñó, ñiển hình là ở ðức năm 1850. Cuối thể kỷ
    XIX các ñạo luật về BHYT, hưu trí, ốm ñau . lần lượt ñược ra ñời với sự ñóng góp
    to lớn của Tế tướng ðức - Bismark với cơ chế ba bên(nhà nước - giới chủ - giới
    thợ). Kể từ ñó, BHXH ñược nhà nước ñứng ra tổ chức và dần dần ñược mở rộng
    cho nhiều ñối tượng khác nhau tham gia và nan rộng trên toàn thế giới như một
    minh chứng cho tính tất yếu của quá trình lao ñộng sản xuất.
    Ở nước ta, chính sách BHXH ñược xác lập từ ngay saukhi giành ñược chính
    quyền năm 1945. Những năm qua, chính sách BHXH luônñược ðảng và Nhà nước
    quan tâm, bổ sung, ñiều chỉnh sửa ñổi cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn của ñất
    nước. Lúc ñầu BHXH ra ñời chỉ chú trọng cho công nhân viên chức làm việc trong
    các cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước. ðến năm 1994 với sự ra ñời của Bộ Luật Lao
    ñộng, trong ñó có chương về BHXH thì BHXH mới thực sự cho phép mọi người lao
    ñộng trong các cơ quaan Nhà nước, các doanh nghiệp ngoài nhà nước tham gia.
    Hải Dương là một tỉnh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng -
    Quảng Ninh, có hệ thống giao thông ñường bộ, ñường thuỷ, ñường sắt thuận lợi, có
    tài nguyên thiên nhiên phong phú, với ñội ngũ nguồnnhân lực trẻ có trình ñộ tay
    nghề cao . nên ñã sớm thu hút ñược nhiều doanh nghiệp cũng như lao ñộng ñến ñầu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    2
    tư sản xuất kinh doanh và sinh sống. Cùng với sự quan tâm của Tỉnh uỷ, UBND nên
    tỉnh ñã sớm quy hoạch và phát triển 7 khu công nghiệp lớn như ðại An, Nam Sách,
    KenMark, Phúc ðiền, Tân Trường . với diện tích quyhoạch ñến năm 2010 là 780
    ha. Theo ñó trong những năm qua các doanh nghiệp tại Hải Dương phát triển với
    tốc ñộ nhanh góp phần thúc ñẩy kinh tế xã hội của tỉnh nhà. Thực hiện Chỉ thị số
    15-CT/TW ngày 26/05/1997 của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh ñạo thực hiện các
    chế ñộ BHXH tiến tới mở rộng ñối tượng tham gia BHXH cho mọi người lao ñộng,
    BHXH tỉnh Hải Dương ñã chủ ñộng tham mưu cho Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành
    Chỉ thị số 09-CT/TU ngày 28/08/1997 và Chỉ thị số 12/CT-UB ngày 24/05/1997 về
    tăng cường lãnh ñạo, chỉ ñạo thực hiện các chế ñộ BHXH. BHXH tỉnh ñã phối hợp
    với các cơ quan như Liên ñoàn lao ñộng tỉnh, Sở Laoñộng Thương binh và Xã hội,
    các cơ quan báo ñài . tổ chức tuyên truyền, vận ñộng nhiều doanh nghiệp tham gia,
    số lao ñộng tham gia BHXH tăng dần qua các năm. Tuynhiên do sự thiếu hiểu biết
    về pháp luật cũng như là ý thức của nhiều doanh nghiệp chưa cao cùng với cơ chế
    quản lý nhà nước còn mỏng, tính dăn ñe thấp nên vẫncòn rất nhiều doanh nghiệp
    chưa tham gia, hoặc tham gia không ñầy ñủ cho ngườilao ñộng. Nhiều doanh
    nghiệp tham gia mang tính ñối phó với tổ chức BHXH như chỉ tham gia một vài
    người gọi là có hoặc tham gia cho những cán bộ quảnlý doanh nghiệp còn những
    người lao ñộng khác thì không quan tâm. Cố tình kéodài thời gian thử việc với
    người lao ñộng, hoặc ký hợp ñồng lao ñộng dưới 3 tháng ñể ñối phó với cơ quan
    BHXH. Nhận thức của người lao ñộng còn hạn chế về Luật Bảo hiểm xã hội, vì vậy
    quyền lợi và chế ñộ khi tham gia BHXH họ cũng khôngquan tâm, mà chỉ quan tâm
    ñến hàng tháng thu nhập ñược bao nhiêu, vô hình dung họ ñã tiếp tay cho doanh
    nghiệp làm sai Luật BHXH trong khi ñó chính người lao ñộng bị mất quyền lợi,
    phần trách nhiệm của doanh nghiệp phải trích nộp BHXH, BHYT, BHTN cho
    người lao ñộng bị các doanh nghiệp chiếm ñoạt. Tínhñến hết năm 2010 toàn tỉnh
    mới chỉ có 48,91% số doanh nghiệp và 51,4% số lao ñộng tham gia BHXH ở các
    doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Số doanh nghiệp và lao ñộng chưa tham gia
    BHXH vẫn còn cao so với nhiều tỉnh thành trong cả nước. Xuất phát từ những bất
    cập trên tôi ñã lựa chọn ñề tài "Nghiên cứu hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñối với các
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    3
    doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh HảiDương" làm Luận văn cao
    học của mình nhằm ñề xuất những giải pháp thực hiệncó hiệu quả ñối tượng lao
    ñộng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH bắt buộc, ñảm bảo
    an sinh xã hội.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu
    1.2.1. Mục tiêu chung
    Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội ñốivới các doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh Hải Dương, phân tích chỉ ra những kết quả ñạt
    ñược, những tồn tại hạn chế.
    Trên cơ sở phân tích ñề xuất ñịnh hướng và những giải pháp nhằm thực hiện
    tốt Luật Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn
    tỉnh Hải Dương.
    1.2.2. Mục tiêu cụ thể
    -Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm xã hội.
    - ðánh giá thực trạng hoạt ñộng Bảo hiểm xã hội cho người lao ñộng tại các
    doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh HảiDương.
    - ðề xuất các ñịnh hướng, giải pháp, nhằm thực hiện có hiệu quả bảo hiểm
    xã hội cho người lao ñộng tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thực hiện
    nghiêm túc Luật bảo hiểm xã hội của Nhà nước.
    1.3. ðối tượng nghiên cứu
    Bảo hiểm xã hội bao gồm BHXH và các chế ñộ liên quan như hưu trí, tử
    tuất, tai nạn lao ñộng bệnh nghề nghiệp, ốm ñau thai sản . Các cơ quan ñơn vị tham
    gia BHXH có rất nhiều như các cơ quan hành chính sựnghiệp, các tổ chức chính trị
    xã hội, doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài, hợp tác xã và doanh nghiệp .
    Nhưng do ñiều kiện về thời gian, ñề tài chỉ nghiên cứu về tình hình thực hiện Luật
    BHXH, ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tỉnh Hải Dương. Bao gồm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    4
    doanh nghiệp ngoài quốc doanh và người lao ñộng làmviệc trong các doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh thực hiện Bảo hiểm xã hội bao gồm:
    - Công ty trách nhiệm hữu hạn
    - Công ty Cổ phần
    - Doanh nghiệp tư nhân
    - Doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước ngoài
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    Về nội dung
    - Nghiên cứu tình hình thực hiện Bảo hiểm xã hội các doanh nghiệp ngoài
    quốc doanh.
    - Nghiên cứu việc thực hiện các chế ñộ BHXH các ñơn vị doanh nghiệp
    ngoài quốc doanh.
    - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn cho việc thực
    hiện Bảo hiểm xã hội ñối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh.
    - Nghiên cứu tình hình thu BHXH của người sử dụng lao ñộng, người lao
    ñộng các ñơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
    - Nghiên cứu tình hình chi BHXH cho người lao ñộngcác ñơn vị doanh
    nghiệp ngoài quốc doanh.
    - Ngihiên cứu tình hình phát triển doanh nghiệp, người lao ñộng tham gia
    BHXH các ñơn vị doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
    Về không gian
    ðề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh trên ñịa bàn
    tỉnh Hải Dương.
    Về thời gian
    Các số liệu nghiên cứu thứ cấp ñược thu thập trongtừ năm 2005-2010, số
    liệu chủ yếu là năm 2008-2010. Các số liệu sơ cấp là kết quả ñiều tra, khảo sát một
    số doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các cá nhân có liên quan trong năm 2010, các
    giải pháp ñề xuất cho năm 2011 và những năm tiếp theo.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    5
    Ý nghĩa khoa học của ñề tài
    Trong quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy ñề tàinghiên cứu về lĩnh vực
    BHXH không còn là lĩnh vực mới mẻ mà ñã ñược rất nhiều các ñề tài cấp nhà nước,
    cấp bộ và nhiều ñề tài tốt nghiệp khác ñã làm. Năm 2004, ông Kiều Văn Minh -
    Trưởng ban Thu của Bảo hiểm xã hội Việt Nam ñã nghiên cứu ñề tài: “Giải pháp
    mở rộng ñối tượng lao ñộng tham gia BHXH khu vực kinh tế tư nhân theo ñường
    lối mới của ðảng và Nhà nước” ñã có một số ñề tài nghiên cứu công tác thu,
    quản lý thu, chi ở một số tỉnh, thành. So với các nghiên cứu trước ñó thì luận văn có
    những ñiểm mới sau ñây:
    Thứ nhất là luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng bảo hiểm xã hội với các
    doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên ñịa bàn tỉnh HảiDương.
    Thứ hai là luận văn ñề xuất ra các giải pháp nhằm thực hiện tốt Luật BHXH
    ñối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong bốicảnh Việt Nam ñã ban hành
    Luật Bảo hiểm xã hội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    6
    Phần II
    II - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH,
    BẢO HIỂM XÃ HỘI
    2.1. Khái niệm về khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
    2.1.1. Khái niệm
    ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ IV ñã nhận ñịnh: Trong xã hội còn nhiều
    người có sức lao ñộng, chưa có việc làm, chưa sử dụng hết thời gian lao ñộng, khả
    năng thu hút sức lao ñộng của khu vực kinh tế Nhà nước là có hạn trong khi nguồn
    vốn của nhà nước còn hạn chế, trong khi nguồn vốn nằm dự trữ trong dân vẫn còn
    nhiều và chủ yếu chỉ ñể tiêu dùng và cất giữ. Phải có chính sách mở ñường cho
    người lao ñộng tự tạo việc làm, kích thích mọi người ñưa vốn nhàn rỗi vào sản xuất
    kinh doanh, mở rộng tái sản xuất trên quy mô toàn xã hội. Xuất phát từ sự ñánh giá
    những tiềm năng tuy phân tán nhưng rất quan trọng ñó cả về sức lao ñộng, kỹ thuật,
    tiền vốn, khả năng tạo việc làm, từ ñó khu vực kinhtế ngoài quốc doanh ñược chính
    thức thừa nhận.
    Theo Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ñã ñược Quốchội khoá XI thông
    qua tại kỳ họp thứ VIII ñã quy ñịnh:
    Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
    ñịnh, ñược ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh của pháp luật nhằm mục ñích thực
    hiện các hoạt ñộng kinh doanh.
    Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một số hoặt tất cả các công ñoạn của quá
    trình ñầu tư, từ sản xuất ñến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị
    trường nhằm mục ñích sinh lợi.
    Khu vục kinh tế ngoài quốc doanh là toàn bộ các ñơnvị sản xuất kinh doanh
    của tư nhân ñứng ra thành lập, ñầu tư kinh doanh vàtổ chức quản lý.
    b. Các loại hình doanh nghiệp trong khu vực kinh tếngoài quốc doanh
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    7
    Thông thường có hai hình thức chủ yếu về sở hữu tàisản ñó là sở hữu tư nhân
    và sở hữu nhà nước về tài sản, bao gồm theo (Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11
    ñã ñược Quốc hội khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ VIII) :
    - Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá
    nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
    ñộng của doanh nghiệp.
    - Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): Công ty tráchnhiệm hữu hạn từ hai
    thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ hai thành viên tham gia góp vốn góp sức và
    các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của doanh
    nghiệp trong phạm vị số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp. Thành viên có thể là tổ
    chức, cá nhân, số lượng thành viên không quá 50 người.
    Công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá
    nhân làm chủ sở hữu. Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa
    vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn ñiều lệ của công ty.
    - Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong ñó, vốn ñiều lệ
    ñược chia thành nhiều phần bằng nhau; cổ ñông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng
    cổ ñông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối ña; cổ ñông chỉ chịu trách
    nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số
    vốn ñã góp vào doanh nghiệp; cổ ñông có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình
    cho người khác trừ trường hợp cổ ñông có cổ phiếu ưu ñãi biểu quyết.
    - Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là doanh nghiệp trong ñó: phải có ít
    nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
    một tên chung gọi là thành viên hợp danh; ngoài cácthành viên hợp danh có thể có
    thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng
    toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; thành viên góp vốn chỉ chịu
    trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn ñã góp vào công ty.
    - Doanh nghiệp có vốn ñầu tư của nước ngoài: Doanh nghiệp có vốn ñầu tư
    của nước ngoài là doanh nghiệp do tổ chức, cá nhân của nước ngoài thành lập trên
    lãnh thổ Việt Nam dưới dạng công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty liên doanh

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Luật Bảo hiểm xã hội
    2. Luật Doanh nghiệp
    3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Ban Hợp tác quốc tế) (2009), Hệ thống an sinh
    xã hội tại các nước trong khu vực ðông Nam Á.
    4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn bản quy phạm pháp luật
    hướng dẫn thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    5. Phan Thị Cúc (chủ biên) (2008), Giáo trình nguyên lý bảo hiểm,Nhà xuất
    bản trường ðại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
    6. Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2010 Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương,
    Nhà Xuất bản Thống Kê, Hà Nội.
    7. Nguyễn Văn ðịnh (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất bản trường ðại
    học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    8. Nguyễn Văn ðịnh (2008), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà
    xuất bản trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
    9. Bùi Văn Hồng (chủ nhiệm ñề tài) (2001), Các giải pháp ñể tăng nhanh số
    người tham gia bảo hiểm xã hội trong chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội ñến
    năm 2010.
    10. Kiều Văn Minh (chủ nhiệm ñề tài) (2004), Giải pháp mở rộng ñối tượng
    lao ñộng tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân theo ñường lối mới của
    ðảng và Nhà nước.
    11. Lê Thị Hồng Phượng (chủ nhiệm ñề tài) (2001), Quan hệ, hợp tác quốc tế
    về bảo hiểm xã hội trong bối cảnh hoà nhập quốc tế,giai ñoạn 2001 – 2010
    12. Phạm ðỗ Nhật Tân - Nguyễn Thị Kim Phụng (ðồng chủ biên) (2007), Bài
    giảng bảo hiểm xã hội, Nhà xuất bản Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội.
    13. Nguyễn Thị Hoài Thu (chủ biên) (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội của
    một số nước trên thế giới, Nhà xuất bản Tư Pháp, Hà Nội.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
    104
    14. ðinh Công Tuấn (Chủ biên) (2008), Hệ thống an sinh xã hội của EU và
    bài học kinh nghiệp cho Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
    15. Trần Xuân Vinh (chủ nhiệm ñề tài) (1996), Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm
    xã hội của nước ngoài và vận dụng vào Việt Nam.
    16. Báo cáo Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương các năm 2008, 2009, 2010.
    17. Một số ñề án của BHXH tỉnh về thực hiện có hiệuquả BHXH trên ñịa bàn
    tỉnh Hải Dương.
    - Các bài viết trên các website:
    * Bảo hiểm xã hội Việt Nam: http://www.baohiemxahoi.gov.vn
    * Tạp chí Bảo hiểm xã hội: http://www.tapchibaohiemxahoi.org.vn
    * Bộ Lao ñộng Thương binh và Xã hội: http://www.molisa.gov.vn
    * Bộ Y tế: http://moh.gov.vn
    * Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn
    * Bảo hiểm xã hội tỉnh ðồng Tháp: http://bhxhdongthap.gov.vn
    * Báo ñiện tử Dân trí: http://www.dantri.com.vn
    * Báo Vietnamnet: http://vietnamnet.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...