Thạc Sĩ Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý chế phẩm Kiviva trước thu hoạch để nâng cao chất lượng và khả

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình xử lý chế phẩm Kiviva trước thu hoạch để nâng cao chất lượng và khả năng bảo quản quả vải thiều
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục ñồ thị vii
    Danh mục các từ viết tắt ix
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích – yêu cầu của ñề tài 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Nguồn gốc và phân loại cây vải 4
    2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trong nước và thế giới 6
    2.3. Vai trò của chất ñiều hòa sinh trưởng và khoáng chất với cây
    trồng và sản phẩm của chúng 10
    2.4. Những nghiên cứu trong và ngoài nước về tác ñộng của chất ñiều
    hòa sinh trưởng và vi lượng tới năng suất và chất lượng sản phẩm
    cây trồng 13
    2.5. Những biến ñổi sinh lý, sinh hóa của quả vải trước và sau thu hoạch 22
    2.6. Các nghiên cứu về bảo quản quả vải trong và ngoài nước. 25
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1. ðối tượng - vật liệu nghiên cứu 29
    3.2. Nội dung nghiên cứu 29
    3.3. Hoá chất và dụng cụ 29
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 30
    3.5. Xử lý số liệu 35
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36
    4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva ñến
    năng suất, chất lượng của quả vải 36
    4.1.1. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến sự sinh trưởng, phát triển của quả vải 36
    4.1.2. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến ñộng thái rụng quả của cây vải 39
    4.1.3 Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến tỷ lệ cùi quả 41
    4.1.4. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến chất lượng cùi quả vải 42
    4.1.5. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến màu sắc vỏ quả 44
    4.1.6. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến năng suất quả vải 48
    4.2. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến khả năng bảo quản quả vải 50
    4.2.1. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến mầu sắc vỏ quả trong quá trình bảo quản 51
    4.2.2. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến chỉ số nâu hóa của vỏ quả trong quá trìnhbảo quản 54
    4.2.3. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến sự hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải trong quá
    trình bảo quản 56
    4.2.4. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    tới tỷ lệ hư hỏng quả vải trong quá trình bảo quản 58
    4.2.5. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến hàm lượng nước của vỏ, cùi quả vải trong quá trình bảo
    quản 60
    4.2.6. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm việc xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số (
    o
    Bx) của cùi quả
    vải trong quá trình bảo quản 63
    4.2.7. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu
    hoạch ñến hàm lượng ñường tổng số (%) của cùi quả vải trong
    quá trình bảo quản 65
    4.2.8. Ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva trước thu hoạch
    ñến hàm lượng vitamin C (mg%) của cùi quả vải trongquá trình
    bảo quản. 67
    4.3. Quy trình xử lý Kiviva nhằm mục ñích cải thiện năng suất, chất
    lượng và khả năng bảo quản quả vải thiều Lục Ngạn –Bắc Giang 69
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71
    5.1. Kết luận 71
    5.2. ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    PHỤ LỤC . 80

    1. MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Cây vải (Litchi chinensis) là cây ăn quả ñặc sản có phẩm chất thơm
    ngon, có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Với một thành phần dinh
    dưỡng phong phú gồm ñường gluco, saccaro, axít hữu cơ, protein, lipid, các
    vitamin B
    1, B
    2
    , C, canxi, phốt pho, sắt ., quả vải ăn tươi, ăn khô hoặc dùng
    làm thuốc ñều tốt [61]. Về giá trị kinh tế quả vải ñược xếp sau dứa, chuối,
    cam, quýt, xoài, bơ, ñồng thời là mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ cao ñối với
    nhiều nước. Trên thế giới chỉ có một số nước ở vùngkhí hậu nhiệt ñới và cận
    nhiệt ñới thích hợp ñể trồng vải như Trung Quốc, Ấnñộ, ðài Loan, Thái Lan,
    Úc, Việt Nam, Israel, một số vùng ở Châu Phi, nhữngvùng ñất cao ở Mexico và
    trung, nam mỹ [42]. Việt nam ñứng vị trí số 5 trongsố những nước có sản lượng
    vải lớn nhất thế giới [42]. Sản lượng vải trên thế giới thấp, cung không ñủ cầu,
    giá bán so với chuối tiêu cao gấp 5 lần, cam quýt gấp 2 – 3 lần.
    Ở nước ta vải ñược trồng nhiều ở vùng ñồng bằng bắcbộ, ñặc biệt là
    các tỉnh như Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh. Trong những năm gần
    ñây, vải thiều ñã có thương hiệu nhất ñịnh, ñược công nhận là ñặc sản của
    một số tỉnh. Tuy nhiên, do tác ñộng của sự biến ñổikhí hậu, sự tăng nhiệt
    ñộ môi trường cùng với lượng mưa thay ñổi thất thường gây khó khăn cho
    sản xuất vải, ñồng thời khiến cho sản lượng vải luôn ở tình trạng không ổn
    ñịnh. Quả vải thiều sau khi hình thành và trong quátrình sinh trưởng vẫn bị
    rụng rất nhiều, khi chín có chất lượng và mẫu mã kém, nhanh chóng thối
    hỏng. ðiều ñó ñặt ra yêu cầu cần phải có biện pháp ñể nâng cao năng suất,
    chất lượng quả ñồng thời cải thiện chất lượng sau thu hoạch.
    Các chất ñiều hòa sinh trưởng ñóng vai trò rất quan trọng trong quá
    trình ñiều khiển sinh trưởng, phát triển của cây trồng. Nó ñiều chỉnh toàn bộ
    hoạt ñộng của cơ thể thực vật, ảnh hưởng ñến các hoạt ñộng sinh lý của cây,
    duy trì mối quan hệ thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể. Chế ñộ và thời
    ñiểm xử lý ngoại sinh chất ñiều hòa sinh trưởng chocây trồng có thể nâng cao
    ñược năng suất và phẩm chất nông sản [17].
    Hiện nay trên thế giới ñã ứng dụng rộng rãi các chất ñiều hòa sinh
    trưởng thực vật và chất khoáng trong sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt ứng dụng
    vào xử lý cây ăn quả trước thu hoạch nhằm tăng năngsuất, chất lượng sản
    phẩm và cải thiện một số ñặc ñiểm của sản phẩm ñể có thể kéo dài thời gian
    thu hoạch, tăng khả năng bảo quản. Theo Mitra và cộng sự (2003) việc sử
    dụng chất ñiều hòa sinh trưởng nhìn chung có ảnh hưởng tốt ñến khả năng
    ñậu quả, duy trì quả và làm tăng khối lượng quả [49]. Theo Chang và cộng sự
    (2006) cho rằng khi phun chất ñiều hòa sinh trưởng GA3
    cho cây vải ở nồng
    ñộ 10 – 40mg/l vào 4 giai ñoạn sinh trưởng khác nhau ñã cho quả lớn hơn và
    cùi quả nhiều hơn [35].
    Ở nước ta gần ñây ñã có những nghiên cứu về việc tạo và ứng dụng chất
    kích thích sinh trưởng và chất khoáng vào cây trồng. Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội ñã nghiên cứu và tạo ñược chế phẩm ñậu hoa, ñậu quả cho
    nhiều loại cây trồng và sử dụng có hiệu quả trong sản xuất [30]. Về việc ứng
    dụng chất kích thích sinh trưởng và vi khoáng trên các cây ăn quả lâu năm
    như nhãn, vải (các cây trồng có vụ thu hoạch ngắn và tập trung, khó bảo
    quản) nhằm rải vụ thu hoạch, cải thiện chất lượng và tăng khả năng bảo quản
    ñã có những kết quả nhất ñịnh. Nghiên cứu của Vũ Kiều Sâm (2009) ñã khẳng
    ñịnh việc sử dụng chế phẩm Kiviva (hỗn hợp chất kích thích sinh trưởng và
    khoáng chất) với 2 lần phun trước thu hoạch thực sựcó tác dụng làm tăng
    năng suất, chất lượng và góp phần rải vụ thu hoạch quả vải thiều, ñồng thời
    làm tăng khả năng bảo quản quả vải [16].
    Với phương châm hạn chế tối ña lượng hóa chất sử dụng cho cây trồng,
    dựa trên những kết quả nghiên cứu ñã có, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu với
    liều sử dụng thấp hơn và tập trung vào xác ñịnh thời ñiểm thích hợp cho xử lý
    Kiviva trên vải. ðó là cơ sở cho việc tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu hoàn
    thiện quy trình xử lý chế phẩm Kiviva trước thu hoạch ñể nâng cao chất
    lượng và khả năng bảo quản quả vải thiều.”
    1.2. Mục ñích – yêu cầu của ñề tài
    1.2.1. Mục ñích
    Nghiên cứu chế ñộ và thời ñiểm xử lý chế phẩm Kiviva cho cây vải ñể
    hoàn thiện quy trình sử dụng nhằm mục ñích cải thiện năng suất, chất lượng
    và kéo dài tuổi thọ bảo quản quả vải.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva ñến năng
    suất, chất lượng của quả vải.
    - Xác ñịnh ảnh hưởng của chế ñộ và thời ñiểm xử lý Kiviva ñến chất
    lượng và thời gian bảo quản quả vải.
    - Xây dựng quy trình xử lý Kiviva thích hợp nhằm mục ñích nâng cao
    năng suất, chất lượng và kéo dài thời gian bảo quảnsau thu hoạch.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
    2.1. Nguồn gốc và phân loại cây vải
    2.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố của cây vải
    Cây vải có nguồn gốc ở miền Nam Trung Quốc (Quảng ðông và Phúc
    Kiến). Cây vải ñược di thực sang các nước trong vùng ðông Nam Á như: Việt
    Nam và Malaysia, Myanma. Vào cuối thế kỷ 17 cây vảiñược ñưa sang trồng
    ở Myanma, ñến thế kỷ 18 ñược trồng ở Ấn ðộ. Cây vảiñược trồng ở Hawai
    từ năm 1873, ở Florida (Mỹ) từ năm 1883. Sau ñó cây vải ñược di thực sang
    các nước Pakistan, Bangladesh, ðông Dương, ðài Loan, Nhật, Indonesia,
    Philippines, Queensland, Madagascar, Brazil, Nam Phi .[62]. Looenhuto thì
    cho rằng Kalimantan (Indonesia) cũng là một ñịa danh cho nguồn gốc của vải
    (Wilson, 1942). Một số tác giả lại cho rằng cây vảicó nguồn gốc từ vùng núi thấp
    phía Bắc Myanma và vùng ðông Bắc và phía Nam Trung Quốc (Yueming Jiang
    và cộng sự, 2002). Theo giáo sư Vũ Công Hậu (1982):“ Miền Bắc nước ta cũng
    là một trong những vùng quê hương của cây vải”.
    Hiện nay trên thế giới vải ñược trồng tập trung chủyếu ở các nước châu Á,
    ñặc biệt là khu vực ðông Nam Á, cụ thể các nước trồng nhiều vải như: Trung Quốc,
    Thái Lan, Việt Nam, ðài Loan, Ấn ðộ, và khu vực ẩm ướt thuộc miền ñông
    Australia.
    Ở Việt Nam vải ñược trồng cách ñây khoảng 2000 năm và phân bố từ 18 -
    19
    o
    vĩ Bắc trở ra nhưng chủ yếu vẫn là vùng ñồng bằng sông Hồng, trung du
    miền núi phía Bắc và một phần khu 4 cũ (Trần Thế Tục, 1998). Hiện nay ở nước
    ta một số tỉnh ñược mệnh danh là ñất vải như: Thanh Hà (Hải Dương); Lục
    Ngạn (Bắc Giang); ðông Triều (Quảng Ninh) [1].
    2.1.2. Phân loại cây vải
    Theo Võ Văn Chi, Dương ðức Tiến (1978), Menzel (2002) và Hoàng
    Thị Sản (2003) cây vải có tên khoa học là Litchi chinensis Sonn, thuộc họ bồ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002) “Các giải pháp tiêu thụ vải
    quả năm 2002”, Hội nghị bàn biện pháp tiêu thụ vải, ngày 26/04/2002,
    huyện Lục Ngạn
    2. Báo cáo của sở Công thương tỉnh Bắc Giang (2004), “tình hình sản xuất,
    tiêu thụ, bảo quản và chế biến vải thiều huyện Lục Ngạn, ngày
    23/06/2004, tỉnh Bắc Giang
    3. Ngô Hồng Bình, Nguyễn Thị Xuân Hiền (2002), Nghiên cứu Tổng quan
    hiện trạng sản xuất và yêu cầu cơ bản của một số loại rau quả làm nguyên
    liệu cho bảo quản và chế biến, Viện Nghiên cứu Rau Quả, Hà Nội.
    4. Hoàng ðức Cự và CS (1995). Sinh lý thực vật. Giáo trình cao học nông
    nghiệp. NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
    5. ðỗ Phương Chi (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh
    trưởng, vi lượng ñến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều
    An Lão – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp
    I, Hà Nội.
    6. Trần Thị Dậu (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất ñiều hòa
    sinh trưởng và dinh dưỡng qua lá ñến năng suất và phẩm chất của giống
    vải chín sớm Yên phú trồng tại Gia Lâm – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông
    nghiệp, ðại học nông nghiệp, Hà Nội
    7. Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản chế biến và những giải pháp phát
    triển ổn ñịnh cây vải, nhãn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Văn Dũng (2009),Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và
    một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất giống vải chín
    sớm ở Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ðại học nông
    nghiệp, Hà Nội.
    9. Bùi Văn Hạnh (2008). “Báo cáo tại hội nghị bàn về biện pháp tiêu thụ vải
    thiều năm 2008”, VP UBND tỉnh Bắc Giang, Tháng 05/2008.
    10. Nguyễn Mạnh Hiểu (2003). Nghiên cứu Công nghệ bảo quản vải bằng
    phương pháp lạnh ñông nhanh dạng rời, Luận văn Thạc sĩ công nghệ thực
    phẩm, trường ðại học Bách khoa, Hà nội.
    11. Võ Minh Kha (1996). Hướng dẫn thực hành phân bón. NXB Nông nghiệp
    Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Luật (2006), Cây có múi, giống và kỹ thuật trồng, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    13. Lê Văn Lương (2008), Nghiên cứu ứng dụng một số giải pháp kỹ thuật
    nhằm nâng cao và ổn ñịnh năng suất, chất lượng nhãn hương chi trồng ở
    tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ðại học Nông
    nghiệp, Hà Nội
    14. Nguyễn Thị Ngân (2008), Thực trạng sản xuất cam quýt và nghiên cứu
    ảnh hưởng của α- NAA, GA
    3
    , phân bón qua lá ñến sinh trưởng, phát triển,
    năng suất giống cam ñường canh trồng tại huyện Cao Phong - Hòa Bình,
    Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ðại học nông nghiệp, Hà Nội
    15. Dịch Cán Quân, Dương Cử Bình (2008), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh
    quốc tế của nghề trồng vải của Trung Quốc,Tập ñoàn xuất bản tỉnh Quản
    ðông, NXB Khoa học tỉnh Quảng ðông, Quảng Châu – Trung Quốc.
    16. Vũ Kiều Sâm (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh
    trưởng và vi lượng xử lý trước thu hoạch ñến năng suất, chất lượng và khả
    năng bảo quản quả vải tươi. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông
    nghiệp, Hà Nội
    17. Trần Như Sơn (2004), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển ñợt cành xuân,
    cành hè của giống cam ñường canh ghép trên gốc ghép Volcameriana,
    Báo cáo tốt nghiệp, trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...